1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

LHS_Nguyễn Nhật Lệ_nguồn chứng cứ trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam

26 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 299,68 KB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NHẬT LỆ NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TẤT VIỄN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung nguồn chứng 1.1.1 Nhận thức nguồn chứng 1.1.2 Khái niệm nguồn chứng cứ, vai trò nguồn chứng việc chứng minh tội phạm 10 1.2 Đặc điểm loại nguồn chứng 20 1.2.1 Vật chứng 20 1.2.2 Lời khai người tham gia tố tụng 21 1.3 Nguồn chứng Luật tố tụng hình số quốc gia giới 32 1.3.1 Nguồn chứng Luật tố tụng hình nước theo mô hình tố tụng thẩm vấn 32 1.3.2 Nguồn chứng Luật tố tụng hình nước theo mô hình tố tụng tranh tụng 36 1.3.3 Nguồn chứng Luật tố tụng hình nước theo mô hình kết hợp tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn 41 Footer Page of 126 Header Page of 126 Chương 2: NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 47 2.1 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguồn chứng qua thời kỳ lịch sử 47 2.1.1 Nguồn chứng pháp luật phong kiến Việt Nam 47 2.1.2 Nguồn chứng pháp luật TTHS Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công ban hành BLTTHS năm 1988 52 2.1.3 Pháp luật Việt Nam nguồn chứng theo luật tố tụng hình năm 2003 57 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn chứng tố tụng hình Việt Nam 64 2.2.1 Những kết đạt thực tế sử dụng nguồn chứng vụ án hình 64 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tế sử dụng nguồn chứng vụ án hình 74 Chương 3: KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 84 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam nguồn chứng vụ án hình 84 3.2 Yêu cầu đặt việc đổi mới, hoàn thiện chế định nguồn chứng tố tụng hình 91 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nguồn chứng Luật tố tụng hình Việt Nam 92 Footer Page of 126 Header Page of 126 3.3.1 Về khái niệm chứng 93 3.3.2 Mở rộng nguồn chứng 94 3.3.3 Xác định quyền thu thập chứng tố tụng hình - Luật sư, người bào chữa có quyền thu thập chứng 96 3.3.4 Về nguyên tắc thu thập chứng 98 3.3.5 Về chế định giám định 99 3.3.6 Xây dựng Luật chứng nhằm nâng cao chất lượng xét xử án hình 101 3.4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu quy định pháp luật nguồn chứng 103 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đi với phát triển xã hội ngày nay, vấn đề tội phạm ngày gia tăng có diễn biến phức tạp Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Đảng Nhà nước ta xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Để phát xử lý xác, khách quan tội phạm người phạm tội, việc làm sáng tỏ tình tiết vụ án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, để làm cần phải có chứng Hay nói cách khác, chứng phương tiện quan tiến hành tố tụng sử dụng để làm sáng tỏ vụ án Trong vụ án hình nào, chứng vấn đề thiếu nhằm chứng minh người có thực hành vi phạm tội hay không Chỉ có chứng hợp pháp có giá trị chứng minh tội phạm Một điều kiện để chứng coi hợp pháp phải rút từ nguồn chứng theo quy định khoản Điều 64 BLTTHS Việt Nam năm 2003 Việc nghiên cứu nguồn chứng nói chung nguồn chứng vụ án hình nói riêng có ý nghĩa lớn không mặt pháp lý mà có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nguồn chứng hiểu nơi cung cấp tài liệu quan trọng để rút chứng có giá trị chứng minh thật khách quan vụ án Do đó, không tìm nguồn chứng có chứng giải thích, làm sáng tỏ tình tiết diễn biến vụ án, kéo theo hậu quan tiến hành tố Footer Page of 126 Header Page of 126 tụng đưa kết luận không đúng, không xác không đầy đủ vụ án hình Việc làm rõ lý luận thực tiễn nguồn chứng không giúp cho hoạt động nghiên cứu mà tạo điều kiện để nâng cao kiến thức cho quan có thẩm quyền, tổ chức cá nhân hiểu quy định pháp luật chứng nguồn chứng Trong năm qua, thực Nghị Quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tính đến năm 