Theo Điều 2 Luật Phá Sản Quy Định: ” Doanh Nghiệp Lâm Vào Tình Trạng Phá Sản Là Doanh Nghiệp Gặp Khó Khăn Hoặc Bị Thua Lỗ Trong Hoạt Động Kinh Doanh Sau Khi Đã Áp Dụng Các Biện Pháp Tài Chính Cần Thiết Mà Vẫn Mất Khả Năng Thanh Toán Nợ Đến Hạn”. Phá sản là một thủ tục thanh toán nợ đặc biệt. Khi con nợ lâm vào tình trạng phá sản. Thanh toán theo danh sách chủ nợ. Tất cả các chủ nợ (đến hạn và chưa đến hạn) Thanh toàn nợ trong phá sản là thanh toán trên cơ sở giá trị tài sản còn lại của DN. Thanh toán nợ không chỉ bình đẳng mà còn dân chủ. Chấm dứt hoạt động của DN và thường áp dụng chế tài đối với chủ DN (cấm KD 1 3 năm).
Trang 1LUẬT KINH DOANH:
ĐẶC BIỆT
NHÓM 1
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN ĐOÀN HẠNH
Trang 2TẠI SAO NÓI "PHÁ SẢN LÀ MỘT THỦ TỤC ĐÒI NỢ ĐẶC BIỆT"
Phá Sản Tổng Kết
So Sánh Phá Sản Và Giải Thể
So Sánh Thủ Tục Đòi Nợ Thông Thường Với
Phá Sản
01
02
04
Trang 31.PHÁ SẢN
THẾ NÀO LÀ PHÁ SẢN?
Trang 4Theo Điều 2 Luật Phá Sản Quy Định: ” Doanh Nghiệp Lâm Vào Tình
Trạng Phá Sản Là Doanh Nghiệp Gặp Khó Khăn Hoặc Bị Thua Lỗ Trong Hoạt Động Kinh Doanh Sau Khi Đã Áp Dụng Các Biện Pháp Tài Chính Cần Thiết Mà Vẫn Mất Khả Năng Thanh Toán Nợ Đến Hạn”.
Trang 5Phân Loại Phá Sản
■ Căn Cứ Vào Tính Chất Của Sự Phá Sản
o Phá sản trung thực
o Phá sản gian trá
■ Căn Cứ Vào Đối Tượng Đệ Đơn Yêu Cầu Tuyên Bố
Phá Sản
o Phá sản tự nguyện
o Phá sản bắt buộc
Trang 6Đặc Điểm Của Phá Sản
■ Phá sản là một thủ tục thanh toán nợ đặc biệt Khi con
nợ lâm vào tình trạng phá sản.
■ Thanh toán theo danh sách chủ nợ Tất cả các chủ nợ
(đến hạn và chưa đến hạn)
■ Thanh toàn nợ trong phá sản là thanh toán trên cơ sở
giá trị tài sản còn lại của DN.
■ Thanh toán nợ không chỉ bình đẳng mà còn dân chủ.
■ Chấm dứt hoạt động của DN và thường áp dụng chế tài
đối với chủ DN (cấm KD 1- 3 năm).
Trang 7Vai Trò Pháp Luật Trong Phá Sản
1 Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ
2 Bảo vệ quyền lợi cho con nợ
3 Bảo vệ người lao động
4 Góp phần bảo vệ trật tự kỷ cương trong xã hội
5 Tái tổ chức lại doanh nghiệp và cơ cấu lại nền kinh tế
Trang 8Tình Trạng Doanh Nghiệp Lâm Vào Tình Trạng Phá Sản
Nghị quyết 05/2005/NQ-HĐTP quy định chi tiết: Doanh
nghiệp bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi
o Có các khoản nợ đến hạn
o Chủ nợ đã có yêu cầu thanh toán, nhưng doanh
nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán
Doanh nghiệp bị phá sản là doanh nghiệp đã có
quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản có
hiệu lực pháp luật
Trang 9DN, HTX Lâm Vào Phá Sản
Nộp Đơn Yêu Cầu Mở Thủ Tục Phá
Sản
Tòa Án Nhận Đơn, Xem Xét
Tuyên Bố Phá Sản Trường Hợp
Đặc Biệt (Không Còn Tài Sản)
Thụ Lỹ Đơn, Mở Thủ Tục Phá Sản
Thủ Tục Phục Hồi
Đình Chỉ (Phục Hồi)
Thanh Toán Tài Sản (Không Phục Hồi)
Tuyên Bố Phá Sản, Xóa Tên
DN,HTX
Thủ Tục Thanh Toán (Không Phục Hồi)
Tuyên Bố Phá Sản, Xóa Tên DN,HTX
Thủ Tục Phá Sản
Trang 10Quyền Và Nghĩa Vụ Các Bên Tham Gia Phá Sản
■ Quyền
o Điều 13 : Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản của chủ nợ
o Điều 14 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản của người lao động
o Điều 16 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản của chủ sở hữu doanh nghiệp nhà
nước
o Điều 17 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản của các cổ đông công ty cổ phần
o Điều 18 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục
phá sản của thành viên hợp danh
■ Nghĩa Vụ
của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
cầu mở thủ tục phá sản
Trang 11So Sánh Phá Sản Và Giải Thể
GIỐNG NHAU? KHÁC NHAU?
