MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNHDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.....................................................................................21.1. Nguồn nước và ô nhiễm nguồn nước .................................................................21.1.1. Nguồn nước ................................................................................................21.1.1.1. Nguồn nước ngầm (nước dưới mặt đất)...............................................21.1.1.2. Nguồn nước mặt...................................................................................31.1.1.3. Nguồn nước đại dương ........................................................................31.1.2. Đánh giá chất lượng nguồn nước ...............................................................41.1.2.1. Đánh giá trực tiếp.................................................................................41.1.2.2. Đánh giá tổng hợp ...............................................................................51.1.3. Hồ đô thị.....................................................................................................61.1.3.1. Chức năng, vai trò trong hệ sinh thái đô thị.........................................61.1.3.2. Hiện trạng chất lượng nước hồ đô thị ..................................................61.1.3.3. Hiện trạng chất lượng nước hồ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ........71.1.3.4. Nguồn và các chất gây ô nhiễm hồ đô thị..........................................101.1.3.5. Các chất gây ô nhiễm.........................................................................121.1.4. Bảo vệ nguồn nước hồ đô thị và phục hồi nguồn nước hồ đô thị 5.......141.1.4.1. Kiểm soát chất lượng nước từ bên ngoài hồ ......................................141.1.4.2. Kiểm soát chất lượng nước hồ từ bên trong hồ .................................161.2. Giới thiệu về hồ ở khu vực Đảo XanhTP Đà Nẵng ........................................181.2.1. Vị trí địa lý ..............................................................................................181.2.2. Chức năng.................................................................................................201.2.3. Đặc điểm...................................................................................................201.2.4. Dao động mức nước giữa các mùa và sự điều tiết nước ..........................211.2.5. Hệ thống cống và các nguồn thải .............................................................211.3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước mặt........................................................211.4. Một số chỉ tiêu hóa học và phương pháp xác định 2 3................................221.4.1. pH .............................................................................................................221.4.2. Chỉ tiêu clorua ..........................................................................................221.4.3. Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học (Chemical Oxygen Demand) .......231.4.4. Chỉ tiêu NO3............................................................................................231.4.5. Hàm lượng photpho..................................................................................231.4.6. Hàm lượng SS ..........................................................................................241.5. Phương pháp lấy và bảo quản mẫu trước khi phân tích tại phòng thí nghiệm.241.5.1. Các dạng mẫu ...........................................................................................241.5.1.1. Mẫu đơn và chiều sâu ........................................................................241.5.1.2. Mẫu theo bề mặt và mẫu tổ hợp.........................................................251.5.2. Phương pháp lấy mẫu...............................................................................251.5.3. Cách thức và tần suất lấy mẫu..................................................................251.5.3.1. Lấy mẫu theo thời gian ......................................................................251.5.3.2 Lấy mẫu theo tầng và lớp....................................................................251.5.3.3. Lấy mẫu theo vùng, mặt cắt hay điểm cần quan sát ..........................261.5.3.4. Lấy mẫu theo dòng chảy, thủy triều ..................................................261.5.4. Các phương pháp bảo quản mẫu ..............................................................261.5.5. Thiết bị lấy mẫu........................................................................................26CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU..........................................................................................................................272.1. Đối tượng ..........................................................................................................272.1.1. Môi trường nước hồ đô thị và các yếu tố liên quan đến chất lượng nướcquang khu vực Đảo Xanh...................................................................................272.1.2. Các biện pháp bảo vệ chất lượng nước ....................................................272.2. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................272.2.1. Đánh giá chất lượng nước hồ đô thị trong thành phố Đà Nẵng và tại hồĐảo Xanh............................................................................................................272.2.1.1. Thu thập các tài liệu, số liệu quan trắc chất lượng nước hồ đô thị trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng.............................................................................272.2.1.2. Khảo sát, lấy mẫu, xử lý số liệu để đánh giá hiện trạng chất lượngnước của hồ Khu Đảo Xanh............................................................................272.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................292.3.1. Phương pháp thống kê và tổng hợp tài liệu..............................................302.3.2. Khảo sát và đo đạc thực địa......................................................................302.3.3. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................32CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................333.1. Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại khu vực Đảo Xanh ..........................333.1.1. Các thông số vật lý ...................................................................................333.1.1.1. Thông số pH.......................................................................................343.1.1.2. Hàm lượng SS trong nước .................................................................353.1.2. Hàm lượng clo trong nước .......................................................................363.1.3. Hàm lượng chất hữu cơ trong nước .........................................................373.1.4. Hàm lượng phophat trong nước ...............................................................393.1.5. Hàm lượng Nitrat trong nước ...................................................................403.2. Lượng nước phát sinh và tính chất thành phần của nước thải sinh hoạt quanhkhu vực Đảo Xanh. ..................................................................................................413.2.1. Lượng nước thải phát sinh........................................................................413.2.2. Tính chất thành phần của nước thải sinh hoạt..........................................423.3. Đề xuất biện pháp kiểm soát và bảo vệ chất lượng nước hồ Đảo Xanh...........433.3.1. Thu gom nước thải vào hệ thống xử lý ....................................................433.3.1.1. Hệ thống thu gom...............................................................................433.3.1.2. Đề xuất hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường bênngoài................................................................................................................433.3.2. Các biện pháp khác nhằm nâng cao chất lượng nước ..............................453.3.2.1. Làm thoáng ........................................................................................453.3.2.2. Lọc nổi với các loài thực vật .............................................................453.3.2.3. Nạo vét bùn ........................................................................................473.3.2.4. Tuyên truyền ......................................................................................47KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................481. Kết luận................................................................................................................482. Kiến nghị..............................................................................................................48TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................49
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ TRONG CÁC KÊNH, HỒ ĐIỀU TIẾT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, 05/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ TRONG CÁC KÊNH, HỒ ĐIỀU TIẾT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực Lớp Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hiền : 12 CQM : ThS Nguyễn Đình Chương Đà Nẵng, 05/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HIỀN Lớp: 12CQM Tên đề tài: Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu kênh, hồ điều tiết nước thành phố Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Nước hồ khu vực Đảo Xanh - Dụng cụ thủy tinh: Cốc, bình định mức, bình tam giác, buret, pipet loại, phễu, đũa thủy tinh, ống đun COD, - Thiết bị: Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS hiệu Lambda 25 UV-VIS spectrometer hãng Perkin Elmer USA, cân phân tích hiệu Prescia XT 220-A, máy đo pH, máy đun COD, bếp đun, bếp cách thủy, dụng cụ lấy mẫu Nội dung nghiên cứu: Thu thập thông tin hồ Tiến hành thu thập tài liệu ban ngành chức có liên quan hồ đề tài khảo sát Khảo sát, đánh giá trạng môi trường nước - Tiến hành khảo sát thực địa hồ Đảo Xanh - Thành phố Đà Nẵng - Tiến hành lấy mẫu Phân tích tiêu hóa học: pH, TSS, hàm lượng Cl-, COD, N-NO3-, PPO43- - Thông qua kết nghiên cứu thực nghiệm, đánh giá chất lượng nước so với quy chuẩn cho phép nguồn nước Đề xuất phương án bảo vệ nguồn nước Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đình Chương, Giảng khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Ngày giao đề tài: Ngày 5/10/2015 Ngày hoàn thành: Ngày 25/4/2016 Chủ nhiệm khoa PGS- TS Lê Tự Hải Giáo viên hướng dẫn Th.S Phạm Thị Hà Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2016 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin kính gởi thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng lời chúc sức khỏe Em xin cảm ơn thầy cô dạy dỗ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho em suốt trình học trường Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Đình Chương giúp đỡ, hướng dẫn em trình thực đề tài để em hoàn thành tốt khóa luận thời gian quy định trường Qua trình thực đề tài giúp em củng cố nắm vững kiến thức học trường, tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tế tích lũy nhiều kinh nghiệm quý giá Do hạn chế thời gian kiến thức nên đề tài không tránh khỏi sai sót Em kính mong góp ý hướng dẫn thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nguồn nước ô nhiễm nguồn nước 1.1.1 Nguồn nước 1.1.1.1 Nguồn nước ngầm (nước mặt đất) 1.1.1.2 Nguồn nước mặt 1.1.1.3 Nguồn nước đại dương 1.1.2 Đánh giá chất lượng nguồn nước .4 1.1.2.1 Đánh giá trực tiếp 1.1.2.2 Đánh giá tổng hợp 1.1.3 Hồ đô thị .6 1.1.3.1 Chức năng, vai trò hệ sinh thái đô thị 1.1.3.2 Hiện trạng chất lượng nước hồ đô thị 1.1.3.3 Hiện trạng chất lượng nước hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng 1.1.3.4 Nguồn chất gây ô nhiễm hồ đô thị 10 1.1.3.5 Các chất gây