Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện học viện quốc tế

104 198 0
Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện học viện quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ THẢO PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ THẢO PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN QUỐC TẾ Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 603220 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Nhật Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô giáo giảng dạy Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy dỗ, bảo tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Trường Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể cán thư viện công tác Thư viện Học viện Quốc tế giúp đỡ tác giả nhiệt tình trình thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn - Phó Giáo sư, tiến sỹ Vũ Văn Nhật, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình để tác giả thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với cố gắng cao khả cho phép, tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu mình, nhiên, trình độ thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày .tháng .năm NGƢỜI VIẾT Trần Thị Thảo MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN HỌC VIỆN QUỐC TẾ 12 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.1.1 Khái niệm phát triển 12 1.1.2 Khái niệm nguồn lực thông tin 12 1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin 15 1.2 Vai trò nguồn lực thông tin 16 1.3 Các yếu tố tác động đến công tác phát triển nguồn lực thông tin 18 1.3.1 Sự tác động quy luật đặc trưng tài liệu công tác phát triển nguồn lực thông tin 18 1.3.2 Các yếu tố nội quan thông tin - thư viện 22 1.4 Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thông tin Thƣ viện Học viện Quốc tế 27 1.4.1 Độ xác thông tin 25 1.4.2 Tính kịp thời thông tin 25 1.4.3 Mức độ đầy đủ chi tiết thông tin 26 1.4.4 Tính độc quyền thông tin 26 1.5 Khái quát Học viện Quốc tế 27 1.5.1 Đôi nét lịch sử hình thành phát triển 27 1.5.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 27 1.6 Khái quát Thƣ viện học viện Quốc tế 28 1.6.1 Quá trình hình thành phát triển 28 1.6.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện 28 1.6.3 Đội ngũ cán Thư viện 29 1.6.4 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị Thư viện 30 1.6.5 Đặc điểm người d ng tin nhu cầu tin Thư viện 31 1.7 Vai trò nguồn lực thông tin hoạt động giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện Quốc tế 36 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN HỌC VIỆN QUỐC TẾ 39 2.1 Nguồn lực thông tin Thƣ viện Học viện Quốc tế 39 2.2 Phát triển nguồn lực thông tin Thƣ viện Học viện Quốc tế 48 2.2.1 Chính sách phát triển vốn tài liệu 49 2.2.2 Hình thức bổ sung 52 2.2.3 Phương thức bổ sung tài liệu vào Thư viện 53 2.2.4 Kinh phí bổ sung 62 2.2.5 Công tác lọc tài liệu 64 2.2.6 Hoạt động phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin 66 2.3 Nhận xét nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin Thƣ viện Học viện Quốc tế 70 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN HỌC VIỆN QUỐC TẾ 74 3.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin phù hợp với nhu cầu tin Học viện Quốc tế 74 3.2 Tăng cƣờng thu thập tài liệu nội 78 3.3 Tăng cƣờng chia sẻ nguồn lực thông tin 79 3.4 Tạo lập nguồn thông tin điện tử 83 3.5 Nâng cao trình độ cán thƣ viện 85 3.6 Đào tạo, hƣớng dẫn ngƣời dùng tin 87 3.7 Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, nguồn kinh phí 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng số liệu thể thông tin cán Thư viện 29 Bảng 1.2: Số phiếu điều tra phát thu về: 32 Bảng 2.1: Cơ cấu nội dung tài liệu 39 Bảng 2.2: Các CSDL xây dựng Thư viện HVQT 44 Bảng 2.3: Cơ cấu tài liệu phân theo ngôn ngữ 45 Bảng 2.4: Cơ cấu tài liệu phân chia theo thời gian xuất 47 Bảng 2.5: Số lượng tài liệu Thư viện mua qua năm 54 Bảng 2.6: Số lượng báo - tạp chí Thư viện mua qua năm 55 Bảng 2.7: Số lượng tài liệu Thư viện nhận qua hình thức biếu - tặng qua năm 57 Bảng 2.8: Số lượng tài liệu Thư viện thu nhận nội qua năm 60 Bảng 2.9: Thống kê số lượng sách đền thay từ 2009-2013 61 Bảng 2.10: Kinh phí bổ sung từ 2009 đến 2013 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Môn loại tài liệu 40 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài liệu