1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG

96 655 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 850,5 KB

Nội dung

Nội dung chương trình Tổng quan về Luật lao động  Hợp đồng lao động  Thỏa ước lao động tập thể  Thời giờ làm việc – thời giờ nghỉ ngơi  Tiền lương  Kỷ luật lao động – trách nhiệm

Trang 1

Ths Đinh Thị Chiến Khoa Luật Dân sự Trường Đại học Luật TP.HCM

GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG

Trang 2

Tài liệu

Giáo trình Luật lao động Việt Nam

Slide bài giảng

Văn bản pháp luật

Trang 3

Nội dung chương trình

Tổng quan về Luật lao động

Hợp đồng lao động

Thỏa ước lao động tập thể

Thời giờ làm việc – thời giờ nghỉ ngơi

Tiền lương

Kỷ luật lao động – trách nhiệm vật chất

Bảo hộ lao động

Bảo hiểm xã hội

Giải quyết tranh chấp lao động và đình công

Công đoàn

Trang 4

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ LUẬT LAO ĐỘNG

Đối tượng điều chỉnh

Phương pháp điều chỉnh

Các nguyên tắc cơ bản

Nguồn

Trang 5

I Đ i t ố ượ ng, ph m vi đi u ch nh ạ ề ỉ

Điều 1 BLLĐ:

quan hệ lao động giữa NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ

 Đ.2 BLLĐ: BLLĐ được áp dụng đối với mọi NLĐ, mọi tổ chức, cá nhân sử dụng LĐ theo HĐLĐ , thuộc các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu.

 Điều 3 BLLĐ

 Điều 4 BLLĐ

các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động .

Trang 6

Đảm bảo quyền tự do việc làm của NLĐ

Đảm bảo quyền tự do tuyển dụng lao động của

Trang 7

2 Phương pháp điều chỉnh

2.2 Phương pháp mệnh lệnh

Nội dung :

QHLĐ làm công ăn lương

NSDLĐ có quyền ban hành NQLĐ buộc NLĐ tuân theo.

 NSDLĐ có quyền giám sát, điều hành quá trình làm việc của NLĐ

NSDLĐ có quyền khen thưởng, áp dụng trách nhiệm kỷ

luật, trách nhiệm vật chất đối với NLĐ

Các QHXH khác: BHXH, GQTCLĐ, quản lí, thanh tra NN

về LĐ.

Ý nghĩa:

Trang 8

 Tham gia thương lượng, ký kết TƯLĐTT với NSDLĐ

 Được tham khảo hoặc tham gia ý kiến khi NSDLĐ quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi của NLĐ.

 Tham gia GQTCLĐ

Ý nghĩa

 Bảo vệ NLĐ

Trang 9

3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LLĐ

3.1 Nguyên tắc bảo vệ NLĐ

32 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ

3.3 Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội

Trang 10

4 Nguồn của luật lao động

HP 1992 (Đ.10,55,56,59)

Văn bản luật:

 BLLĐ 1994 đã sđ,bs 2002,2006,2007

 Luật CĐ 1990

 Luật BHXH, Luật Dạy nghề, Luật NLĐVN đi làm việc ở NN 2006

Văn bản dưới luật

• Nghị định của Chính phú, QĐ của TTg.

• Thông tư của BLĐTBXH, Thông tư liên tịch của các Bộ liên quan

Nguồn bổ sung

 Thỏa ước lao động tập thể

 Nội quy lao động

Trang 11

Chương II HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Trang 12

1 Khái niệm, đặc điểm, đối tượng và

Trang 13

2 Loại, hình thức, nội dung HĐLĐ

Trang 14

2 Loại, hình thức, nội dung HĐLĐ

(tt)

2.2 Hình thức HĐLĐ (Đ.28,139 BLLĐ)

 HT miệng:

HĐ có thời hạn dưới 3 tháng,

Giúp việc gia đình

 HT văn bản (Mục II.1 Thông tư 21):

HĐLĐ không xác định thời hạn

HĐLĐ có thời hạn từ 3 tháng trở lên

Giúp việc gia đình (trông coi tài sản)

