1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm thiếc hữu cơ trong vùng biển khu vực công ty TNHH nhà máy tàu biển hyundai vinashin tại tỉnh khánh hòa

65 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng ô nhiễm thiếc hữu vùng biển khu vực Công ty TNHH nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin tỉnh Khánh Hòa” TS Vũ Đức Thảo hướng dẫn thực hiện, không chép tác giả hay tổ chức ngồi nước Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung trình bày luận văn! Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Liên i LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Đức Thảo, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô anh chị làm việc Phịng thí nghiệm Viện Khoa học Công nghệ môi trường tận tình giúp đỡ, dạy dỗ tơi thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí Cơng an xã Ninh Phước, anh chị bạn bè lớp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Lời cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tơi động viên tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Liên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Công ty TNHH nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin tỉnh Khánh Hòa .3 1.2 Công nghệ sơn chống hà tàu biển Công ty 1.3 Các chế sơn chống hà 1.4 Tìm hiểu thiếc, thiếc hữu cơ, số hợp chất quan trọng tác hại thiếc hữu nƣớc sông, nƣớc biển .6 1.4.1 Thiếc 1.4.2 Thiếc hữu 1.4.3 Một số hợp chất quan trọng OTs 1.4.4 Tác hại thiếc hữu môi trƣờng nƣớc biển nƣớc sông 20 1.4.4.1 Tác hại thiếc hữu môi trƣờng nƣớc sông 20 1.4.4.2 Tác hại thiếc hữu môi trƣờng nƣớc biển 23 1.5 Cơng ƣớc Quốc tế kiểm sốt hệ thống sơn chống hà tàu biển độc hại (IAFS - 2001) 28 1.5.1 Nội dung Công ƣớc .28 1.5.2 Tình hình thực Cơng ƣớc Việt Nam giới 28 CHƢƠNG 31 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Xác định điểm quan trắc 31 2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 33 iii 2.2.1 Phƣơng pháp lấy bảo quản mẫu trầm tích 33 2.2.2 Phƣơng pháp lấy bảo quản mẫu sinh vật 33 2.3 Dụng cụ, hóa chất thiết bị 34 2.3.1 Dụng cụ, hóa chất 34 2.3.2 Thiết bị 35 2.4 Phƣơng pháp phân tích 35 2.4.1 Phá mẫu 35 2.4.2 Phân tích mẫu 36 CHƢƠNG 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Vị trí điểm lấy mẫu điều kiện khí tƣợng thủy văn .38 3.2 Kết phân tích mẫu 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC Phục lục 1: Một số hình ảnh lấy mẫu thí nghiệm Phụ lục 2: Một số kết thí nghiệm iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 – Tính độc cấp tính hợp chất OTs Bảng 1.2 – Nồng độ OTs nước biển Hàn Quốc .12 Bảng 1.3 – Nồng độ TBT gây ức chế số trình .13 Bảng 1.4 – Tỷ lệ nồng độ TBT ΣSn cá heo Taiji, Nhật 17 Bảng 2.1 – Phương pháp pha mẫu chuẩn 36 Bảng 3.1 – Tọa độ vị trí lấy mẫu trầm tích mẫu hàu .38 Bảng 3.2 – Nhiệt độ tháng năm 2010 .40 Bảng 3.3 – Tóm tắt lịch thủy triều tháng năm 2010 vùng biển Nha Trang 40 Bảng 3.4 – Kết phân tích Sn tổng mẫu trầm tích 41 Bảng 3.5 – Kết phân tích Sn tổng mẫu hàu .42 Bảng 3.6 – Nồng độ ΣSn TBT mẫu trầm tích .42 Bảng 3.7 – Nồng độ ΣSn TBT mẫu hàu 44 Bảng 3.8 – Nồng độ TBT nghiên cứu số tiêu chuẩn .46 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 – Sơ đồ bố trí cơng trình Cơng ty Hình 1.2 – Quy trình lớp sơn phần mạn ướt tàu Hình 1.3 – Biểu đồ lĩnh vực sử dụng OTs Hình 1.4 – Biểu đồ sản lượng OTs sử dụng qua năm giới Hình 1.5 – Phân hủy TBT TPT môi trường .11 Hình 1.6 – Cấu trúc hóa học TBT sản phẩm phân hủy 12 Hình 1.7 – Cơ chế TBT gây chết sinh vật 13 Hình 1.8 – Phân hủy TBT quang hóa với tác