phân theo ngôn ngữ 46 Biều đồ 2.3: Cơ cấu tài liệu phân chia theo thời gian xuất 48 Biểu đồ 2.4: Số lượng tài liệu Thư viện mua qua năm 54 Biểu đồ 2.5: Số lượng báo - tạp chí Thư viện mua qua năm 56 Biểu đồ 2.6: Số lượng tài liệu Thư viện nhận 57 Biểu đồ 2.7: Số lượng tài liệu Thư viện thu nhận nội qua năm 61 Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể kinh phí bổ sung từ 2009 đến 2013 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CAND : Công an nhân dân CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở liệu ĐTNCKH : Đề tài nghiên cứu khoa học KHKT : Khoa học kỹ thuật HVQT : Học viện Quốc tế NCT : Nhu cầu tin NDT : Người d ng tin NXB : Nhà xuất NCKH : Nghiên cứu khoa học TT - TV : Thông tin - Thư viện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày phát triển công nghệ thông tin (CNTT) - c ng với b ng nổ thông tin - đem đến thay đổi lớn lao đời sống xã hội Nhân loại bước sang xã hội - xã hội thông tin Thông tin ngày có vai trò cao xã hội Tuy nhiên, thời đại b ng nổ thông tin toàn cầu việc tìm kiếm, thu thập cung cấp thông tin có giá trị cho người d ng tin thách thức lớn quan thông tin thư viện Đối với hệ thống trường đại học, thư viện coi “giảng đường thứ hai” đóng vai trò quan trọng trình luân chuyển thông tin, chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học mức độ cao Chính tổ chức cung cấp thông tin xác định nhiệm vụ hàng đầu có tính chất định chất lượng đào tạo đội ngũ tri thức trường đại học Thư viện Học viện Quốc tế - Bộ Công an có chức thỏa mãn nhu cầu thông tin cho cán bộ, giảng viên, sinh viên; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học Học viện Trong năm qua công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện quan tâm nguồn lực thông tin chưa đáp ứng nhu cầu người d ng tin Thư viện Trước năm 2001, Thư viện Trường Bổ túc văn hóa - Bộ Công an, nguồn lực thông tin Thư viện đơn giản chủ yếu giáo trình Bộ Giáo dục số giáo trình chuyên ngành công an phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo nhà trường Các tài liệu phục vụ việc tham khảo, tự học, tự nghiên cứu Từ sau nâng cấp thành Học viện, với quy mô mở rộng nhiều chuyên ngành đào tạo mới, số lượng học viên tăng lên đáng kể, việc tăng cường nguồn lực thông tin để đáp ứng nhu cầu tin trọng nhiều Tuy nhiên, nguồn lực thông tin Thư viện khiêm tốn Các tài liệu chủ yếu giáo trình, đặc biệt có tài liệu tham khảo chuyên ngành Trong với đặc th lực lượng vũ trang học viên phải học tập sinh hoạt tập trung theo mô hình doanh trại nên việc tham khảo nguồn tài liệu thư viện bị hạn chế Vì với nguồn lực thông tin hạn chế nhu cầu phát triển tài liệu (cả số lượng chất lượng) để phục vục cho việc học tập, nghiên cứu, mở rộng nâng cao trình độ cho cán bộ, giảng viên học viên Học viện yêu cầu cấp thiết Thêm vào đó, kinh phí cấp cho Thư viện khiêm tốn, công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện chịu ảnh hưởng quy luật gia tăng tài liệu (quy luật gia tăng số lượng tài liệu, quy luật tập trung phân tán thông tin, quy luật lỗi thời thông tin, quy luật giá tài liệu tăng liên tục) Vậy làm để phát triển nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin người d ng tin với nguồn kinh phí hạn hẹp đó? Hơn nữa, trường thuộc lực lượng vũ trang nên nhu cầu tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành công an lớn, nhiên việc bổ sung tài liệu gặp nhiều khó khăn tài liệu thường lưu hành nội mà bán thị trường Vậy để thu thập khai thác nguồn tài liệu nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành toán khó cần nghiên cứu nhằm tìm lời giải cho công tác phát triển nguồn lực thông tin thư viện Học viện Quốc tế Đặc biệt, trước yêu cầu đổi công tác giáo dục, thực chủ trương Bộ Công an việc rút ngắn tiến trình đào tạo trường đại học công an nhân dân từ năm xuống năm chủ trương chuyển đổi phương thức đào tạo: Từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín Phương thức đào tạo đòi hỏi tính chủ động cao sinh viên việc tự học, tự nghiên cứu, nguồn tài liệu Thư viện phải phong phú, có chất lượng nhằm phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên Vì công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện phải trước bước để đón bắt kịp thời nhu cầu người d ng tin Từ phân tích cho thấy, công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Học viện Quốc tế vấn đề