Nội dung Mở đầu Mô hình thực nghiệm Kết quả nghiên cứu Biến động BOD5 các chất gây ô nhiễm trong ao nuôi tôm Quá trình tự ô nhiễm trong ao nuôi tôm công nghiệp Kết luận và kiế
Trang 1Mô phỏng sự ô nhiễm chất hữu cơ trong ao nuôi tôm
Bùi Lai, Lê Thị Quỳnh Hà Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Thanh Hải
Trang 2Nội dung
Mở đầu
Mô hình thực nghiệm
Kết quả nghiên cứu
Biến động BOD5 các chất gây ô nhiễm trong
ao nuôi tôm
Quá trình tự ô nhiễm trong ao nuôi tôm công nghiệp
Kết luận và kiến nghị
Trang 3Mở đầu
Ô nhiễm môi trường, bệnh và dịch bệnh đang là mối quan tâm hàng đầu của người nuôi và người quản lý trong nghề nuôi tôm sú
Việc đánh giá tác động qua lại giữa nghề nuôi và môi trường đang thực hiện theo những cách tiếp cận khác nhau
Đánh giá nguồn gây ô nhiễm và mức lan truyền của quá trình nuôi tôm là công việc cần thiết
Trang 4Mở đầu (tt)
Nếu không tính đến ô nhiễm hóa học (thuốc trị bệnh, hóa chất) thì ô nhiễm hữu cơ trong ao nuôi tôm là quá trình “ô nhiễm nội sinh” (tự ô nhiễm)
Ô nhiễm nội sinh do 3 yếu tố cấu thành: thức ăn
dư thừa, phân và dịch thải từ tôm nuôi
“Mức” ô nhiễm và quá trình phân huỷ của các chất được xác định bằng nồng độ BOD5 theo thời gian
Trang 5Mô hình thực nghiệm
Thu gom vật chất gây ô nhiễm
Dịch thải thu từ hỗn dịch qua giấy lọc hoặc qua
ly tâm Hỗn dịch được thu từ góc ao sau khoảng 2 giờ quạt nước vào những đêm tôm nuôi có tỷ lệ lột xác cao Phân và dịch thải thu được bảo quản trong thùng nước đá trước khi phân tích.
Trang 6Mô hình thực nghiệm (tt)
Các thông số của điều kiện thí nghiệm
Nước thí nghiệm là nước lấy từ ao xử lý cấp nước cho ao nuôi.
Trang 8lượng khi sấy vật mẫu ở nhiệt độ 105°C cho đến khi khối lượng cuối cùng không thay đổi.
Trang 9Biến động BOD5 (mg/l) của thức ăn dư
phân thải và dịch thải
dịch thải 5,84 1,68 1,27 1,32 1,30 1,35 1,20 1,07 0,11 0,54 0,67
Trang 10Biến động BOD5 từ thức ăn nuôi tôm theo thời gian
Trang 11Biến động BOD5 từ thức ăn nuôi tôm theo thời gian – tổng hợp hai giai đoạn
Trang 12Biến động BOD5 do phân tôm theo thời gian
Trang 13Biến động BOD5 do dịch thải của tôm theo thời gian
Trang 14Các thông số tạo ra ô nhiễm hữu
cơ trong ao nuôi
với khối lượng tôm 10.0 8.0 5.3 4.0 3.4 2.7 2.6 2.5 2.5
Lượng phân thải ngày
(kg/ha) 0.6 3.3 8.7 28.0 47.0 58.5 76.4 92.1 105.7
Lượng dịch thải ngày
(kg/ha) 0.5 2.8 7.4 23.8 40.0 49.8 65.0 78.3 89.9
Trang 15Xấp xỉ số lượng tôm trên 1 ha
Trang 16Tham số Đơn vị Hàm xấp xỉ
Số lượng tôm con/ha
Thể trọng kg/con
Khối lượng kg/ha
Lượng phân thải
85 10 0.297
75 khi
1 15 017 0
6481 3
x x
x
x y
23 906 43.02
75 khi
1 15 1647 5
3484 3
x x
x
x y
02 19 05 1
60 khi