2014, chiến lược cải cách tư pháp gần hai phần ba chặng đường, hoạt động cải cách tư pháp quan nhà nước tiến hành cách mạnh mẽ đạt số thành tựu đáng kể, có cải cách hoạt động quan tiến hành tố tụng việc phát hiện, thu thập, kiểm tra đánh giá chứng Thực tế tố tụng hình nước ta thời gian qua cho thấy có không vụ án mà quan tiến hành tố tụng vi phạm quy định pháp luật việc phát hiện, thu thập, kiểm tra đánh giá chứng Điều dẫn đến giải vụ án không xác, nhiều trường hợp kết án oan cho người vô tội bỏ lọt tội phạm Những sai sót nhiều nguyên nhân khác nhau, việc thu thập chứng từ nguồn chứng hợp pháp nguyên nhân làm cho việc đánh giá sử dụng chứng không xác Thông qua luận văn này, tác giả hi vọng đóng góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nguồn chứng Luật tố tụng hình Việt Nam Footer Page of 126 Header Page of 126 Tình hình nghiên cứu đề tài “Nguồn chứng Luật tố tụng hình Việt Nam” đề tài mới, từ trước đến chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Chỉ có công trình viết đăng báo, tạp chí có nội dung liên quan như: “Chứng chứng minh tố tụng hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2003 Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Bùi Kiên Điện chủ nhiệm đề tài; “Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay” tác giả Đỗ Văn Đương, Luận án tiến sĩ năm 2000; Một số vấn đề loại nguồn chứng BLTTHS Việt Nam năm 2003, Trịnh Tiến Việt Trần Thị Quỳnh, tạp chí kiểm sát số 12/2005; Nguồn chứng cứ: Lời khai bị can, bị cáo, Vũ Xuân Thu, tạp chí kiểm sát số 10/2001… Như vậy, nói có công trình nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc nguồn chứng tố tụng hình Việt Nam với hình thức đề tài độc lập, chuyên sâu Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu nguồn chứng tố tụng hình Việt Nam vấn đề cần thiết Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nguồn chứng tố tụng hình Việt Nam Phân tích, đánh giá quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam nguồn chứng Qua đó, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quy định nguồn chứng tố tụng hình sự, góp phần nâng cao chất lượng giải vụ án hình Footer Page of 126 Header Page of 126 - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, trình nghiên cứu luận văn cần giải vấn đề sau: 1- Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận (làm rõ khái niệm nguồn chứng cứ, phân biệt khái niệm “nguồn chứng cứ” với số khái niệm khác như: Khái niệm chứng cứ, khái niệm phương tiện chứng minh…) Phân tích quy định pháp luật Việt Nam nguồn chứng tố tụng hình sự, có so sánh với pháp luật tố tụng hình số nước giới; 2- Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam nguồn chứng cứ; 3- Chỉ rõ hạn chế quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam nguồn chứng cứ; 4- Đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình nguồn chứng số giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn chứng thực tế - Đối tượng: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chung nguồn chứng Luật tố tụng hình Việt Nam Đánh giá thực tiễn áp dụng hạn chế tồn trình áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền giải vụ án hình - Phạm vi: Luận văn nghiên cứu nguồn chứng Luật tố tụng hình Việt Nam cách tổng thể phạm vi chung tất giai đoạn tố tụng: Điều tra; truy tố; xét xử vụ án hình sự; chủ yếu tập trung phạm vi khoa học thực tiễn luật tố tụng hình Việt Nam Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác xít, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, sách hình sự, vấn đề cải cách tư pháp thể Nghị Đại hội Đảng… Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn kết hợp với số phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp: Hệ thống; logic; phân tích; tổng hợp; so sánh; khảo sát thực tế để chọn lựa tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến nguồn chứng tố tụng hình Việt Nam, từ làm sáng tỏ nội dung luận văn - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Việc làm rõ lý luận thực tiễn nguồn chứng có ý nghĩa quan trọng việc giúp nâng cao nhận thức người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng mà tổ chức cá nhân - Góp phần quan trọng để giải vụ án hình cách khách quan, xác pháp luật Những điểm đóng góp luận văn Đây công trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ luật học nguồn chứng tố tụng hình mà giải nhiều vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn liên Footer Page 10 of 126 Header Page 12 of 126 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Trong chương này, Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn chứng cứ, cụ thể lập luận đưa khái niệm nguồn chứng cứ, phân biệt khái niệm nguồn chứng với số khái niệm khác như: Khái niệm chứng cứ, khái niệm phương tiện chứng minh, phân tích vai trò nguồn chứng việc chứng minh tội phạm; đặc điểm loại nguồn chứng cứ, có so sánh với pháp luật tố tụng hình số nước giới 1.1 Lý luận chung nguồn chứng 1.1.1 Nhận thức nguồn chứng cứ: Lý luận chủ nghĩa vật biện chứng nhận thức giới sử dụng sở khoa học nguồn chứng việc chứng minh thông qua số quan điểm bản: Thứ nhất, vụ án hình phản ánh người vật; Thứ hai, người có khả nhận thức thật khách quan vụ án hình Thứ ba, học thuyết nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng sở phương pháp luận đặc biệt quan trọng lý luận nguồn chứng luật tố tụng hình nước ta Tinh thần học thuyết Mác – Lê nin nhận thức “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan”; Thứ tư, phương pháp biện chứng đặt móng cho việc áp dụng quy luật phép biện chứng vật vào trình thu thập, kiểm tra đánh giá chứng Footer Page 12 of 126 10 Header Page 13 of 126 1.1.2 Nguồn chứng cứ, vai trò nguồn chứng việc chứng minh tội phạm 1.1.2.1 Khái niệm nguồn chứng Khái niệm nguồn chứng khái niệm khoa học luật tố tụng hình Lịch sử pháp luật TTHS cho thấy, trải qua thời kỳ phát triển loài người, có nhiều quan điểm khác nguồn chứng Qua phân tích quan điểm khác khái niệm" nguồn chứng cứ", tác giả đưa khái niệm" nguồn chứng cứ" sau: Nguồn chứng tố tụng hình hiểu nơi chứa đựng thông tin tồn cách khách quan,có liên quan đến vụ án hình sự, chủ thể có thẩm quyền thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, có ý nghĩa quan trọng việc xác định tính hợp pháp chứng vụ án cụ thể, nhằm giúp giải đắn vụ án hình 1.1.2.2 Vai trò nguồn chứng việc chứng minh tội phạm Nguồn chứng yếu tố quan trọng, thiếu hoạt động TTHS, đóng vai trò quan trọng xuyên suốt suốt giai đoạn điều tra, khởi tố, truy tố, xét xử vụ án hình Nguồn chứng tố tụng hình vấn đề vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn cao Nguồn chứng nơi cung cấp phương tiện để quan tiến hành tố tụng xác định thật vụ án; Nguồn chứng để quan tiến hành tố tụng định cần thiết để giải đắn vụ án; Nguồn chứng phương tiện để người tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Footer Page 13 of 126 11 Header Page 14 of 126 Có thể thấy Nguồn chứng vấn đề có vị trí đặc biệt quan trọng lý luận thực tiễn hoạt động tố tụng hình Nguồn chứng pháp lý để quan tiến hành tố tụng giải đắn xác vụ án hình Việc nhận thức vấn đề nguồn chứng sở lý luận, định hướng đắn cho trình thu thập, nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá chứng qua góp phần lớn vào công đấu tranh phòng chống tội phạm gian nan nước ta 1.2 Đặc điểm loại nguồn chứng Tác giả phân tích nội dung, đặc điểm loại nguồn chứng gồm: Vật chứng nguồn chứng quan trọng mà thông qua nó, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chứng minh việc phạm tội xác định hướng điều tra sau; Lời khai người tham gia tố tụng coi nguồn chứng bao gồm: Lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Đây nguồn chứng quan trọng Lời khai đối tượng hình thành từ tư duy, ý thức người Chính vậy, tính khách quan lời khai không đảm bảo vật chứng, đặc biệt trường hợp người khai báo lại có mối liên quan hay nhiều đến vụ án Tùy đối tượng tham gia với tư cách vụ án mối quan hệ họ với mà lời khai lại có ảnh hưởng đặc