ô nhiễm 12 1.1.4 Bảo vệ nguồn nước hồ đô thị phục hồi nguồn nước hồ đô thị [5] .14 1.1.4.1 Kiểm soát chất lượng nước từ bên hồ 14 1.1.4.2 Kiểm soát chất lượng nước hồ từ bên hồ 16 1.2 Giới thiệu hồ khu vực Đảo Xanh-TP Đà Nẵng 18 1.2.1 Vị trí địa lý 18 1.2.2 Chức 20 1.2.3 Đặc điểm 20 1.2.4 Dao động mức nước mùa điều tiết nước 21 1.2.5 Hệ thống cống nguồn thải .21 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước mặt 21 1.4 Một số tiêu hóa học phương pháp xác định [2] [3] 22 1.4.1 pH .22 1.4.2 Chỉ tiêu clorua 22 1.4.3 Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học (Chemical Oxygen Demand) .23 1.4.4 Chỉ tiêu NO3- 23 1.4.5 Hàm lượng photpho 23 1.4.6 Hàm lượng SS 24 1.5 Phương pháp lấy bảo quản mẫu trước phân tích phòng thí nghiệm 24 1.5.1 Các dạng mẫu 24 1.5.1.1 Mẫu đơn chiều sâu 24 1.5.1.2 Mẫu theo bề mặt mẫu tổ hợp 25 1.5.2 Phương pháp lấy mẫu .25 1.5.3 Cách thức tần suất lấy mẫu 25 1.5.3.1 Lấy mẫu theo thời gian 25 1.5.3.2 Lấy mẫu theo tầng lớp 25 1.5.3.3 Lấy mẫu theo vùng, mặt cắt hay điểm cần quan sát 26 1.5.3.4 Lấy mẫu theo dòng chảy, thủy triều 26 1.5.4 Các phương pháp bảo quản mẫu 26 1.5.5 Thiết bị lấy mẫu 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng 27 2.1.1 Môi trường nước hồ đô thị yếu tố liên quan đến chất lượng nước quang khu vực Đảo Xanh 27 2.1.2 Các biện pháp bảo vệ chất lượng nước 27 2.2 Nội dung nghiên cứu .27 2.2.1 Đánh giá chất lượng nước hồ đô thị thành phố Đà Nẵng hồ Đảo Xanh .27 2.2.1.1 Thu thập tài liệu, số liệu quan trắc chất lượng nước hồ đô thị địa bàn thành phố Đà Nẵng 27 2.2.1.2 Khảo sát, lấy mẫu, xử lý số liệu để đánh giá trạng chất lượng nước hồ Khu Đảo Xanh 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thống kê tổng hợp tài liệu 30 2.3.2 Khảo sát đo đạc thực địa 30 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đánh giá trạng môi trường nước khu vực Đảo Xanh 33 3.1.1 Các thông số vật lý 33 3.1.1.1 Thông số pH 34 3.1.1.2 Hàm lượng SS nước 35 3.1.2 Hàm lượng clo nước .36 3.1.3 Hàm lượng chất hữu nước 37 3.1.4 Hàm lượng phophat nước .39 3.1.5 Hàm lượng Nitrat nước 40 3.2 Lượng nước phát sinh tính chất thành phần nước thải sinh hoạt quanh khu vực Đảo Xanh 41 3.2.1 Lượng nước thải phát sinh 41 3.2.2 Tính chất thành phần nước thải sinh hoạt 42 3.3 Đề xuất biện pháp kiểm soát bảo vệ chất lượng nước hồ Đảo Xanh 43 3.3.1 Thu gom nước thải vào hệ thống xử lý 43 3.3.1.1 Hệ thống thu gom 43 3.3.1.2 Đề xuất hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường bên 43 3.3.2 Các biện pháp khác nhằm nâng cao chất lượng nước 45 3.3.2.1 Làm thoáng 45 3.3.2.2 Lọc với loài thực vật 45 3.3.2.3 Nạo vét bùn 47 3.3.2.4 Tuyên truyền 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước Bảng 1.2 Chất lượng nước số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (QCVN 08:2015/BTNMT) 21 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn áp dụng 31 Bảng 3.1 Bảng kết quan trắc pH qua đợt hồ Đảo Xanh 34 Bảng 3.2 Bảng kết quan trắc SS (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh 35 Bảng 3.3 Bảng kết quan trắc Cl- (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh 36 Bảng 3.4 Bảng kết quan trắc COD (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh 38 Bảng 3.5 Bảng kết quan trắc P-PO43- (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh 39 Bảng 3.6 Bảng kết quan trắc N-NO3- (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh 40 Bảng 3.7 Khối lượng chất ô nhiễm nước thải toilet sinh hoạt 42 Bảng 3.8 Nồng độ chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Nhận xét: Dựa đồ thị cho thấy hồ Đảo Xanh qua đợt quan trắc pH dao động mức ổn định từ 6,34 đến 7,55 So sánh với cột B1 QCVN 08:2015/BTNMT (5,5 – 9) giá trị pH trung bình nằm giới hạn cho phép 3.1.1.2 Hàm lượng SS nước Kết hàm lượng SS nước thể bảng 3.2 hình 3.3 Bảng 3.2 Bảng kết quan trắc SS (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh Cống Cống Cống M1 M2 M3 M4 Trung bình Đợt 20 20 50 80 40 50 60 45.714 Đợt 50 50 60 100 60 40 80 