1.2 Đối với eucaryota Ở eucaryota, bộ máy di truyền có cấu trúc phức tạp, phân tử DNA liên kết với histon và các protein phi histon tạo thành các nhiễm sắc thể được phân tách với tế bào
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
LỚP 48CNSH
Trang 3CHU KÌ SỐNG CỦA TẾ BÀO
Chu kì sống của tế bào là thời gian diễn ra kể từ thời điểm tế bào được hình thành nhờ phân bào của
tế bào mẹ và kết thúc bởi sự phân bào để hình thành
tế bào Chu kì tế bào gồm 2 thời kì chính:
- Thời kì giũa 2 lần phân chia được goi là gian kì (kí hiệu là I ) là thời gian tế bào trao đổi chất, sinh
trưởng và chuẩn bị phân bào.
- Thời kì tiếp theo là kì phân bào (kí hiệu M ) là
thời kì tế bào mẹ phân đôi cho ra 2 tế bào con.
Trang 6
I ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÂN BÀO NGUYÊN
NHIỄM
II CÁC KÌ CỦA PHÂN BÀO
III VAI TRÒ CỦA PHÂN BÀO NGUYÊN
NHIỄM
Trang 7I. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Khái quát
Phân bào nguyên nhiễm (Mitois) là pha M
của chu kỳ tế bào,tiếp ngay sau pha G2.
Bản chất của hiện tượng phân bào là phương
thức qua đó tế bào mẹ phân đôi DNA ( đã được nhân đôi qua pha S) về 2 tế bào con.
Trang 8
1.1 Đối với procaryota
Ở procaryota, bộ máy di truyền có cấu trúc đơn giản, chỉ là phân tử DNA dạng vòng, vì vậy phương thức phân bào đơn giản được gọi là sự phân đôi.
Trong pha S sau khi phân tử DNA bám vào mesoxom
và tái bản cho ra 2 phân tử DNA giống hệt nhau, mesoxom
được phân đôi và mỗi phần mesoxom kéo theo mình một phân
tử DNA con
Tiếp theo một màng được hình thành cắt đôi tế bào
thành 2 nửa, mỗi nửa có chứa 1 phân tử DNA
=> Kết quả là hình thành 2 tế bào vi khuẩn con có chứa DNA giống tế bào vi khuẩn mẹ
Trang 101.2 Đối với eucaryota
Ở eucaryota, bộ máy di truyền có cấu trúc phức tạp, phân tử DNA liên kết với histon và các protein phi histon tạo thành các nhiễm sắc thể được phân
tách với tế bào chất bởi màng nhân, cho nên tiến
trình phân bào diễn ra phức tạp, đòi hỏi phải có bộ máy phân bào là hệ thống sợi tạo nên thoi phân bào
Trang 11 Đặc điểm của phân bào nguyên nhiễm
- Phân bào nguyên nhiễm là là dạng phân bào phổ biến ở
- Xuất hiện trong tế bào chất bộ máy phân bào, có vai trò
hướng dẫn các nhiễm sắc thể con di chuyển về 2 cực tế bào
- Trong tiến trình phân bào, màng nhân và hạch nhân biến mất và lại được tái tạo ở 2 tế bào con
Trang 12II CÁC KÌ CỦA PHÂN BÀO
Bắt đầu thời gian tiếp theo pha G2 của gian kì và kết thúc khi hình thành 2 tế bào con
Qúa trình phân bào diễn ra theo 6 chu kì tiếp nhau:
Trang 152.1 TIỀN KÌ (prophase)
Tiền kì được tiếp sau pha G2 của gian kì Các hiện tượng
đặc trưng cho tiền kì là:
a, Hình thành nhiễm sắc thể : chất nhiễm sắc ở gian kì bao gồm các sợi nhiễm sắc đã được nhân đôi qua qua pha S trở nên xoắn và cô đặc lại, hình thành các nhiễm sắc thể mà số lượng và hình thái đặc trưng cho từng loài Mỗi NST gồm 2 Nhiễm sắc tử chị em đính với nhau bởi trung tiết
b, Màng nhân và hạch nhân có nhiều thay đổi : hạch nhân giảm thể tích, phân rã và biến mất Màng nhân đứt ra thành nhiều đoạn và biến thành các bóng không bào bé phân tán
trong tế bào chất
c, Hình thành bộ máy phân bào : đó là sự hình thành nên MTOC, các vi ống tubulin, sao phân bào, thoi phân bào Đến cuối tiền kì, khi màng nhân biến mất thì bộ máy thoi với 2
sao đã được hình thành
Trang 182.2 TRUNG KÌ SỚM ( prometaphse )
Trung kì sớm bắt đầu khi màng nhân tiêu biến thành các bóng nhỏ phân tán trong tế bào chất quanh thoi
phân bào Thoi phân bào hình thành lúc đầu ở vùng
cạnh màng nhân, khi màng nhân biến mất thì nó di
chuyển chiếm ngay vị trí trung tâm
Các nhiễm sắc thể mang trung tiết là nơi đính 2 nhiễm sắc tử chị em Lúc này trung tiết phân hóa thành 2 cấu trúc được gọi là tâm động kẹp lấy trung tiết Thông qua tâm động, nhiễm sắc thể được đính với các sợi tâm
động của thoi
Như vậy nhiễm sắc thể được xếp nằm thẳng góc với các sợi tâm động cuả thoi, còn tâm động có vị trí đối mặt với 2 sao ở 2 cực, mỗi phía có 1 tâm động.
Trang 20đạo,tạo nên cái gọi là tấm trung kì Tấm trung kì
nằm thẳng góc với trục dọc của thoi Hai tâm động đính với các sợi tâm động ở cả 2 phía đối mặt với sao Ngoài sợi tâm động , thoi còn các sợi cực Sợi cục của thoi không đính với tâm động, có 2 loại : 1 loại liên tục chạy từ cực này đến cực kia, 1 loại chỉ chạy từ cực đến miền xích đạo.
Trang 232.4 HẬU KÌ ( anaphase )
nhiễm sắc tử chị em khỏi nhau và trở thành nhiễm sắc thể độc lập Mỗi nhiễm sắc thể
con mang một tâm động riêng đính với sợi
con mang một tâm động riêng đính với sợi
tâm động phía đối mặt với sao Tất cả các nhiễm sắc thể con cùng tách khỏi nhau và cùng thời gian di chuyển về 2 cực nhờ sự co ngắn của sợi tâm động phối hợp với sự kéo dài của các sợi cực và hẹp lại của thoi
Người ta đã tính được tốc độ di chuyển về cực của nhiễm sắc thể khoảng 1µm trong 1
2.4 HẬU KÌ ( anaphase )
nhiễm sắc tử chị em khỏi nhau và trở thành nhiễm sắc thể độc lập Mỗi nhiễm sắc thể
con mang một tâm động riêng đính với sợi
con mang một tâm động riêng đính với sợi
tâm động phía đối mặt với sao Tất cả các nhiễm sắc thể con cùng tách khỏi nhau và cùng thời gian di chuyển về 2 cực nhờ sự co ngắn của sợi tâm động phối hợp với sự kéo dài của các sợi cực và hẹp lại của thoi
Người ta đã tính được tốc độ di chuyển về cực của nhiễm sắc thể khoảng 1µm trong 1
Trang 252.5 MẠT KÌ (telophase)
Trong kì này, các nhiễm sắc thể con đã di chuyển tới 2 cực,giãn xoắn , dài ra và biến dạng trở thành chất nhiễm sắc Thoi phân bào biến mất, đồng thời hình thành màng nhân bao quanh nhiễm sắc Hạch nhân
được tái tạo Hình thành 2 nhân con trong khối tế bào chất chung.
Trang 282.6 PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT
Sự phân chia tế bào chất được bắt đầu từ cuối hậu kỳ hoặc đầu mạt kỳ và diễn ra suốt mạt kỳ.
Trang 29Ở tế bào động vật :
Sự phân tb chất được bắt đầu bằng sự hình
thành 1 eo thắt tại vùng xích đạo ở vùng giữa 2 nhân con.