• Theo mẫu ban hành kèm theo TT21

Trang 15

2 Loại, hình thức, nội dung HĐLĐ

(tt)

2.3 Nội dung HĐLĐ (Đ.29 BLLĐ)

 Nội dung bắt buộc: ( K.1 29 BLL ) Đ Đ

 Nội dung tùy nghi:

Trang 16

HĐLĐ vô hiệu toàn bộ

 Thẩm quyền xử lý HĐLĐ vô hiệu

 Thanh tra lao động (k3 Đ29)

 Tòa án nhân dân ( k4 Đ166 BLLĐ )

Trang 17

4 Giao k t h p đ ng lao đ ng ế ợ ồ ộ

4.1 Nguyên tắc giao kết

Tự do, tự nguyện, bình đẳng

Không trái pháp luật, TƯLĐTT

Nhà nước khuyến khích các thỏa thuận có lợi

cho NLĐ so với quy định của pháp luật

Trang 18

85/1996/NĐ-Người NN: Đ.3-9 Nghị định 34/2008/NĐ-CP.

NSDLĐ: Đ.6 BLLĐ, điểm 1, Mục II Thông tư

21/2003/TT-BLĐTBXH.

Trang 20

4 Giao k t h p đ ng lao đ ng ế ợ ồ ộ

4.4 Thử việc

 Khái niệm

 Thời gian thử việc ( Đ.7 NĐ44 )

 Quyền và nghĩa vụ của các bên (

Đ.32 BLLĐ, K.4 Đ.7 NĐ44 )

Trang 21

5 Thay đổi nội dung HĐLĐ

Cơ sở:

Thủ tục: Đ.33 BLLĐ, K.2 Đ.8 NĐ44, mục II.3

TT21).

Hình thức pháp lý:

 Giao kết hợp đồng lao động mới

 Ký phụ lục HĐLĐ ( mẫu ban hành kèm theo TT21)

Trang 22

6 Điều chuyển lao động

Cơ sở: Đ.34 BLLĐ

Điều kiện điều chuyển: Đ.9 NĐ44

 Công việc khác trái nghề?

Thời gian điều chuyển: K.1,2 Đ.9 ND44

Thủ tục điều chuyển: K.2 Đ.34 BLLĐ

Quyền lợi của NLĐ: K.3 Đ.34 BLLĐ

Trang 26

 NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải theo Đ.85 BLLĐ

Nguyên nhân khách quan:

Trang 28

L u ý ư

Hủy bỏ quyết định đơn phương (Đ.40 BLLĐ)

 Chỉ được thực hiện khi chưa hết thời hạn báo trước

 Hết thời hạn báo trước: mỗi bên đều có quyền đơn

phương

Trang 29

7.3 Chấm dứt HĐLĐ do thay đổi cơ

cấu, công nghệ

Cơ sở pháp lý: Đ17 BLLĐ , Đ11 Nghị định

39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003

“Thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ” là gì?

Đào tạo lại, giải quyết việc làm ?

Thủ tục: K.2 Đ.17 BLLĐ

Trợ cấp mất việc làm

Trang 31

8 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHẤM DỨT HĐLĐ

Trợ cấp thôi việc

Trợ cấp mất việc làm

Hậu quả pháp lý của đơn phương trái luật

Các quyền, nghĩa vụ khác khi chấm dứt

HĐLĐ

Trang 32

8.1 Tr c p thôi vi c (Đ42 BLLĐ) ợ ấ ệ

Điều kiện: (Đ14 NĐ44)

 NLĐ có đủ 12th làm việc trở lên chấm dứt HĐLĐ trong các trường hợp quy định tại Đ.42 BLLĐ,

Trang 33

8.2 Trợ cấp mất việc làm

Điều kiện:

NLĐ có đủ 12 tháng làm việc trở lên chấm dứt HĐLĐ theo Đ.17 và Đ.31 BLLĐ

Trang 34

8.3 Hậu quả pháp lý của đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật (Đ41 BLLĐ )

Trang 35

8.4 Các quyền, nghĩa vụ khác khi

Trang 38

2.Thương lượng, ký kết, đăng ký

TƯLĐTT

2.1 Nguyên tắc thương lượng, ký kết ( Đ.44 BLLĐ )

 Tự nguyện, bình đẳng, công khai

 Không trái pháp luật

 Khuyến khích thỏa thuận có lợi cho NLĐ

2.2 Chủ thể thương lượng, ký kết: Đ.45 BLLĐ

2.3 Nội dung: K.2 Đ.46 BLLĐ, Đ.2 NĐ196

2.4 Trình tự, thủ tục thương lượng, ký kết, đăng ký:

Đ.46,47 BLLĐ, Đ.3,4,5 NĐ196

Trang 39

3 Hiệu lực của TƯLĐTT

3.1 Hiệu lực theo thời gian

 Thời điểm có hiệu lực: K.2 Đ.47 BLLĐ

 Thời hạn: Đ.50 BLLĐ

3.2 Hiệu lực theo đối tượng: K.1 Đ.49 BLLĐ

3.3 Hiệu lực so với HĐLĐ, NQLĐ và các quy định nội bộ trong DN: K.2 Đ.49 BLLĐ

3.4 Hiệu lực của TƯ trong trường hợp tổ chức lại DN: Đ.52 BLLĐ, Đ.6 NĐ196

Trang 40

3 Hiệu lực của TƯLĐTT (tt)

3.5 TƯLĐTT vô hiệu

 Các trường hợp vô hiệu: Đ.48 BLLĐ

 Hậu quả pháp lý: Đ.5a NĐ196

 Xử lý TƯLĐTT vô hiệu

 Thanh tra LĐ: K.3 Đ.48 BLLĐ

TAND: K.4 Đ.166 BLLĐ

Trang 41

4 Thực hiện, sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT

4.1 Thực hiện: Đ.49 BLLĐ

4.2 Sửa đổi, bổ sung: Đ.50 BLLĐ

Trang 42

Chương IV Thời giờ làm việc – Thời giờ nghỉ ngơi

Trang 43

1 Khái niệm, ý nghĩa

1.1 Khái niệm

Thời giờ làm việc

Thời giờ nghỉ ngơi

1.2 Ý nghĩa

Đảm bảo sức khỏe và đời sống tinh thần của NLĐ.

Đảm bảo khả năng kinh doanh của NSDLĐ

Trang 44

2 Các loại thời giờ làm việc

2.1 Thời giờ làm việc

 Bình thường: K.1 Đ.68, Đ.3 NĐ195

 Rút ngắn: K.2 Đ.68, Đ.3 NĐ195

2.2 Thời giờ làm thêm: Đ.69 , NĐ109, TT15

2.3 Thời giờ làm đêm: Đ.70, Đ.6 NĐ195

2.4 Thời giờ làm việc đối với các công việc có tính chất đặc biệt: Đ.80,81

Trang 45

3 Các loại thời giờ nghỉ ngơi (tt)

 Quyền lợi của NLĐ trong thời gian nghỉ hàng năm:

Trang 46

3 Các loại thời giờ nghỉ ngơi

3.1 Nghỉ giữa ca, nghỉ chuyển ca:

Trang 47

Chương V TIỀN LƯƠNG

Trang 48

1 Khái niệm tiền lương

Điều 55 BLLĐ

Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả

công việc Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.

Trang 49

2.Ti n l ề ươ ng t i thi u ố ể

2.1 Khái niệm: Đ.56 BLLĐ

 Công việc giản đơn nhất?

 Điều kiện lao động bình thường?

2.2 Các loại tiền lương tối thiểu

 Tiền lương tối thiểu chung

 Tiền lương tối thiểu theo ngành

 Tiền lương tối thiểu theo vùng

Trang 50

2 Ti n l ề ươ ng t i thi u ố ể (tt)

2.3 Các mức lương tối thiểu hiện hành:

Lương tối thiểu chung (Nghị định 31/2012/NĐ-CP)