62.857 Đợt 80 50 40 90 50 60 50 60.000 Đợt 80 60 90 110 70 50 80 77.142 Đợt 170 250 110 280 60 40 70 140.000 Hình 3.3 Hàm lượng SS qua đợt hồ Đảo Xanh SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 35 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Nhận xét: Dựa vào đồ thị cho thấy qua đợt quan trắc đợt có hàm lượng SS trung bình tăng cao so với đợt lại So sánh với cột B1 QCVN 08:2015/BTNMT (50 mg/l) hàm lượng SS trung bình hồ đợt 2, đợt 3, đợt 4, đợt vượt giới hạn cho phép 3.1.2 Hàm lượng clo nước Kết phân tích hàm lượng Cl- nước thể bảng 3.3 hình 3.4 Bảng 3.3 Bảng kết quan trắc Cl- (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Cống Cống Cống 679.8 1010.7 612.2 Trung M1 M2 M3 M4 906.3 2150.4 1983.5 2073.3 2186.7 1570.10 919.6 880.1 1506.2 977.6 1059.4 1312.8 1038.27 565.8 720.1 798.2 1089.7 1428.9 941.7 1226.5 967.271 865.4 1697.4 1000 2455.7 2269.4 2208.6 2302.4 1828.41 1814.4 2319.8 1361.2 3850.8 3069.1 2446.5 3218.7 2582.92 SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM bình Trang 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Hình 3.4 Hàm lượng Cl- qua đợt hồ Đảo Xanh Nhận xét: Dựa vào đồ thị cho thấy qua đợt quan trắc hàm lượng Cl- trung bình đợt cao so với đợt lại So sánh với cột B1 QCVN 08:2015/BTNMT (350 mg/l) hàm lượng Cl- trung bình hồ đợt vượt giới hạn cho phép từ 2,7 đến 7,3 lần 3.1.3 Hàm lượng chất hữu nước Chúng tiến hành lấy mẫu bảo quản thùng lạnh, đưa phòng thí nghiệm tiến hành phân tích ngày, hàm lượng chất hữu nước khu vực Đảo Xanh thể bảng 3.4 hình 3.5 SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Bảng 3.4 Bảng kết quan trắc COD (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh M1 M2 M3 Trung Cống Cống Cống M4 Đợt 70.587 63.428 71.245 45.343 54.623 57.046 41.375 57.663 Đợt 49.135 53.602 25.932 36.021 29.433 33.572 30.982 36.953 Đợt 65.291 57.306 31.928 37.611 40.471 38.268 35.309 43.740 Đợt 69.086 60.821 55.823 50.765 62.389 47.654 51.207 56.820 Đợt 83.003 121.720 131.835 47.202 56.100 86.642 57.375 83.411 bình Hình 3.5 Hàm lượng COD qua đợt hồ Đảo Xanh Nhận xét: Với kết quan trắc phân tích cho thấy, so với cột B1 QCVN 08:2015/BTNMT (30mg/l) hàm lượng chất hữu có hàm lượng cao, COD vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.2 đến 2,7 lần Chất lượng nước bị ô nhiễm hợp chất hữu SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG 3.1.4 Hàm lượng phophat nước Kết phân tích hàm lượng P-PO43- nước thể bảng 3.5 hình 3.6 Bảng 3.5 Bảng kết quan trắc P-PO43- (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh M2 M3 M4 Trung Cống Cống Cống M1 Đợt 0.3832 0.3054 0.8011 0.2181 0.3524 0.4011 0.2036 0.3807 Đợt 0.1383 0.1742 0.3376 0.1587 0.2069 0.2435 0.1213 0.1972 Đợt 0.4981 0.2273 0.2643 0.0794 0.1472 0.1069 0.0465 0.1956 Đợt 0.3940 0.0510 0.0469 0.2604 0.0707 0.0676 0.0526 0.1347 Đợt 0.4543 0.5385 0.2197 0.2196 0.3312 0.2173 0.1786 0.3085 bình Hình 3.6 Hàm lượng P-PO43- qua đợt hồ Đảo Xanh SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Nhận xét: Dựa vào đồ thị cho thấy qua đợt quan trắc đợt đợt có hàm lượng P-PO43- trung bình cao so với đợt lại So sánh với cột B1 QCVN 08:2015/BTNMT (0,3 mg/l) hàm lượng P-PO43- trung bình hồ đợt đợt vượt giới hạn cho phép 3.1.5 Hàm lượng Nitrat nước Kết phân tích hàm lượng N-NO3- nước thể bảng 3.6 hình 3.7 Bảng 3.6 Bảng kết quan trắc N-NO3- (mg/l) qua đợt hồ Đảo Xanh Cống Cống M1 M2 M3 Đợt 2.8137 2.1508 1.7065 1.2469 1.2035 0.7985 1.0136 1.5619 Đợt 0.7863 0.8542 1.3067 0.5874 0.7064 0.8201 0.6237 0.8121 Đợt 1.0865 0.9235 1.1247 0.9908 1.0457 1.0036 0.9872 1.0231 Đợt 1.4596 1.3281 1.5309 1.1872 1.1089 1.2306 1.0201 1.2665 Đợt 3.1349 2.5408 2.7394 2.0156 2.3163 2.1608 2.0894 2.4282 SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM M4 Trung Cống bình Trang 40 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Hình 3.7 Hàm lượng N-NO3- qua đợt hồ Đảo Xanh Nhận xét: Dựa vào đồ thị cho thấy qua đợt quan trắc đợt đợt có hàm lượng N-NO3- trung bình cao so với đợt