Sự hình thanh eo thắt và lõm sâu của eo , tiến tới cắt đôi tế bào chất là do sự hình thành vòng co rút ở vùng xích đạo được cấu tạo gồm vi sợi actin Khi
vòng actin co rút kéo theo màng sinh chất lõm thắt vào trung tâm, và khi màng nối với nhau sẽ phân
tách tế bào chất thành 2 nửa, mỗi nửa chứa 1 nhân con
Trang 32 ở tế bào thực vật :
vách ngang ở vùng trung tâm xích đạo, vách
ngang phát triển dần ra ngoại vi cho tới khi liên kết với vách tế bào và như vậy phân tách tế bào chất thành 2 nửa chứa nhân con
triển hệ thống cầu nối tế bào chất tạo thành cấu trúc plasmodesma đặc trưng cho tb thực vật.
hệ golgi, mạng lưới nội chất và các vi ống cực của thoi còn tồn dư lại ở vùng xích đạo
Trang 37
THỜI GIAN CỦA CÁC KÌ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÂN BÀO
A. Thời gian của các chu kì :
Trong cơ thể đa bào, các chủng quần tb luôn được đổi
mới nhờ sự phân bào thì tb duy trì một nhịp điệu phân bào
ổn định
Bình thường đối với động vật có vú trưởng thành , chu kì
tế bào trong cơ thể kéo dài từ 10h tới 20h, thì thời gian
phân bào có thể kéo dài từ 1h đến 2h
Thời gian của M không phụ thuộc vào thời gian của chu
kì Thời gian của chu kì có thể dài hơn nhiều nhưng thời gian của M tương đối ổn định
- Tiền kì thường kéo dài từ 10-15 phút
- Trung kì sớm và trung kì kéo dài từ 25-35 phút
- Hậu kì là ngắn nhất chỉ kéo dài từ 5-8 phút
- Mạt kì diễn ra trong khoảng 20-25 phút
Trang 38B CHỈ SỐ PHÂN BÀO_IM (mitotic index)
Để xác định nhịp điệu phân bào của 1 chủng quần thể tế bào
IM = tổng số tb phân chia/ 1000 tb quan sát
Trang 39C SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÂN BÀO
+)Nhân tố nội bào:
Khi đề cập tới các nhân tố kiểm tra sự phân bào, người ta thấy một nhân tố nội bào có tính quyết định là : tế bào phải trải qua pha
S nghĩa là DNA và nhiễm sắc thể phải được nhân đôi,
Tế bào ở pha G1 muốn đi vào pha S phải vượt wa điểm R ở cuối pha G.
Vượt qua pha G2 cũng là điều kiện cần cho sự phân bào vì trong pha G2 tế bào tổng hợp các protein cần thiết cho phân bào, đặc biệt sự trùng hóa các tubulin để tạo thành vi ống.
+) Nhân tố ngoại bào :
Có thể là hóa chất hoặc các bức xạ có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự phân bào Có thể tác động lên sự tái bản DNA, lên
sự tạo tành thoi, lên nhiễm sắc thể hoặc lên sự phân chia tế bào
chất.
Trang 40
III VAI TRÒ CỦA PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM.
3.1 PHÂN BÀO VÀ SINH TRƯỞNG
Phân bào nguyên nhiễm là phương thức sinh trưởng của các mô, cơ quan trong cơ thể đa bào Các mô, cơ quan tăng
khối lượng không chỉ do sự gia tăng tổng hợp các chất nội bào
và gian bào mà chủ yếu do gia tăng số lượng tế bào do phân bào Khi sự phân bào của chủng quần bị ức chế thì mô và cơ quan ngừng sinh trưởng.
3.2 PHÂN BÀO VÀ SINH SẢN
cũng như của cơ thể đơn bào, qua đó tb mẹ chuyền thông tin di truyền cho các thế hệ tb con.
Thông tin di truyền trong DNA và nhiễm sắc thể được nhân đôi qua pha S và được phân đôi về 2 tb con qua phân bào nguyên
nhiễm, do đó bảo tồn, giữ nguyên số lượng nhiễm sắc thể qua các thế hệ