Trang 12So Sánh Phá Sản Và Giải Thể
Giống Nhau
• Phương thức làm chấm dứt sự hoạt động của doanh nghiệp cả về mặt pháp lý lẫn thực tiễn
• Thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
• Đều phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản
Khác Nhau
Lý do Do sự mất khả năng thanh toán đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu Do không đồng nhất với các các loại hình doanh nghiệp và rộng hơn lý
do phá sản
Bản chất của thủ tục Là thủ tục tư pháp, là hoạt động của một cơ quan nhà nươc duy nhất- Tòa án
có thầm quyền tiến hành theo những trình tự, thủ tục quy định tại LPS
Là thủ tục hành chính, là giải pháp mang tính chất tổ chức do doanh nghiệp tự mình quyết hoặc do cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập quyết địnhgiải thể
Hậu quả pháp lý Không phải bao giờ cũng dẫn tới việc doanh nghiệp, hợp tác xã chấm dứt hoạt
động và bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh
Chấm dứt hoạt động và xóa tên của doanh nghiệp, hợp tác xã trong sổ đăng ký kinh doanh
Thái độ của nhà nước Nhà nước có thể hạn chế quyền tự do kinh doanh đối với chủ sở hữu hay
người quản lý điều hành
Quyền tự do kinh doanh của chủ sở hữu, người bị quản lý điều hành không bị hạn chế
Trang 13So Sánh Thủ Tục Đòi Nợ Thông Thường Với Phá Sản
ĐÒI NỢ KHI PHÁ SẢN?
ĐÒI NỢ THÔNG THƯỜNG?
Trang 14Đòi Nợ Khi Doanh Nghiệp Phá Sản
■ Chủ nợ cần phải có tên trong danh
sách chủ nợ thì sẽ được thanh toán
đủ số nợ của mình Nếu tài sản của
DN không đủ thì chủ nợ được thanh
toán một phần khoản nợ của mình
theo tỷ lệ tương ứng
■ Là thủ tục được áp dụng khi DN lâm
vào tình trạng phá sản(Do tòa án ra
quyết định)
■ Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ
ngày cuối cùng đăng báo về quyết
định của Toà án mở thủ tục phá sản,
các chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho
Toà án
■ Các khoản nợ không có bảo đảm
phải trả cho các chủ nợ trong danh
sách chủ nợ theo nguyên tắc
Trang 15Đòi Nợ Thông Thường Khi Doanh Nghiệp Không Ở Trong Tình Trạng Phá Sản
toán tiền
sản thì các chủ nợ sẽ cần phải có tên trong danh
sách chủ nợ
Trang 16Tổng Kết
PHÁ SẢN LÀ MỘT THỦ TỤC ĐÒI NỢ ĐẶC BIỆT BỞI LẼ
Trang 17■ Mục đích của việc tiến hành thủ tục phá sản là nhằm giải thoát con nợ khỏi các khoản nợ không có khả năng chi trả, đồng thời tạo điều kiện
để chủ nợ thu hồi một phần hoặc toàn bộ số nợ khó đòi
■ Trong quá trình thanh lý tài sản, việc trả nợ được tiến hành đối với tất
cả các khoản nợ (kể cả nợ đến hạn và chưa đến hạn)
■ Thủ tục phá sản có sự tham gia của tổ quản ly-thanh lý tài sản và tòa án.
■ Chủ nợ chỉ có thể nhận được số tiền mà con nợ trả khi có quyết định thanh lý tài sản của con nợ của Tòa án.
Trang 18Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Lắng
Nghe