lại So sánh với cột B1 QCVN 08:2015/BTNMT (10 mg/l) hàm lượng N-NO3- trung bình hồ đợt nằm giới hạn cho phép Bên cạnh đó, so sánh kết phân tích chất lượng nước thời điểm quan trắc cho thấy: chất lượng nước thời điểm quan trắc đợt tốt đợt nồng độ cao Điều hoàn toàn hợp lý lý giải thời gian quan trắc đợt vào mùa mưa, sau mùa nắng Như chất lượng nước vào mùa hè có xu hướng giảm bị nhiễm bẩn mức độ cao 3.2 Lượng nước phát sinh tính chất thành phần nước thải sinh hoạt quanh khu vực Đảo Xanh 3.2.1 Lượng nước thải phát sinh Theo TCXD 33:2006 tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho đô thị loại I Đà Nẵng 150l/người/ngày , với quy mô dự án vào hoạt động 476 người, tổng lượng nước cấp : 150l/người/ngày x 476người = 71400l/ngày = 71,4 m3 /ngày SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Như vậy, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ngày : Qthải = 71,4 x 80% = 57,12 m3/ngày 3.2.2 Tính chất thành phần nước thải sinh hoạt Riêng nước thải sinh hoạt theo hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khối lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải hàng ngày chưa qua xử lý sau: (bảng 4.2.2.1 trang 152 số liệu WHO,1993) Bảng 3.7 Khối lượng chất ô nhiễm nước thải toilet sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày) BOD5 45 – 54 COD 72 – 102 SS 70 – 145 Dầu mỡ 10 – 30 Tổng Nitơ – 12 Amoni 2,4 – 4,8 Tổng Photpho 0,8 – 4,0 Nồng độ chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt tính theo công thức C= C N Q Trong : C: Nồng độ chất ô nhiễm, (mg/l) N: Số người, (người) C0: Tải lượng ô nhiễm, (g/ng.ngđ) Q: Lưu lượng nước thải, (m3/ngđ) SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Bảng 3.8 Nồng độ chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Tải lượng Nồng độ ô nhiễm (g/người.ngđ) (mg/l) QCVN 14:2008/BTNMT Cột B (mg/l) BOD5 45 - 54 375 - 450 50 TSS 70 - 145 583,3 – 1208,3 100 Dầu mỡ 10 - 30 83,3 – 250 20 Tổng nitơ - 12 50 – 100 50 Tổng photpho 0,6 – 4,5 – 37,5 10 Từ bảng kết trên, ta thấy nồng độ chất ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt vượt QCVN 14:2008/BTNMT nhiều lần 3.3 Đề xuất biện pháp kiểm soát bảo vệ chất lượng nước hồ Đảo Xanh 3.3.1 Thu gom nước thải vào hệ thống xử lý 3.3.1.1 Hệ thống thu gom Toàn lượng nước thải khu Đảo Xanh đối nối quy hoạch tập trung khu xử lý tập trung Hệ thống thoát nước hệ thống thoát nước riêng, thu gom nước thải sinh hoạt, nước mưa thoát trực tiếp môi trường (sông Hàn) 3.3.1.2 Đề xuất hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường bên Với tính chất thành phần nước thải đề xuất hệ thống xử lý nước thải cho khu Đảo Xanh sau: SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG NƯỚC THẢI CỐNG NGẦM DẪN NƯỚC THẢI THU GOM & BỂ ĐIỀU HÒA BỂ LẮNG KHÔNG KHÍ XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ LẮNG TÁCH CẶN BƠM BÙN CHLORINE KHỬ TRÙNG MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI ĐẠT TIÊU CHUẨN BỂ PHÂN HUỶ BÙN XE HÚT BÙN CHÔN LẤP QCVN * Thuyết trình sơ đồ công nghệ: Nước thải thu gom từ công trình khu Đảo Xanh dẫn theo hệ thống cống ngầm dẫn nước tới bể thu gom & bể điều hòa, nước kiểm soát lưu lượng nước Qua bể lắng để loại bỏ hạt cặn lơ lửng có sẵn nước thải, nước thải tiếp tục qua bể xử lý sinh học hiếu khí, hợp chất hữu bị phân hủy tạo bùn thải Nước thải bùn đưa qua bể SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG lắng tách cặn để tách bùn cặn, sau khử trùng clo thải môi trường tiếp nhận theo cột B thuộc QCVN 14:2008/BTNMT Bùn cặn bể lắng tách cặn bơm đưa đến bể phân hủy bùn, sau bùn hút chở chôn lấp 3.3.2 Các biện pháp khác nhằm nâng cao chất lượng nước 3.3.2.1 Làm thoáng [6] Các biện pháp khuấy trộn, làm tăng diện tích tiếp xúc khối nước hồ với bề mặt thoáng, tăng cường khả tự làm hồ, việc khuấy trộn giải phóng chất khí gây độc, gây mùi tích lũy phân hủy kỵ khí chất hữu lớp trầm tích đồng thời tăng lượng ô oxy hòa tan nước, thúc đẩy trình sinh hóa hiếu khí phân hủy chất hữu 3.3.2.2 Lọc với loài thực vật [6] Việc