nhân ion Fe(III) 16 Hình 1.9 – Nồng độ TBT đo môi trường 17 Hình 1.10 – Phân hủy TPT quang hóa với tác nhân phức Fe(III) 20 Hình 1.11 – Hàm lượng BTs số nước Châu Á 22 Hình 1.12 – Giảm nhiễm chất TBT sơn chống gỉ bến cảng du thuyền Thụy Sỹ [Fent K, Hunn J(1995) Environ Toxicol Chem 14:1123] 23 Hình 1.13 – Phân bố vận chuyển OTs môi trường nước 27 Hình 1.14 – Các đường nhiễm OTs 27 Hình 2.1 – Sơ đồ điểm quan trắc .33 Hình 2.2 – Sơ đồ quy trình phá mẫu phân tích mẫu 37 Hình 3.1 – Bản đồ vị trí điểm khảo sát lấy mẫu 40 Hình 3.2 – Đồ thị nồng độ TBT mẫu trầm tích .43 Hình 3.3 – Đồ thị nồng độ TBT mẫu hàu .44 Hình 3.4 – Đồ thị nồng độ TBT mẫu trầm tích mẫu hàu vị trí 45 Hình 3.5 – Đồ thị nồng độ ΣSn TBT 46 Hình 3.6 – Đồ thị nồng độ TBT nghiên cứu số tiêu chuẩn 47 vi CHỮ VIẾT TẮT BTs = Butyltins; TBT = Tributyltin, DBT = Dibutyltin, MBT = Monobutyltin PTs = Phenyltins; TPT = Triphenyltin, DPT = Diphenyltin, MPT = Monophenyltin OTs = Organotin Compounds = Các hợp chất thiếc hữu IAFS = International Convention on the control of harmful Anti-Fouling Systems on Ships = Cơng ƣớc quốc tế kiểm sốt hệ thống sơn chống hà tàu biển độc hại IMO = International Maritime Organization = Tổ chức Hàng hải Thế giới MEPC = Marine Environment Protection Committee = Ủy ban Bảo vệ môi trƣờng biển LOEC = Low Observed Effect Concentration = Nồng độ thấp quan sát đƣợc biểu nhiễm độc IC50 = Inhibitory Concentration = Nồng độ ức chế 50% sinh vật thí nghiệm LD50 = Median Lethal Dose = Liều lƣợng chất độc để 50% sinh vật thí nghiệm chết vii Luận văn cao học MỞ ĐẦU Trong phát triển kinh tế năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Chính phủ, Việt Nam tập trung phát triển ngành công nghiệp chiếm ƣu thế: thủy điện, lọc dầu, chế biến nông lâm thủy sản, ngành khí, đóng tàu Trải dài vùng biển từ Bắc vào Nam, phát triển nhà máy đóng sửa chữa tàu dẫn đến tăng trƣởng kinh tế khu vực nói riêng nƣớc nói chung Tuy nhiên nhƣ quy luật tự nhiên, phát triển ngành công nghiệp mang lại tác động không tốt đến môi trƣờng không đƣợc quản lý nguyên vật liệu đầu vào chất thải hiệu Đối với nhà máy đóng sửa chữa tàu trình đánh gỉ, loại bỏ lớp sơn cũ tạo chất thải nguy hại đƣợc quan tâm toàn xã hội Bên cạnh đó, việc sử dụng sơn chống hà loại nào, có chứa thành phần chƣa đƣợc quan tâm mức quan quản lý nhà nƣớc nhƣ doanh nghiệp tác động tiềm ẩn Trong thành phần sơn có chứa kim loại nặng (chì, đồng, thiếc, ) hợp chất hữu chúng mà tiêu biểu thiếc hữu Tributyl thiếc (TBT) – nhóm chất gây tích tụ trầm tích chuỗi sinh học, gây khả sinh sản số loài tác hại không mong muốn khác Xuất phát từ tình hình thực tế, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá trạng ô nhiễm thiếc hữu vùng biển khu vực Công ty TNHH nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin tỉnh Khánh Hòa”  Mục đích đề tài Nghiên cứu đánh giá trạng ô nhiễm thiếc hữu vùng biển gần nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin Đồng thời đánh giá mức độ ảnh hƣởng thiếc hữu đến hệ sinh thái, đặc biệt trầm tích động vật đáy khu vực  Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thiếc tổng trầm tích hàu khu vực vùng biển Hyundai Vinashin thôn Mỹ Giang, xã Ninh Phƣớc, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa từ suy lƣợng Tributyl thiếc trầm tích hàu Phạm vi nghiên cứu: phịng thí nghiệm HV: Nguyễn Thị Ngọc Liên K810KTMT Luận văn cao học Phƣơng pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, lấy mẫu phân tích thiếc tổng thiết bị ICP/MS  Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu trầm tích hàu có chứa Tributyl thiếc sơn chống hà có thành phần Do sở khoa học ban đầu đánh giá trạng ô nhiễm thiếc hữu cơ, thúc đẩy việc tuân thủ theo “Công ước Quốc tế kiểm soát hệ thống sơn chống hà tàu biển độc hại (IAFS - 2001)”  Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu đóng góp thơng tin trạng nhiễm thiếc tổng, thiếc hữu cơ, ban đầu để quan có thẩm quyền trọng kiểm tra sở kinh doanh sơn doanh nghiệp đóng tàu thuyền sử dụng loại sơn chứa thành phần độc hại HV: Nguyễn Thị Ngọc Liên K810KTMT Luận văn cao học CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Công ty TNHH nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin tỉnh Khánh Hòa Nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin (HVS) liên doanh Tập đoàn Hyundai Hàn Quốc Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) đƣợc thành lập vào ngày 30/09/1996 chuyên lĩnh vực sửa chữa, hốn cải, đóng tàu biển gia cơng thép xa bờ HVS đƣợc xây dựng thôn Mỹ Giang, xã Ninh Phƣớc, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa với diện tích 100 mặt đất 120 mặt biển, khoảng 3.500 cơng nhân viên có 80 chuyên gia Hàn Quốc [6] Công ty bắt đầu hoạt động từ năm 1999 đến thực cơng việc nhƣ: nâng cấp, sữa chữa, hốn cải, sữa chữa khoảng 4.000 tàu Đến năm 2008 Cơng ty đóng tàu [5] Hình 1.1 – Sơ đồ bố trí cơng trình Công ty HV: Nguyễn Thị Ngọc Liên K810KTMT Luận văn cao học Bảng 3.7 – Nồng độ ΣSn TBT mẫu hàu Tên mẫu Nồng độ ΣSn (µg/L) Nồng độ TBT (µg/L) H1 H2 H3 4.646.840 4.460.967 4.553.903 779.275 748.104 763.690 Hàm lƣợng TBT (µg/g trọng lƣợng khơ) 11.689 11.222 11.455 NỒNG ĐỘ TBT TRONG MẪU HÀU(µg/L) 785,000 780,000 779,275 775,000 NỒNG ĐỘ TBT (µg/L) 770,000 763,690 765,000 Nồng độ TBT hàu (µg/L) 760,000 755,000 748,104 750,000 745,000 740,000 735,000 730,000 H1 H2 H3 VỊ TRÍ LẤY MẪU Hình 3.3 – Đồ thị nồng độ TBT mẫu hàu  Nhận xét: Sự tích tụ sinh học kim loại sinh vật thể rõ qua kết phân tích Sự nhảy vọt nồng độ TBT mẫu H1 (kích thƣớc hàu

Ngày đăng: 28/02/2021, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Nhâm (2006), “Các nguyên tố hóa học điển hình”, Hóa học vô cơ, Tập 2, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên tố hóa học điển hình”, "Hóa học vô cơ
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2006
3. Trung tâm hải văn,Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam (2009), Bảng thủy triều, tập II, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng thủy triều
Tác giả: Trung tâm hải văn,Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2009
9. Takaomi Arai, Hiroya Harino, Madoka Ohji, William John Langston (2009), Ecotoxicology of Antifouling Biocides, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecotoxicology of Antifouling Biocides
Tác giả: Takaomi Arai, Hiroya Harino, Madoka Ohji, William John Langston
Năm: 2009
10. M.A. Fernandez, A. de Luca Rebell Wagener et.al (2004), “Imposex and surface sediment speciation: Acombined approach to evaluate organotin contamination in Guanabara Bay, Rio de Janeiro, Brazil”, Marine Environmental Research, online sciencedirect.com, 24 July 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imposex and surface sediment speciation: Acombined approach to evaluate organotin contamination in Guanabara Bay, Rio de Janeiro, Brazil”, "Marine Environmental Research
Tác giả: M.A. Fernandez, A. de Luca Rebell Wagener et.al
Năm: 2004