Đối tượng áp dụng: Đ.2 NĐ31

 Mức lương tối thiểu: 1050.000 đồng/tháng

Lương tối thiểu vùng

Đối tượng áp dụng: Đ.1 NĐ 70

Các mức LTTV: Đ.2 NĐ 70

Trang 51

2.2 Thang l ươ ng, b ng l ả ươ ng (Đ57 BLLĐ)

 Khoảng cách giữa hai bậc lương liền kề: >=5%

 Công việc đã qua đào tạo: >= 7%

 Công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm: >=5%

 Trao đổi với công đoàn

 Đăng ký

Trang 52

2.3 Ph c p l ụ ấ ươ ng

Khái niệm: Là khoản tiền bổ sung vào tiền lương của

NLĐ trong trường hợp làm công việc hoặc nghề có các yếu tố đặc thù mà chưa thể hiện trong tiền lương.

Trang 55

 Ngày lễ, ngày nghỉ có huởng lương

7.2 Trả lương làm việc vào ban đêm (K.2 Đ.61)

7.3 Trả lương làm thêm vào ban đêm (Đ.10 NĐ114)

Trang 56

 TL làm căn cứ trả lương ngừng việc: Đ.16 ND114

Trả lương trong thời gian học nghề:

Đ.17 ND114

Trang 58

3 Ti n th ề ưở ng

Đ63 BLLĐ

Tiền thưởng có thể được thoả thuận trong HĐLĐ, TƯLĐTT hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp.

 Tháng lương mười ba?

Quy chế thưởng (Đ.64 BLLĐ Đ11 NĐ114 )

Trang 60

1 K lu t lao đ ng ỷ ậ ộ

1.1 Khái niệm: Đ82 BLLĐ

1.2 Nội quy lao động

 Đối tượng phải ban hành: Đ.82 BLLĐ

 Nội dung (Đ83 BLLĐ, Đ4 NĐ41)

 Thủ tục ban hành (Đ82 BLLĐ, Đ5 NĐ41)

 Tham khảo ý kiến công đoàn

 Đăng ký

Trang 61

2 Trách nhi m k lu t lao đ ng ệ ỷ ậ ộ

2.1 KN: Là một loại TNPL do NSDLĐ áp dụng đối với NLĐ vi phạm KLLĐ bằng cách buộc họ phải chấp hành một trong các hình thức kỷ luật.

Trang 62

Hình th c x lý KLLĐ ( ứ ử Đ84, 85 BLLĐ)

Khiển trách (k1, Đ6 NĐ41)

Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp

hơn trong thời hạn tối đa 6 tháng; kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng; cách chức (

k2, Đ6 NĐ41 )

Sa thải

Trang 63

Hình th c x lý KLLĐ (tt) ứ ử

Sa thải (Đ85 BLLĐ)

Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau đây:

 NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công

nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại

nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp (

k3 Đ6 NĐ41 , khoản 1 mục III TT19) ;

 NLĐ bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương,

chuyển làm CV khác mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm;

 NLĐ tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn/tháng hoặc 20

ngày cộng dồn/năm mà không có lý do chính đáng.

Trang 65

2.6 Th i hi u áp d ng TNKL ờ ệ ụ

 Thời hiệu (Đ86 BLLĐ, Đ8 NĐ41 )

 Các trường hợp tạm hoãn việc XLKLLĐ

Trang 66

2.7 Các quy định khác

Xóa kỷ luật, giảm kỷ luật ( Đ.88 BLLĐ )

Tạm đình chỉ công việc ( Đ.92 BLLĐ )

Khiếu nại, giải quyết tranh chấp ( Đ.93 BLLĐ )

Xử lý Quyết định kỷ luật sai ( Đ.94 BLLĐ)

Trang 68

Bài tập tình huống

Bài tập 3

Trang 69

Chương VII BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Văn bản pháp luật

 Chương IX BLLĐ

 Nghị định 06/CP ngày 20/01/1005

 Nghị định 110/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ06

 Thông tư 10/2003/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp đối với NLĐ bị TNLĐ, BNN.

Trang 70

1 Khái niệm và các nguyên tắc của

BHLĐ

1.1 KN

Dưới góc độ pháp lý, BHLĐ là tổng hợp các QPPL do Nhà nước ban hành, xác định các điều kiện lao động an toàn và vệ sinh có tính bắt buộc, các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc khắc phục những yếu tố nguy hiểm, độc hại trong môi trường LĐ nhằm bảo vệ tính

mạng, sức khỏe, nhân cách của NLĐ.