trồng, thả loài thực vật cỡ lớn bề mặt thoáng hồ có hiệu định việc kiểm soát bảo vệ chất lượng nguồn nước hồ đô thị Trong trình sinh trưởng phát triển, loài thực vật hấp thụ chất dinh dưỡng (N_NH4+, N_NO3-, P_PO43-) có sẵn nước Ở khu vực xung quanh rễ, điều kiện có đủ lượng oxy hòa tan (DO), trình sinh hóa hiếu khí chuyển hóa chất hữu (BOD, COD) góp phần làm giảm hàm lượng chất hữu nước Tuy nhiên, biện pháp hiệu đáng kể loài thực vật có nhu cầu dinh dưỡng cao phải có biện pháp thu hồi sinh khối thường xuyên Một số loài thực vật có khả xử lý ô nhiễm như: cỏ vetiver, cỏ đậu, chuối hoa, bèo tây, SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 45 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Hình 3.8 Bèo dâu tây Hình 3.9 Chuối hoa SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 46 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG 3.3.2.3 Nạo vét bùn Đối với hồ Đảo Xanh có lượng bùn lớn, quan chức thực biện pháp nạo vét hồ, thu gom bùn 3.3.2.4 Tuyên truyền Người dân thường đến khu vực xung quanh hồ để câu cá nên tình trạng vứt rác xuống hồ diễn ra, để tránh tình trạng nên đặt bảng hiệu “cấm vứt rác xuống hồ” khu vực dân câu cá để người biết SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 47 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đợt khảo sát quan trắc chất lượng nước hồ Đảo Xanh với số liệu thu đưa số kết luận sau: - Hồ Đảo Xanh bị ô nhiễm COD, Cl-, P_PO43- - Nước thải từ cống thải nguyên nhân gây ô nhiễm nước hồ Đảo Xanh - Nồng độ chất quan trắc đợt thấp đợt cao nhất, đợt rơi vào tháng mưa nhiều nên nồng độ pha loãng, đợt trời nắng kéo dài nên nồng độ cao Kiến nghị Cần tiếp tục tiến hành phân tích chất lượng nước hồ Đảo Xanh Nghiên cứu ảnh hưởng hồ đến khu vực xung quanh ngược lại Đưa biện pháp khắc phục ô nhiễm Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, cao nhận thức, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, hành vi ứng xử việc bảo vệ môi trường xung quanh khu vực hồ Kiểm tra tiếp tục quan tâm đầu tư triển khai đầu nối họng xả thải khu vực xung quanh hồ khu đô thị Đảo Xanh Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động dự án, đề tài khoa học công nghệ liên quan đến bảo vệ quản lý nguồn nước SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 48 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cổng thông tin Thành phố Đà Nẵng [2] Giáo trình Thực hành phân tích môi trường, phòng thí nghiệm Khoa Hóa, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [3] Lê Thị Kim Toàn, đề án tốt nghiệp “Khảo sát, đánh giá trạng chất lượng môi trường nước hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung’’ [4] Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Trần Đức Hạ (2010), Các giải pháp tổng hợp cải thiện môi trường nước hồ đô thị, Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường-Trường Đại học Xây dựng [6] Trần Văn Quang, Phan Thị Kim Cúc, Nghiên cứu thử nghiệm mô hình bãi lọc ngầm trồng kiểm soát phú dưỡng hồ nội thành Đà Nẵng [7] Sở Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng (2011), Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010 định hướng đến năm 2015 [8] http://www.google.com.vn [9] TCVN 6663-1:2011 Chất lượng nước-Lấy mẫu-Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu [10] TCVN 6663-3:2003 Chất lượng nước-Lấy mẫu-Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu [11] TCVN 5994:1995 Chất lượng nước lấy mẫu-Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên tạo nhân SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 49 [...]