SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆNHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

125 22 0
SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆNHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ttữtt NGUYỄN THANH HÀ SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SỐT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨKINH TÉ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG cxữttĩ NGUYỄN THANH HÀ SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHÂM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨKINH TÉ Người hướng dẫn Khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM THANH HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT 1.1 Một số vấn đề sách tiền tệ lạm phát 1.1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.2 Cơ sở lý luận lạm phát 1.1.3 Các giải pháp để kiểm soát lạm phát 18 1.2 Kinh nghiệm sử dụng Chính sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát số nước giới 23 1.2.1 Chính sách tiền tệ Trung Quốc 23 1.2.2 Chính sách tiền tệ Hàn Quốc 23 1.2.3 Chính sách tiền tệ Ân Độ 24 1.2.4 Chính sách tiền tệ .của Nga 26 1.2.5 .Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 2.5 Những DANH ưu, nhược MỤC điểm CÁC CHỮ việcVIẾT sử dụng TẮTCSTT kiểm soát lạm phát 80 kiềm chế lạm phát 84 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỂM SỐT LẠM PHÁT 90 3.1 Định hướng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 quan điểm, mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam 90 3.1.1 Định hướng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 90 3.1.2 Quan điểm mục tiêu kiểm soát lạm phát Việt Nam 91 3.2.Giải pháp kiềm chế phòng ngừa lạm phát Việt Nam 92 3.2.1 Cải cách hệ thống Ngân hàng nhà nước 92 NHTW 3.2.2 Xâ : Ngân hàng Trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại : Ngân hàng Thương mại Nhà NHTMNN NHTMCP nước : Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng CSTT : Chính sách tiền tệ CSTK : Chính sách tài khố KBNN : Kho bạc Nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước DTBB : Dự trữ bắt buộc CPI : Chỉ số giá tiêu dùng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội WTO : Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mức tăng nhóm hàng lạm phát CPI 45 Bảng 2.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 2004-2010 67 Bảng 2.3 Nghiệp vụ thị trường mở 73 Biểu đồ 1.1 Lạm phát cầu kéo .14 Biểu đồ 1.2 Lạm phát chi phí đẩy .17 Biểu đồ 1.3 Đường cong Philips ngắn hạn 19 Biểu đồ 1.4 Các giải pháp giảm tỷ lệ lạm phát 20 Biểu đồ 2.1 CPI bình quân từ năm 2005-2010 41 Biểu đồ 2.2 Diễn biến số giá LTTP phi LTTP năm 2005-2010 .43 Biểu đồ 2.3 Dư nợ tín dụng 48 Biểu đồ 2.4 Bội chi NSNN/GDP 49 Biểu đồ 2.5 Biến động lãi suất từ 2005-2010 57 Biểu đồ 2.6 Biến động lãi suất tái chiết khấu 2005-2010 58 Biểu đồ 2.7 Biến động lãi suất tái cấp vốn 2005-2010 .60 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Cho đến nay, Việt Nam nước khác giới, lạm phát mối đe dọa thường xuyên phát triển kinh tế Trong bối cảnh bất ổn kinh tế vĩ mô tiếp tục tích lũy có dấu hiệu bùng phát, lạm phát trở thành bốn vấn đề gay gắt liên quan đến bình ổn vĩ mơ (cùng với quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách) Lạm phát làm xói mịn niềm tin dân chúng vào sách phủ, tăng khoảng cách người giàu người nghèo xã hội, lạm phát ảnh hưởng đến việc phân bổ nguồn lực quốc gia, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ổn định vĩ mô an sinh xã hội Vì kinh tế ln tìm cách để hạn chế lạm phát, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mang lại Do lạm phát có nguyên nhân sâu xa từ yếu tố tiền tệ nên cơng cụ để kiểm sốt lạm phát tập trung vào công cụ CSTT CSTK, mà CSTT chủ yếu Đối với Việt Nam, thời gian qua CSTT công cụ quan trọng để Kiểm sốt lạm phát, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định vĩ mô Tuy nhiên, hiệu chưa mong đợi, lạm phát tăng cao có chiều biến phức tạp, năm 2008 CPI 19,85%; năm 2009 CPI 6,5%; năm 2010 CPI 11,8% Vì việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam” cần thiết Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề bản, cốt lõi chất CSTT phương diện lý thuyết, vấn đề lạm phát để từ thấy rõ tác động CSTT để kiểm soát kiềm chế lạm phát - Nghiên cứu thực trạng điều hành CSTT Việt Nam thời gian qua việc kiềm soát lạm phát nguyên nhân lạm phát Việt Nam, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng CSTT kiểm soát lạm phát Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận sách tiền tệ, lạm phát để thấy nhân tố ảnh hưởng sách tiền tệ kinh tế Việt Nam việc kiểm soát lạm phát từ năm 2005 - 2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mặc dù vấn đề CSTT lạm phát nhiều tác giả nghiên cứu, song với thực tế Việt Nam mà lạm phát tiếp tục có xu hướng tăng cao việc hệ thống hóa vấn đề lý luận CSTT lạm phát, sở soi dọi vào thực tế Việt Nam, tìm nguyên nhân lạm phát đề xuất giải pháp CSTT để kiểm sốt lạm phát có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp triết học vật biện chứng lịch sử thường sử dụng nghiên cứu khoa học nói chung, phân tích định tính đề tài tập trung vào khía cạnh nhân tố tác động điều kiện lịch sử cụ thể, sở lý thuyết kinh tế vĩ mô, tiền tệ ngân hàng, sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học kinh tế trị, phương pháp logic, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân tích đối chiếu, phương pháp so sách, kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, Đề tài gồm chương:

Ngày đăng: 23/04/2022, 13:35

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨKINH TÉ

  • LUẬN VĂN THẠC SĨKINH TÉ

    • LỜI CAM ĐOAN

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của đề tài

    • 1.1.1.2. Hệ thống mục tiêu của CSTT

    • 1.1.1.3. Hệ thống công cụ chính sách tiền tệ

    • 1.1.2. Cơ sở lý luận về lạm phát

    • 1.1.2.1. Lạm phát là gì

    • 1.1.2.2. Các loại lạm phát

    • 1.1.2.2.1. Lạm phát vừa phải

    • 1.2.2.2. Lạm phát phi mã

    • 1.1.2.2. Nguyên nhân của lạm phát

    • Biểu đồ 1.1. Lạm phát do cầu kéo

    • 1.1.2.2.1. Lạm phát chi phí đẩy

    • 1.1.2.2.3. Lạm phát tiền tệ

    • 1.1.3. Các giải pháp để kiểm soát lạm phát

    • 1.1.3.1. Giá của chính sách chống lạm phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan