Cũng như các hệ thống thông tin khác như thông tin vô tuyến, thông tin vệ tinh… để thiết kế, phân tích hệ thống thông tin quang bắt buộc phải sử dụng các công cụ phần mềm mô phỏng.. Opti
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
BÀI TẬP LỚN
MÔN: THÔNG TIN QUANG
Đề tài:
MÔ PHỎNG TUYẾN THÔNG TIN QUANG WDM BẰNG PHẦN MỀM OPTISYSTEM
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Thủy 20092655
Vũ Khắc Thùy 20092663 Uông Thế Cường 20090442 Đào Văn Khánh 20091430 Phạm Văn Dũng 20090563
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Hải
Trang 2
BÀI TẬP LỚN
MÔN: THÔNG TIN QUANG
Đề tài:
MÔ PHỎNG TUYẾN THÔNG TIN QUANG WDM BẰNG PHẦN MỀM
OPTISYSTEM
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Thủy 20092655
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Hải
MỤC LỤC
Trang 3I Tổng quan về phần mềm Optisystem 3
II Đặc điểm và chức năng 4
III Mô phỏng theo yêu cầu 5
1 Yêu cầu thiết kế 5
2 Phương án thiết kế 7
Trang 5I Tổng quan về phần mềm Optisystem.
Thông tin quang ngày càng phát triển, hệ thống thông tin quang ngày càng trở nên phức tạp Cũng như các hệ thống thông tin khác như thông tin vô tuyến, thông tin vệ tinh… để thiết kế, phân tích hệ thống thông tin quang bắt buộc phải sử dụng các công cụ phần mềm mô phỏng Optisystem đáp ứng được điều này, hần mềm có khả năng thiết
kế, đo kiểm tra và thực hiện tối ưu hóa rất nhiều loại tuyến thông tin quang, dựa trên khả năng mô hình hóa các hệ thống thông tin quang trong thực tế Phần mềm này cũng có thể dễ dàng mở rộng do người
sử dụng có thể đưa thêm các phần tử tự định nghĩa vào Phần mềm là công cụthiết kế hữu hiệu cho phép người dùng lập kếhoạch, kiểm tra,
và mô phỏng gần như tất cả các loại liên kết quang học trong lớp truyền dẫn của một quang phổ rộng của các mạng quang học mạng LAN, SAN, MAN
1 Lợi ích.
- Cung cấp cái nhìn tổng quan vào hiệu năng hệ thống
- Đánh giá sự nhạy cảm tham số giúp đỡ việc thiết kếchi tiết kỹ thuật
- Trình bày trực quan các tùy chọn thiết kế và dự án khách hàng tiềm năng
- Cung cấp truy cập đơn giản để tập hợp rộng rãi các hệ thống đặc tính
dữ liệu
- Cung cấp các tham số tối ưu hóa
- Tích hợp với họ các sản phẩm Optiwave
2 Ứng dụng
Đáp ứng nhu cầu của các nhà khoa học nghiên cứu, kỹ sư viễn thông quang học, tích hợp hệ thống, sinh viên và nhiều người dùng khác OptiSystem cho phép người dùng lập kế hoạch, kiểm tra, và mô phỏng:
- Thiết kế mạng WDM / TDM hoặc CATV
- Thiết kế mạng vòng SONET / SDH
- Thiết kế bộ phát, kênh, bộ khuếch đại, và bộ thu thiết kế bản đồ phân tán
- Đánh giá BER và penalty của hệ thông với các mô hình bộ thu khác nhau
Trang 6- Tính toán BER và qũy công suất tuyến của các hệ thống có sử dụng khuếch đại quang
- Thay đổi hệ thống tham số BER và tính toán khả năng liên kết khi hệ thống quang học trở nên nhiều hơn và phức tạp hơn, các nhà khoa học
và kỹ sư ngày càng phải áp dụng các phần mềm kĩ thuật mô phỏng tiên tiến, quan trọng hỗtrợ cho việc thiết kế.Nguồn OptiSystem và linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi hiệu quả và hiệu quả trong việc thiết kế nguồn sáng
II Đặc điểm và chức năng.
