1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang sử dụng phần mềm Optisystem

21 941 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 869,52 KB
File đính kèm FILE OSD.rar (224 KB)

Nội dung

Nguồn phát: Sử dụng nguồn CW Laser continous Wave Laser : nhằm giảm ảnh hưởng của tán sắc sợi.. Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang sử dụng phần mềm Optisystem... Tỉ lệ lỗi b

Trang 1

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN THÔNG TIN

QUANG

ĐỀ TÀI:

“Xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin

quang WDM”

Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Hoàng Hải

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 4

I Mô hình mô phỏng

1 Tuyến phát quang

Mỗi kênh quang bao gồm nguồn phát quang lazer CW lazer, bộ phát xung RZ pulse genarator, bộ phát bit điện pseudom-Radom Bit sequence Genarator, bộ điều chế Mach- zehnder

Tuyến phát quang gồm 4 kênh quang được tích hợp thông quang bộ ghép kênh quang

MUX

Nguồn phát: Sử dụng nguồn CW Laser ( continous Wave Laser ) : nhằm giảm ảnh

hưởng của tán sắc sợi

Toàn tuyến phát 4 kênh quang

Trang 6

2 Tuyến truyền dẫn quang

Hình Tuyến truyền dẫn quang

Sợi quang sử dụng G.655 có các tham số: tại cửa sổ truyền 1550nm thì:

Suy hao sợi: 0.22dB

Trang 7

Hình Thông số sợi G 655 X01 – Silec Cable

Ngoại trừ thông số độ dốc tán sắc không có thông tin nên nhóm đã lấy theo chuẩn của ITU ( nhỏ hơn hoặc bằng 0.07 ps/nm^2/k) và lựa chọn độ đóc tán sắc bằng

Trang 8

3 Tuyến thu quang

Hình Tuyến thu quang

Trang 9

4 Kết quả mô phỏng theo yêu cầu thiết kế

Tuyến WDM theo yêu cầu

Hình Toàn tuyến truyền dẫn quang.

Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang

sử dụng phần mềm Optisystem

9

Trang 10

II Các tham số mô phỏng chi tiết

Trang 11

Khuếch đại quang EDFA: Do suy hao sợi quang nên cần sử dụng bộ khuếch đại

EDFA để bù suy hao sợi

+ L1=30km thì suy hao sợi là: 30×0.22=6.6dB

Độ lợi của bộ khuếch đại EDFA là

6.6dB

+ L2=10km thì suy hao sợi là: 10×0.22=2.2dB

Độ lợi của bộ khuếch đại EDFA là 2.2 dB

Trang 12

Tỉ lệ lỗi bit BER

Khi vòng lặp chọn là 4 (80km một chặng) thì BER thu được của cả 4 kênh đều bằng 1.BER của các kênh lúc chưa hiệu chỉnh (Đặt công suất phát các nguồn laser đều bằng -5dBm)

Trang 13

Hình Mắt quang của các kênh lúc chưa hiệu chỉnh.

Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang

sử dụng phần mềm Optisystem

13

Trang 14

Hình Thiết lập tham số toàn cục.

Chọn chiều dài sợi G.655 là 40km, số bộ lặp là: 400km ÷ 40km = 10 bộ

Do sợi quang có suy hao tán sắc nên trong tuyến truyền dẫn sẽ sử dụng bộ bù tán sắc

DCF

Thông số của bộ bù tán sắc:

Giả sử sợi G655 có chiều dài là L1=40km

Độ tán sắc là : D1= 6 ps/nm.km

Trang 15

Độ dốc tán sắc : -0.15ps/nm^2.km.

2 Kết quả mô phỏng thay đổi các tham số để đạt BER=10 -12

Khi thay đổi một trong các tham số hệ thống thì tỉ số lỗi bít BER se thay đổi theo

Thay đổi công suất Laser phát

Hình Thay đổi công suất Laser phát.

Thay đổi các nguồn như sau:

Trang 16

10^-12 mà không làm thay đổi BER của các kênh đã hoàn thành hiệu chỉnh.

Thay đổi băng thông bộ mux và demux: từ 10Ghz mặc định thành 70Ghz

Tăng số vòng lặp lên 10 , đồng nghĩa với tăng trạm khuếch đại và bù tán sắc BER thay đổi

+ BER của các kênh thay đổi

Hình BER của các kênh thay đổi , đạt 10 -12

Trang 18

3. Nhận xét :

Đối với truyền dẫn tốc độ bit cao (trong đề tài này là 40Gbit/s) , việc lựa chọn các thông số nguồn phát cũng như trạm lặp khắt khe hơn so với 10Gbit/s Nếu không có hiệu chỉnh, BER tại đầu thu chênh lệch nhau rất nhiều và có 1 kênh truyền ở bước sóng cao nhất (trong đề tài chúng em chọn kênh bước sóng cao nhất là 193.54 Thz) thường xuyên bị BER = 1

Để tăng BER tại đầu thu cần thay đổi những thông số sau :

Công suất nguồn phát laser

Băng thông bộ demux và mux

Tăng số trạm bù tán sắc và khuếch đại

Khi thay đổi công suất nguồn phát laser ở 1 kênh thì những kênh sát cạnh bị ảnh hưởng nhiều hơn Do đó trong lúc hiệu chỉnh cần làm lần lượt các kênh để tránh gây ảnh hưởng không mong muốn đến các kênh đã hiệu chỉnh xong Cụ thể là , nếu thứ tự các kênh truyền theo bước sóng tăng dần là 1, 2, 3 và 4 Thì khi hiệu chỉnh kênh 1 sẽ làm ảnh hưởng đến kênh 2 nhiều hơn là 3 và 4, tương tự như thế , khi hiệu chỉnh kênh

2 sẽ ảnh hưởng đến kênh 1 và 3 nhiều hơn là kênh 4 Lần lượt hiệu chỉnh kênh từ 1 đến 4 cho BER bên thu kênh đó đạt 10-12 là giải pháp của nhóm chúng em trong bài tập lớn này

Trang 19

III. Lời cảm ơn

Sau khi hoàn thành bài tập này, chúng em đã học được cách sử dụng phần mềm Opticsystem để mô phỏng hệ thống thông tin quang thực tế, trực tiếp được cấu hình và so sánh những kết quả với lý thuyết được học, nâng cao khả năng làm việc theo nhóm và tìm kiếm thông tin Chúng em xin cảm ơn thầy Nguyễn Hoàng Hải đã hướng dẫn, cung cấp cho chúng em những công cụ và gợi ý bổ ích để nhóm em có thể hoàn thành bài tập này

Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang

sử dụng phần mềm Optisystem

19

Trang 20

IV. Tài liệu tham khảo

1 Thông số sợi G655 X01 , Website của tổ chức General Cable

http://www.sileccable.com/Portals/france/pdf/en/GB%20G655%20X01%204.pdf

2 Slide và tài liệu môn học

3 Hướng dẫn sử dụng phần mềm OpticSystem

http://vi.scribd.com/doc/109467347/43/Mo-hinh-mo-ph%E1%BB%8Fng

Trang 21

Thiết kế và mô phỏng hệ thống thông tin quang

sử dụng phần mềm Optisystem

21

Ngày đăng: 17/05/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w