1.2 Nguyên tắc của BHLĐ

 NT Nhà nước thống nhất quản lý về BHLĐ

 NT thực hiện BHLĐ là nghĩa vụ bắt buộc của các bên

Trang 71

2 Các chế độ BHLĐ

2.1 Các tiêu chuẩn an toàn về lao động, vệ sinh lao động

2.2 Các biện pháp ngăn ngừa TNLD, BNN

 Trang bị phương tiện bảo hộ lao động

 Chế độ khám sức khỏe, bồi dưỡng hiện vật

 Các quy định riêng đối với LĐ đặc thù

2.3 Trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ bị TNLĐ, BNN.

Trang 72

2.3 Trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ

bị TNLĐ, BNN.

Trả lương trong thời gian điều trị (Đ.143 BLLĐ)

Trả các chi phí y tế từ khi sơ cấp cứu cho đến

khi điều trị ổn định thương tật (K.2 Đ.107)

Bồi thường, trợ cấp (K.3 Đ.107, TT10)

Đóng BHXH cho NLĐ

Trang 73

Chương VIII BẢO HIỂM XÃ HỘI

Trang 78

 Tiền lương trong thời gian điều trị: Đ.143 BLLĐ

 Trợ cấp hoặc bồi thường nếu suy giảm KNLD từ 5% trở lên: Thông tư 10/2003/TT-BLDTBXH

Trang 82

3 Các chế độ BHXH tự nguyện

Chế độ hưu trí: Đ.69-76 LBHXH, ND190

Chế độ tử tuất: Đ.77-79 LBHXH, ND190

Trang 84

Bài tập tình huống

Bài tập 4

Trang 86

I Tranh chấp lao động

1.1 Khái niệm, đặc điểm

1.1.1 KN: (Đ.157 BLLĐ)

1.1.2 Đặc điểm:

Phát sinh gắn liền với QHLĐ

Bao gồm cả tranh chấp về quyền và tranh chấp về

lợi ích

Không những ảnh hưởng trực tiếp đến NLĐ và

NSDLĐ mà còn có thể ảnh hưởng đến trật tự công cộng, đời sống chính trị - xã hội và nền kinh tế.

Tính chất và mức độ của tranh chấp phụ thuộc

nhiều vào quy mô số lượng người lao động tham gia tranh chấp.

Trang 88

2 Giải quyết tranh chấp lao động

2.1 Nguyên tắc: Đ.158 BLLĐ

2.2 Chủ thể giải quyết TCLĐ:

 Hội đồng hòa giải lao động cơ sở: Đ.162 BLLĐ, Đ.5

ND133

 Hòa giải viên lao động: Đ.163 BLLĐ,7 NĐ133

 Hội đồng trọng tài lao động: Đ.164 BLLĐ

 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện: Đ.170a

 Tòa án nhân dân: Đ.166 BLLĐ,Đ.170b

Trang 90

2 Giải quyết tranh chấp lao động (tt)

Trang 91

 Chủ thể của quyền đình công

 Thời điểm có quyền đình công: Đ.174, khoản 2 Điều

Trang 93

3.4 Hậu quả của đình công

Trang 94

3.5 Xét tính hợp pháp của cuộc đình

công

Quyền yêu cầu (Đ.176a)

 Quyền yêu cầu

 Thời hạn yêu cầu

 Thủ tục yêu cầu

Thẩm quyền giải quyết: Đ.177, 177a, 177b

Thủ tục: Đ.177c – Đ.178

Trang 95

Chương X CÔNG ĐOÀN

Văn bản pháp luật

 Chương XIII BLLĐ

 Luật Công đoàn 1990

Trang 96

Chương XI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

LAO ĐỘNG

Văn bản pháp luật

 Chương XV, XVI BLLĐ

 Nghị định 31/2006/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của thanh tra lao động

 Nghị định 47/2010/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực lao động

Ngày đăng: 23/05/2017, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w