1 Thư viện phần tử.
Thư viện OptiSytem bao gồm rất nhiều các thành phần cho phép bạn
có thể nhập các thông số được đo từ các thiết bị thực tế Nó tích hợp với các thiết bị đo lường từcác nhà cung cấp khác nhau Người sử dụng
có thể kết hợp các thành phần mới, hoặc sử dụng mô phỏng cùng với một công cụ của bên thứ ba chẳng hạn như MATLAB hoặc SPICE Thư viện bao gồm:
- Thư viện các nguồn quang
- Thư viện các bộ thu quang
- Thư viện sợi quang
- Thư viện các bộ khuếch đại (quang, điện)
- Thư viện các bộ MUX, DEMUX
- Thư viên các bộ lọc (quang, điện)
- Thư viện các phần tử FSO
- Thư viện các phần tử truy nhập
- Thư viện các phần tử thụ động (quang, điện)
- Thư viện các phần tử xử lý tín hiệu (quang, điện)
- Thư viện các phần tử mạng quang
- Thư viện các thiết bị đo quang, đo điện
2 Tích hợp với các công cụ phần mềm optiware.
Optisystem cho phép người dùng sử dụng kết hợp với các công cụ phần mềm khác của Optiwave như OptiAmplifier, OptiBPM, OptiGrating, WDM_Phasar và OptiFiber đểthiết kế
3 Các công cụ hiển thị.
Optisystem có đầy đủ các thiết bị đo quang, đo điện cho phép hiển thị tham số, dạng tín hiệu, chất lượng tín hiệu tại mọi điểm trên hệ thống
Thiết bị đo quang:
Trang 7- Phân tích phổ (Spectrum Analyzer)
- Thiết bị đo công suất (Optical Power Meter)
- Thiết bị đo miền thời gian quang (Optical Time Domain Visualizer)
- Thiết bị phân tích WDM (WDM Analyzer)
- Thiết bị phân tích phân cực (Polarization Analyzer)
- Thiết bị đo phân cực (Polarization Meter)
Thiết bị đo điện:
- Oscilloscope
- Thiết bị phân tích phổ RF (RF Spectrum Analyzer)
- Thiết bị phân tích biểu đồ hình mắt (Eye Diagram Analyzer)
- Thiết bị phân tích lỗi bit (BER Analyzer)
- Thiết bị đo công suất (Electrical Power Meter)
- Thiết bị phân tích sóng mang điện (Electrical Carrier Analyzer)
III Mô phỏng theo yêu cầu.
1 Yêu cầu thiết kế.
1.1 Bài toán
Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang WDM có sử dụng khuếch đại quang EDFA với các yêu cầu thiết kế như sau:
- Tốc độ bit: 40 Gbit/s
- Cự ly truyền dẫn: 400 km
- Số lượng kênh bước sóng: 4 kênh
Một số gợi ý khi thiết kế:
- Loại sợi: Sợi quang đơn mode chuẩn (G.652)
- Nguồn phát: Loại nguồn: Laser
- Phương thức điều chế: điều chế ngoài
- Bộ thu: Sử dụng PIN kết hợp với bộ lọc thông thấp Bessel
1.2 Yêu cầu
a) Sử dụng phần mềm Optisystem xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống thông tin quang WDM theo phương án đã thiết kế
Lưu ý: các tham số toàn cục (global parameters để mô phỏng) được thiết lập như sau
- Tốc độ bit: 40 Gbit/s
- Chiều dài chuỗi: 128 bits
- Số mẫu trong 1 bit: 64
b) Đưa các thiết bị đo vào mô hình mô phỏng Các thiết bị đo trên tuyến được đặt tại các vị trí phù hợp để xác định được chất lượng và dạng tín hiệu tại các điểm cần thiết trên tuyến Các thiết bị đo cơ bản:
- Thiết bị đo công suất quang
Trang 8- Thiết bị phân tích phổ quang
- Thiết bị đo BER
c) Chạy mô phỏng
d) Hiển thị kết quả mô phỏng bằng các thiết bị đo đặt trên tuyến
e) Thay đổi các tham số của các phần tử trên tuyến để đạt được BER =
10-12
1.3 Báo cáo kết quả thực hành
- Mô hình mô phỏng
- Các tham số mô phỏng chi tiết
- Kết quả mô phỏng
- Kết quả mô phỏng theo phương án thiết kế ban đầu hệ thống ban đầu
- Sự thay đổi của các tham số thiết kế để đạt được BER = 10-12
- Nhận xét, phân tích kết quả mô phỏng
2 Xây dựng phương án thiết kế.
2.1 Tuyến phát quang.
Chọn cửa sổ truyền 1550nm EDFA ở băng C
Mỗi kênh quang bao gồm nguồn phát quang lazer CW lazer, bộ phát xung RZ pulse genarator, bộ phát bit điện pseudom-Radom Bit sequence Genarator, bộ điều chế Mach-zehnder
Tuyến phát quang gồm 4 kênh quang được tích hợp thông quang bộ ghép kênh quang MUX 4x1
Thiết lập tham số toàn cục:
Trang 9Tốc độ bít: 40GBps
Chiều dài chuỗi: 128bits
Số mẫu trong một bít: 64
Trang 10Số mẫu =Chiều dài chuỗi×Số mẫu trong một trong một bit=128×64=8192
Nguồn phát: Sử dụng nguồn CW Laser ( continous Wave Laser ) :
nhằm giảm ảnh hưởng của tán sắc sợi
Bộ tạo xung RZ
Bộ tạo chuỗi bit
Bộ điều chế ngoài
Trang 11Bộ ghép kênh quang (ghép 4 kênh)
Toàn tuyến phát 4 kênh quang
Trang 122.2 Tuyến truyền dẫn.
Trang 13Sợi quang sử dụng G.652 có các tham số tại cửa sổ truyền 1550nm:
- Suy hao sợi: 0.2dB
- Độ tán sắc: 16.75 ps/nmkm
- Độ dốc tán sắc: 0.075ps/nm^2/k
Do khoảng cách đường truyền lớn để thuận tiện cho việc mô phỏng chúng ta sử dụng bộ Sloop đóng vai trò như một bộ nhân các vòng lặp Chọn chiều dài sợi G.652 là 60km, số bộ lặp là: 7 bộ lặp
Do sợi quang có suy hao tán sắc nên trong tuyến truyền dẫn sẽ sử dụng
bộ bù tán sắc DCF
Thông số của bộ bù tán sắc:
- Giả sử sợi G652 có chiều dài là L1=50km
- Độ tán sắc là : D1= 16.75 ps/nm.km
- Độ dốc tán sắc : 0.075ps/nm^2.km
- Chiều dài sợi bù tán sắc ( DCF) là L2=60km-50km=10km
- Thì độ bù tán sắc D2= -D1×L1/L2.= -50×16.75/10= -83 ps/nm.km
- Độ dốc tán sắc : 0.375ps/nm^2.km
Trang 14Khuếch đại quang EDFA: Do suy hao sợi quang nên cần sử dụng bộ
khuếch đại EDFA để bù suy hao sợi
- L1=50km thì suy hao sợi là: 50×0.2=10dB
Độ lợi của bộ khuếch đại EDFA là 10dB
- L2=10km thì suy hao sợi là: 10×0.5=5dB
Độ lợi của bộ khuếch đại EDFA là 5dB
2.3 Tuyến thu quang.
Trang 15Thiết bị đo BER
3 Kết quả mô phỏng.
Quang phổ tín hiệu phát
Trang 16Quang phổ tín hiệu thu
Trang 17Công suất tín hiệu phát
Công suất tín hiệu thu kênh 1
Tỉ lệ lỗi bit BER
• Mắt quang
Trang 18• BER của kênh thứ nhất
4 Thay đổi tham số để đạt BER = 10 -12 theo yêu cầu đề bài.
Trang 19Khi thay đổi giá trị công suất phát thì tỉ số lỗi bit BER cũng sẽ thay đổi
theo
BER của kênh thứ nhất thay đổi
Trang 20Kết luận: khi thay đổi một số tham số như công suất phát, hệ số suy
hao quang… thì tỉ số lỗi bit BER thay đổi theo Như ở trên ta thay đổi công suất phát tăng lên thì BER thay đổi từ 10-8 giảm xuống 10-15 Khi tăng công suất phát BER sẽ giảm xuống tuy nhiên đến một công suất phát nào đó thì BER lại tăng lên và bằng 1