điểm tâm lý khác Kết luận giám định loại nguồn chứng quan trọng chứng Footer Page 14 of 126 12 Header Page 15 of 126 dựa sở thành tựu khoa học - phán mang tính khoa học không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người nên trình làm rõ thật vụ án, giá trị chứng minh kết luận giám định mang tính khách quan nguồn chứng khác Biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác coi nguồn chứng đáp ứng điều kiện luật định 1.3 Nguồn chứng Luật tố tụng hình số quốc gia giới Thông qua kết nghiên cứu pháp luật tố tụng hình số nước giời nguồn chứng bao gồm nước theo mô hình tố tụng thẩm vấn, mô hình tố tụng tranh tụng, mô hình kết hợp tố tụng thẩm vấn tố tụng tranh tụng, tác giả rút số nhận xét sau: Thứ nhất, quy định nguồn chứng cứ, pháp luật TTHS số quốc gia Liên bang Nga, Trung Quốc có quy định định nghĩa pháp lý khái niệm vật chứng, khái niệm lời khai bị can, khái niệm lời khai người bị hại, khái niệm kết luận người giám định, biên hoạt động điều tra biên phiên tòa, tài liệu khác Còn quốc gia khác quy định cụ thể vấn đề mà quy định chứng Thứ hai, khái niệm chứng thuộc tính chứng cứ: Pháp luật tố tụng hình nước có quy định định nghĩa pháp lý khái niệm chứng Mặc dù hình thức diễn đạt khác nhau, nội hàm khái niệm có số điểm chung bao gồm: 1) Chứng tồn thực tế khách quan phản ánh Footer Page 15 of 126 13 Header Page 16 of 126 thực tế khách quan; 2) Chứng có liên quan đến vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng dùng làm để xác định vấn đề phải chứng minh vụ án hình hay tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án; 3) Chứng thu thập theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định Luật TTHS quốc gia có quy định nguyên tắc loại trừ chứng với nội dung xác định điều kiện giá trị chứng minh chứng cứ, ghi nhận nguyên tắc cho phép Tòa án tuyên bố nhứng chứng thu thập biện pháp trái pháp luật giá trị trước Tòa án Thứ ba, nguyên tắc đánh giá chứng cứ: nguyên tắc đánh giá chứng Bộ luật tố tụng hình Việt Nam khác với nguyên tắc tự đánh giá chứng dựa niềm tin nội tâm thẩm phán quy định pháp luật tố tụng hình số nước giới số nước Châu Âu, Mỹ lý luận pháp lý tư sản tự đánh giá chứng Thứ tư, tài liệu trinh sát, băng ghi âm, ghi hình: Cũng Việt Nam, Luật tố tụng hình nhiều nước giới không quy định việc sử dụng tài liệu trinh sát làm chứng để giải vụ án hình Luật tố tụng hình số nước Châu Âu Hòa Kỳ quy định các, nguồn chứng ghi âm, ghi hình phù hợp với quy định pháp luật coi nguồn chứng cứ; nguồn chứng “bằng ghi âm, ghi hình” sở pháp lý đặc biệt quan trọng để buộc tội người thực hành vi phạm tội trước toà, đó, Luật tố tụng hình Việt Nam lại không quy định vấn đề Xét thấy, nguồn chứng “ghi âm”, “ghi hình” Footer Page 16 of 126 14 Header Page 17 of 126 nguồn chứng có giá trị đặc biệt quan trọng giải vụ án hình cách khách quan, pháp luật cần thiết quan tiến hành tố tụng Đây kinh nghiệm tiên tiến cần nghiên cứu, tiếp thu, tạo sở pháp lý mở rộng nguồn chứng cứ, ghi nhận cách sinh động kết hoạt động điều tra Thứ năm, pháp luật tố tụng hình nước có điểm chung tương quan với pháp luật tố tụng hình Việt Nam khái niệm chứng cứ, phân loại chứng cứ, loại nguồn chứng cứ, quy định thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng v.v từ làm tư liệu quý báu để nhà làm luật nước ta tham khảo trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2003 hành chứng Chương NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 2.1 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguồn chứng qua thời kỳ lịch sử 2.1.1 Nguồn chứng pháp luật phong kiến Việt Nam Nghiên cứu chế định chứng lịch sử lập pháp TTHS nước ta, sở phân tích số quy định nguồn chứng Bộ luật Hồng Đức, Hoàng Việt luật lệ, tác giả nêu rõ: Pháp luật phong kiến Việt Nam thời kỳ phong kiến chịu ảnh hưởng nặng nề pháp luật Thanh triều, nhiều hạn chế song thể tính dân tộc, kết sáng tạo tảng luật pháp Trung Quốc vào hoàn cảnh thực tế nước ta, có quy định chứng cứ, nguồn Footer