... thành phố cũng đã có biện pháp xử lý, khắc phục, nhưng vẫn còn tình trạng ô nhiễm Xuất phát từ những thực trạng ở hồ Đảo Xanh, tôi chọn đề tài Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong các kênh, hồ điều tiết nước của thành phố Đà Nẵng” Nội dung nghiên cứu: - Thu thập các tài liệu, số liệu quan trắc chất lượng nước hồ ô thị trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Khảo sát, lấy mẫu, xử lý số liệu để đánh giá. .. Bàu Tràm Hồ 2ha Hồ Đò Xu QCVN 5,5 – 08:2008/BTNMT 9 SV: Nguyễn Thị Hiền – 12CQM Trang 8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA - ĐH SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Hình 1.2 Hồ thị chất lượng nước hồ ô thị trong địa bàn thành phố Đã Nẵng Nhận xét: Theo kết quả chất lượng nước hồ ô thị trong thành phố thì chất lượng nước hồ ô thị trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đang bị ô nhiễm bởi các chất lơ lửng, chất hữu cơ và chất dinh... PHẠM ĐÀ NẴNG hàng tiêu dùng,… đã xả vào môi trường đủ các chất hữu cơ, vô cơ, các kim loại nặng, các hợp chất thơm,… gây ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất Nước chảy tràn Nước chảy tràn từ mặt đất chủ yếu là nước mưa, cuốn theo các chất bẩn rơi vãi khi nước chảy qua các công trình sinh hoạt của con người, khu ô thị, khu công nghiệp Đây là nguồn gây ô nhiễm các chất rắn, dầu mỡ, hóa chất và vi khuẩn cho các. .. các hồ ô thị khi nước mưa chảy tràn vào hồ Lượng chất bẩn trong nước chảy tràn phụ thuộc vào diện tích của lưu vực, tính chất thành phần và khối lượng chất ô nhiễm trên bề mặt mà nước mưa chảy qua Các nguồn khác Ngoài các nguyên nhân gây ô nhiễm hồ ô thị ở trên, hiện nay một số hoạt động có thể gây ô nhiễm hồ ô thị như: - Do tác động của ô nhiễm không khí: các khí thải từ nhà máy, các hoạt động... nơi vui chơi giải trí của cộng đồng Hiện nay, dưới áp lực của quá trình ô thị hoá, hệ thống thu gom nước thải không hợp lý, ý thức của người dân còn kém khiến tải lượng chất gây ô nhiễm xả xuống hồ tăng nhanh là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nước hồ ô thị Có thể phân các chất gây ô nhiễm nước hồ gồm các nhóm sau: Chất hữu cơ - Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (chất hữu cơ không bền vững) Thuộc loại... quản ), các bệnh đường ruột (tả, lỵ, thương hàn ) 1.1.4 Bảo vệ nguồn nước hồ ô thị và phục hồi nguồn nước hồ ô thị [5] Nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch phải được điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng và bảo vệ để điều hoà nguồn nước Và chất lượng nước mặt lục địa đang suy giảm, có nơi bị ô nhiễm nặng Các hồ, ao, kênh, mương trong các thành phố đều bị ô nhiễm nghiêm trọng, vượt quá mức quy... ô thị chưa đáp ứng được tốc độ ô thị hóa Vào mùa mưa vẫn có một lượng nước mưa lẫn nước thải sinh hoạt của một số nhà hàng, quán nhậu khu vực lân cận hồ đổ vào hồ, gây ra hiện tượng phú dưỡng, ô nhiễm chất hữu cơ và việc thải bỏ vô ý thức của các hộ dân đã làm giảm đi mỹ quan ô thị, gây ô nhiễm môi trường Theo Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng năm 2005-2010, chất lượng nước ở các hồ. .. trạng ô nhiễm ở các con sông, hồ, dẫn đến những tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của người dân Đà Nẵng có nhiều hồ, đầm vừa có chức năng điều tiết nước mưa, vừa tạo cảnh quan cho thành phố Tuy nhiên, trong những năm qua có nhiều hồ, đầm đã bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có hồ Đảo Xanh Vấn đề ô nhiễm hồ Đảo Xanh được nhiều người dân phản ánh và Sở Tài nguyên và Môi trường thành. .. tác động của chúng lên hệ sinh thái của khu vực 1.1.2.1 Đánh giá trực tiếp Đánh giá trự tiếp sẽ cung cấp những thông tin nhanh về nguồn gốc gây ô nhiễm thông qua các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng - Các chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, pH, độ màu, độ đục, - Các chỉ tiêu hóa học: hợp chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng, - Các chỉ tiêu sinh học: coliform, E.coli Thông qua các chỉ tiêu này, có thể đánh giá. .. hồ đã có cải thiện hơn so với các năm trước, nhưng chất lượng nước hồ vẫn còn ô nhiễm, một số hồ nước vẫn có màu đen và có mùi hôi do nước thải sinh hoạt (Bàu Tràm), hoặc mặt nước hồ có màu xanh (hồ Công Viên, hồ 2hecta) do hồ đang bị phú dưỡng kéo theo sự phát triển của tảo Một số hồ có hiện tượng cá chết vào mùa khô (hồ Thạc Gián Vĩnh Trung) Nguy cơ chất lượng nước hồ ô thị đang diễn biến xấu, quá