1 15 5386 0
737 2
x
x-x
x ,
17 16 89 0
60 khi
1 15 4578 0
737 2
x x-
x
x ,
y =
,
PT thực nghiệm của các thông số trong ao
Trang 17Mô phỏng quá trình tự ô nhiễm hữu cơ
trong ao nuôi tôm công nghiệp
Theo số liệu thống kê về sự biến động của các tham số:
số lượng tôm, thể trọng tôm,
khối lượng tổng đàn trên 1 ha,
lượng dịch thải ngày,
tỷ lệ phân thải,
Từ các tham số này có thể tính ra lượng phân thải ngày
Trang 18Mô phỏng quá trình tự ô nhiễm hữu cơ
trong ao nuôi tôm công nghiệp (tt)
Tuy nhiên, số lượng thức ăn dư, phân, dịch thải trong nước ao nuôi còn phân hủy theo như các thí nghiệm đã chỉ ra
Trang 19Mức ô nhiễm hữu cơ ao nuôi khi mật độ nuôi
Trang 20Mức ô nhiễm hữu cơ ao nuôi khi mật độ nuôi
Trang 21Mức ô nhiễm hữu cơ ao nuôi khi mật độ nuôi
Trang 22Mức ô nhiễm hữu cơ ao nuôi khi mật độ nuôi
Trang 23Mật độ tôm thả trong ao nuôi ban đầu (con/m²)
Trang 25Ngày Khối lượng tôm thu
hoạch (kg/ha) BOD sinh ra (kg/ha)
Trang 26Kết luận
Quá trình ô nhiễm hữu cơ trong ao nuôi tôm còn được gọi là “ô nhiễm nội sinh” do thức ăn dư thừa, phân và dịch thải của tôm nuôi tạo ra với mức độ khác nhau lần lượt theo thứ tự giảm dần
là thức ăn, phân và cuối cùng là dịch thải của tôm nuôi
Trong điều kiện hiếu khí ([DO] ≥ 5mg/l), đường cong phân huỷ BOD5 của vật chất gây ô nhiễm được biểu hiện bằng các biểu thức toán học với
hệ số tương quan rất cao (R2 > 0,9) so với các giá trị phân tích thực nghiệm
Trang 27 Theo tiêu chuẩn nuôi tôm sú công nghiệp, mức
độ ô nhiễm hữu cơ trong ao nuôi phụ thuộc vào mật độ thả ban đầu
Trang 28Kết luận (tt)
Với hàm lượng hữu cơ nguồn nước cấp (BOD5)
là 4mg/l, với các mật độ (cá thể/m2) ban đầu là
20, 25, 30 và 50, thời điểm ao nuôi bắt đầu bị ô nhiễm hữu cơ tương ứng (7mg/l) là 80, 70, 60
và 40 ngày tính từ thời điểm thả giống, khi mực nước ao nuôi duy trì ở mức 1,0m và 110, 90, 75
và 60 ngày đối với mực nước ao nuôi là 1,5m
Từ thời điểm này, cần có các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm hữu cơ thích hợp
Trang 29Kiến nghị
Kết quả thí nghiệm và mô phỏng trên đây được coi là mô hình cơ sở để đánh giá mức độ và quá trình ô nhiễm hữu cơ cho vùng nuôi tôm với các bước đi tiếp theo là xây dựng nguồn dữ liệu
“công nghệ nuôi tôm”, lập trình và xây dựng phần mềm cho “Quá trình lan truyền và phân hủy của các chất gây ô nhiễm hữu cơ trong vùng nuôi tôm”
Trang 30Cám ơn sự chú ý!
Trang 31Các thông số đầu vào
Trang 32Các kết quả tính toán
Trang 33Các kết quả tính toán (tt)
Trang 34Các kết quả tính toán (tt)
Trang 3520 con/m²
Trang 3620 con/m²
Trang 3730 con/m²
Trang 3830 con/m²
Trang 3940 con/m²
Trang 4040 con/m²
Trang 4150 con/m²
Trang 4250 con/m²