Page 17 of 126 15 Header Page 18 of 126 chứng làm tảng cho luật tố tụng hình sau kế thừa phát huy, có quy định tiến 2.1.2 Nguồn chứng pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ Cách mạng Tháng tám năm 1945 thành công ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Sau Cách mạng Tháng tám năm 1945, Việt Nam giành độc lập, chế định nguồn chứng tiếp tục hình thành phát triển gắn liền với phát triển hệ thống pháp luật Trước có Bộ luật tố tụng hình sự, quy định chứng nhìn chung chưa thành hệ thống chưa đầy đủ Các quy định nằm rải rác số văn pháp luật Qua việc nghiên cứu nội dung quy định ban đầu chế định chứng văn quy phạm pháp luật, tác giả rút nhận xét sau: Thứ nhất, từ năm 1956, tức sau hai năm sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai bị can, bị cáo; pháp luật tố tụng hình nghiêm cấm sử dụng biện pháp bất hợp pháp mớm cung, cung hay trấn áp bị can, bị cáo hình thức việc thu thập lời khai bị can, bị cáo Thứ hai, luật TTHS Việt Nam quy định việc phải kiểm tra, xác minh lời thú tội bị can, bị cáo, so sánh, đối chiếu với chứng khác vụ án, không dùng lời khai bị can, bị cáo chứng để kết tội Thứ ba, nguyên tắc suy đoán vô tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam thức thừa nhận Đây nói bước tiến kỹ thuật lập pháp tố tụng hình nước ta Footer Page 18 of 126 16 Header Page 19 of 126 Năm 1988, Bộ luật TTHS nước ta ban hành có kế thừa phát triển pháp luật TTHS Nhà nước ta trước với tinh thần đổi mặt đời sống xã hội Sau năm 1945, từ Hiến pháp năm 1959 đến Hiến pháp năm 1980, tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp hệ thống pháp luật nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ mô hình Xô viết Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, ảnh hưởng thể đậm nét Bộ luật tố tụng hình nước ta ban hành năm 1988 tiếp tục ảnh hưởng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 2.1.3 Pháp luật Việt Nam nguồn chứng theo luật tố tụng hình năm 2003 Trên sở kế thừa phát huy, hoàn thiện quy định chứng BLTTHS 1988, tiếp thu quy định tiến pháp luật giới xuất phát từ thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta, BLTTHS Việt Nam năm 2003 có quy định cụ thể chứng nguồn chứng Các quy định nguồn chứng BLTTHS năm 2003 dựa quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, kế thừa BLTTHS 1988, thể vấn đề chất chứng pháp lý cho việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, tích cực vào việc làm rõ thật khách quan vụ án quan tiến hành tố tụng Tuy nhiên, khái niệm chứng cách quy định nguồn chứng Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 chịu ảnh hưởng nhiều tư lập pháp luật gia Xô Viết, từ dấu hiệu đến xem xét xác định chứng Điều đặt Footer Page 19 of 126 17 Header Page 20 of 126 khó khăn định nhận thức vấn đề chứng nguồn chứng Nhiều người chưa hiểu khái niệm nguồn chứng mà đứng ranh giới khái niệm chứng cứ, khái niệm nguồn chứng hay khái niệm phương tiện chứng minh; việc xác định nguồn chứng dẫn đến cách hiểu khác thực tế áp dụng quy định pháp luật chứng nguồn chứng nhiều vướng mắc, bất cập, đặt yêu cầu tất yếu cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn chứng tố tụng hình Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt thực tế sử dụng nguồn chứng vụ án hình Có thể thấy rõ hiệu việc áp dụng quy định pháp luật chứng nguồn chứng thực tế giải vụ án hình sau: Một là, CQTHTT chủ động, tích cực việc tìm kiếm chứng cứ, xác định thật khách quan vụ án; kiểm soát kiềm chế gia tăng tình hình tội phạm, bảo đảm giữ vững trật tự an toàn xã hội bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân Hai là, tình hình thụ lý, xét xử vụ án hình có nhiều chuyển biến tích cực Đại đa số án sơ thẩm tuyên người, tội, pháp luật nhân dân đồng tình, bị cáo người bị hại chấp nhận Ba là, thực tiễn cho thấy, phần lớn vụ án mà chứng đơn Footer Page 20 of 126 18 Header Page 21 of 126 giản, rõ ràng bị can, bị cáo thành khẩn nhận tội, phiên tòa xét xử, trình tự, thủ tục thẩm