11. Internation Maritime Organization (2001), “International Convention on the control of harmful Antifouling Systems on Ship” Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Convention on the control of harmful Antifouling Systems on Ship
Tác giả: Internation Maritime Organization
Năm: 2001
12. Ioannis K.Konstantinou (2006), “Antifouling Paint Biocides”, The Handbook of Environmental Chemistry, Vol.5/OI, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antifouling Paint Biocides”, "The Handbook of Environmental Chemistry, Vol.5/OI
Tác giả: Ioannis K.Konstantinou
Năm: 2006
13. Le Thi Hai Le (2000), Contaminnation Status and Specific accumlation of Butyltin Compounds and total Tin in marine mammals, Dissertation for the degree of the Doctor, Ehime Univerdity Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contaminnation Status and Specific accumlation of Butyltin Compounds and total Tin in marine mammals
Tác giả: Le Thi Hai Le
Năm: 2000
14. Le Hai Le, Shin Takahashi et.al (1999), “High percentage of Butyltin Residues in Total Tin in the Livers of Cetaceans from Japane Coastal waters”, Environmental Science & Technology, online sciencedirect.com, 10 April 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High percentage of Butyltin Residues in Total Tin in the Livers of Cetaceans from Japane Coastal waters”, "Environmental Science & Technology
Tác giả: Le Hai Le, Shin Takahashi et.al
Năm: 1999
15. C.A. Oliveira Ribeiro, M. Schatzmann et.al (2000), “Evaluation of Tributyltin Subchronic Effects in Tropical Freshwater fish (Astyanax bimaculatus, Linnaeus, 1758 )”, Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 51, Issue 3, online sciencedirect.com, 29 April 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Tributyltin Subchronic Effects in Tropical Freshwater fish ("Astyanax bimaculatus", Linnaeus, 1758 )”, "Ecotoxicology and Environmental Safety
Tác giả: C.A. Oliveira Ribeiro, M. Schatzmann et.al
Năm: 2000
16. Won Joon Shim, Sung Hyun Kahng et.al (1999), “Imposex in the rock shell, Thais clavigera, as evidence of organotin contamination in the marine environment of Korea”, Marine Environmental Research, Volume 49, Issue 5, Pages 435-451, online sciencedirect.com, 15 May 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imposex in the rock shell, "Thais clavigera, " as evidence of organotin contamination in the marine environment of Korea”, "Marine Environmental Research
Tác giả: Won Joon Shim, Sung Hyun Kahng et.al
Năm: 1999
17. Fujiyo Suehiro, Hiroko Mochizuki et.al (2006), “Occurrence of tributyltin (TBT)-resistant bacteria is not related to TBT pollution in Mekong River and coastal sediment: With a hypothesis of selective pressure from suspended solid”, Chemosphere, online sciencedirect.com, 8 May 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occurrence of tributyltin (TBT)-resistant bacteria is not related to TBT pollution in Mekong River and coastal sediment: With a hypothesis of selective pressure from suspended solid”, "Chemosphere
Tác giả: Fujiyo Suehiro, Hiroko Mochizuki et.al
Năm: 2006
18. Emmanuel Tessier, David Amouroux et.al (2007), “(Tri)Butyltin biotic degradation rates and pathways in different compartments of freshwater model ecosystem”, Science of Total Environment, online sciencedirect.com, 1 October 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Tri)Butyltin biotic degradation rates and pathways in different compartments of freshwater model ecosystem”, "Science of Total Environment
Tác giả: Emmanuel Tessier, David Amouroux et.al
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w