vấn, kiểm tra chứng cứ, việc tranh luận, bị cáo xin giảm nhẹ hình phạt, cải tạo tốt để sớm trở gia đình, xã hội Nhờ đó, trình giải vụ án thực nhanh chóng, đảm bảo quyền công dân, quyền người tố tụng hình sự, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đáp ứng đòi hỏi xã hội Có thể đánh giá hiệu hoạt động áp dụng quy định nguồn chứng năm gần thông qua các số liệu thống kê Ngành Tòa án từ năm 2009 đến năm 2012 số vụ án giải theo thủ tục xét xử sơ thẩm; thủ tục phúc thẩm; giám đốc thẩm, tái thẩm; tỷ lệ án, định bị hủy; tỷ lệ án, định bị sửa 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tế sử dụng nguồn chứng vụ án hình Bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng quy định pháp luật TTHS nguồn chứng thực tiễn vướng mắc, hạn chế định, hoạt động thu thập, sử dụng chứng Các CQTHTT bộc lộ khiếm khuyết cần khắc phục kịp thời: Thứ nhất, việc phát hiện, thu thập chứng không khách quan, đầy đủ: thiếu sót việc thu thập, đánh giá chứng từ lời khai bị can, bị cáo, người làm chứng;Thứ hai, vấn đề giám định: Chế định giám định pháp luật tố tụng hình nước ta đơn giản; thẩm quyền trưng cầu giám định pháp luật quy định cho ba quan tiến hành tố Footer Page 21 of 126 19 Header Page 22 of 126 tụng thực tế, chủ yếu quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án trưng cầu giám định; trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định theo quy định Khoản Điều 155 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 chưa đầy đủ; Thứ ba, không thực thực không đầy đủ nguyên tắc kiểm tra, đánh giá chứng theo quy định pháp luật Chương KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam nguồn chứng vụ án hình Từ phân tích lý luận thực tiễn nguồn chứng CQTHTT, tác giả nêu rõ ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt vấn đề hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam nguồn chứng bối cảnh chung cải cách tư pháp nay.Đồng thời nêu rõ chủ trương, đường lối, sách Đảng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp đáp ứng yêu cầu đổi Nghị Đảng: Đổi thủ tục tố tụng hình phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm nguyên tắc pháp luật quốc tế tôn trọng quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, không để xảy trường hợp oan, sai; Footer Page 22 of 126 20 Header Page 23 of 126 Đổi quy định pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp với xu hướng chung tiến bộ, dân chủ, công bằng, văn minh; Đổi quy định pháp luật tố tụng hình nguồn chứng đảm bảo tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia tố tụng, đảm bảo công bằng, bình đẳng hai bên buộc tội gỡ tội trình tìm thật vụ án; Đổi thủ tục tố tụng hình sự, có quy định chứng xuất phát từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hành nhiều bất cập 3.2 Yêu cầu đặt việc đổi mới, hoàn thiện chế định nguồn chứng tố tụng hình Việc đổi mới, hoàn thiện chế định nguồn chứng tố tụng hình phải đáp ứng yêu cầu: Một là, phải xuất phát từ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, từ nhu cầu điều tra, xử lý hành vi phạm tội tình hình để mở rộng biện pháp chứng minh nguồn ghi nhận chứng Hai là, phải đảm bảo phù hợp với việc hoàn thiện mô hình tố tụng hình nước ta thời gian tới, phân định rõ vị trí, chức nhiệm chủ thể thực chức tố tụng hình Ba là, sở tổng kết thực tiễn, khắc phục tồn tại, vướng mắc quy định Bộ luật tố tụng hình hành Bốn là, phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước ta, sở vật chất, trình độ, lực điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán Năm là, phải sở kế thừa quy định hành phát huy hiệu lực, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến cuả nước hoạt động thu thập, kiểm tra đánh giá sử dụng chứng Footer Page 23 of 126 21 Header Page 24 of 126 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nguồn chứng Luật tố tụng hình Từ phân tích trên, tác giả đề xuất hoàn thiện chế định nguồn chứng pháp luật tố tụng hình Việt Nam: Sửa lại khái niệm chứng cứ; Mở rộng nguồn chứng cứ: Bổ sung thêm loại nguồn chứng cứ: Kết luận Hội đồng định giá tài sản; Âm thanh, hình ảnh, tiếng nói, chữ viết liên quan đến việc chứng minh tội phạm phương tiện ghi âm, ghi hình phương tiện công nghệ thông tin khác lưu lại; Kết thực ủy thác tư pháp hình quan có thẩm quyền nước cung cấp Xác định quyền thu thập chứng tố tụng hình - Luật sư, người bào chữa có quyền thu thập chứng cứ; Bổ sung thêm nguyên tắc thu thập chứng cứ; quy định chặt chẽ, rõ ràng trình tự, thủ tục, thời hạn trưng cầu thực giám định; Xây dựng Luật chứng nhằm nâng cao chất lượng xét xử án hình 3.4 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu quy định pháp luật nguồn chứng Bên cạnh kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình quy định nguồn chứng cứ, tác giả đưa giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành chứng nguồn chứng Thứ nhất, cần tăng cường, bổ sung nhân lực cho Cơ quan bảo vệ pháp luật nhằm giảm thiểu tình trạng tải điều tra, truy tố, xét xử, ảnh hưởng đến chất lượng thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng Footer Page 24 of 126 22 Header Page 25 of 126 Thứ hai, cần kịp thời quan tâm, trọng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ pháp luật ý thức trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhằm bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ công tác thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng việc thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn lĩnh vực Thứ ba, cần phối hợp chặt chẽ CQTHTT việc thu thập chứng để đảm bảo chứng thu thập cách khách quan, toàn diện đầy đủ, giai đoạn điều tra Thứ tư, tăng cường sở vật chất, thiết bị cho CQTHTT nhằm giúp hoạt động thu thập chứng diễn thuận lợi phải bổ sung kịp thời phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến cho việc phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống loại tội phạm có tính chất quốc tế lĩnh vực trao đổi thông tin tội phạm với INTERPOL ASEANPOL KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học Nguồn chứng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, tác giả đưa số kết luận sau: Nghiên cứu lịch sử pháp luật TTHS Việt Nam nguồn chứng cho thấy: khái niệm nguồn chứng vấn đề có liên Footer Page 25 of 126 23 Header Page 26 of 126 quan đến quy định nguồn chứng có hình thành phát triển gắn với phát triển hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng hình nói riêng Trên sở nghiên cứu pháp luật TTHS số nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Liên bang Nga, Trung Quốc thấy: pháp luật tố tụng hình nước có điểm tương quan với pháp luật TTHS Việt Nam vấn đề nguồn chứng từ làm tư liệu để nhà làm luật nước ta tham khảo trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS hành nguồn chứng vấn đề có liên quan Thực tiễn cho thấy, việc áp dụng quy định pháp luật TTHS Việt Nam năm 2003 nguồn chứng để giải vụ án hình nhiều tồn tại, thiếu sót đặt yêu cầu phải hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành nguồn chứng nhằm thực đắn, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trên sở phân tích trên, tác giả đề xuất hoàn thiện quy định nguồn chứng pháp luật tố tụng hình Việt Nam đưa giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật TTHS nguồn chứng Footer Page 26 of 126 24 ... làm luật nước ta tham khảo trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2003 hành chứng Chương NGUỒN CHỨNG CỨ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ 2.1 Pháp luật tố tụng hình. .. mô hình tố tụng thẩm vấn 32 1.3.2 Nguồn chứng Luật tố tụng hình nước theo mô hình tố tụng tranh tụng 36 1.3.3 Nguồn chứng Luật tố tụng hình nước theo mô hình kết hợp tố tụng tranh tụng. .. tiện chứng minh…) Phân tích quy định pháp luật Việt Nam nguồn chứng tố tụng hình sự, có so sánh với pháp luật tố tụng hình số nước giới; 2- Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình

Ngày đăng: 29/05/2017, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w