thiết cần nghiên cứu, phân tích trạng để có nhận xét đánh giá khách quan, nghiêm túc, sở cần đưa kiến nghị giải pháp ph hợp để nâng cao chất lượng công tác phát triển nguồn lực thông tin, nhằm củng cố tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện, đáp ứng tốt nhu cầu người d ng tin Vì lý chọn đề tài “Phát triển nguồn lực thông tin Thƣ viện Học viện quốc tế” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin quan thông tin thư viện nhằm nâng cao hiệu phục vụ đề tài mẻ Ở nước có số công trình nghiên cứu, điều tra khảo sát thực tiễn số quan thông tin - thư viện (TT -TV) Cụ thể sau: + Các luận văn thạc sỹ nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin công tác xây dựng, phát triển nguồn lực thông tin nói chung quan TT - TV giai đoạn : Luận văn “Phát triển nguồn lực thông tin trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” (2010) tác giả Trần Thị Anh Đào: Luận văn khảo sát, phân tích thực trạng rút đánh giá, nhận xét phát triển nguồn lực thông tin - thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực thông tin Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; Đưa giải pháp tăng cường hiệu phát triển nguồn lực thông tin Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Luận văn “Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo tín Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Lao động - Xã hội” (2010) tác giả Nguyễn Tiến Đức Luận văn khảo sát tính xác, đầy đủ cập nhật nguồn lực thông tin Đưa 03 nhóm giải pháp để tăng cường nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo tín chỉ: Xây dựng sách bổ sung khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức quản lí nguồn lực thông tin, hợp tác quốc tế việc chia sẻ nguồn lực thông tin xây dựng Consorsium Luận văn “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” tác giả Hà Thị Huệ, (2005) [22]; Luận văn “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện Xã hội học” tác giả Vũ Thị Hồng Quyên, (2006)[35]; Luận văn “Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT - TV thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đất nước” tác giả Nghiêm Thị Như Ngọc, (2010) [29]; - Ban lãnh đạo Học viện lãnh đạo Thư viện cần quan tâm nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán thư viện học tập nâng cao trình độ (kinh phí, thời gian,…) Cụ thể tạo điều kiện cho họ tham gia khóa đào tạo, tập huấn vi tính, mạng, CSDL, vận hành công nghệ tiên tiến đại, tìm kiếm thông tin; - Ban lãnh đạo Học viện lãnh đạo Thư viện tạo điều kiện cho cán thư viện tham gia buổi hội nghị, hội thảo khoa học thư viện để tiếp thu kinh nghiệm, kiến thức nhằm áp dụng vào hoạt động thực tiễn Thư viện; - Tổ chức cho đội ngũ cán thư viện tham quan, học tập kinh nghiệm đơn vị khác nước, nước có nghiệp thư viện phát triển; - Thư viện xây dựng sách đãi ngộ hợp lý (lương theo cấp, khen thưởng - kỷ luật, phụ cấp,…) Đây đòn bẩy thúc đẩy đội ngũ cán phát huy tính sáng tạo, động gắn bó với Thư viện; - Mở rộng phát triển quan hệ hợp tác với quan, tổ chức nước chuyên không chuyên lĩnh vực TT - TV để giúp cho đội ngũ cán thư viện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức 3.6 Đào tạo, hƣớng dẫn ngƣời dùng tin Người d ng tin yếu tố cấu thành nên hoạt động quan thông tin - thư viện Họ người sử dụng đánh giá chất lượng thông tin, đồng thời họ người tạo thông tin Nhu cầu người d ng tin thỏa mãn, thúc đẩy hoạt động thông tin thư viện phát triển Hiệu việc sử dụng thư viện phụ thuộc phần lớn vào hiểu biết người thư viện Vấn đề đào tạo người d ng tin công việc cần thiết, thiếu hoạt động thư viện Người d ng tin cần có hiểu biết lĩnh vực thư viện, thư mục, kỹ sử dụng thành thạo máy tra cứu truyền thống khai thác nguồn thông tin đại mạng thông tin quốc gia quốc tế Từng bước tạo điều kiện cho người d ng tin thư viện làm quen với nguồn lực thông tin có giá trị cao, hình thành kỹ tập quán sử dụng dịch vụ thông tin đại Hiện nay, người d ng tin thư viện có thói quen sử dụng dịch vụ thông tin truyền thống bước đầu làm quen với sản phẩm 87 thông tin đại (cơ sở liệu máy tính, tìm tin Internet) chưa quen với dịch vụ thông tin đại có giá trị thông tin cao Thư viện nên có biện pháp hỗ trợ giúp đỡ họ cách: - Mở lớp đào tạo, hướng dẫn người d ng tin kiến thức kỹ tra cứu thông tin máy tính, mạng thông tin kỹ sử dụng dịch vụ thông tin đại - Giới thiệu cụ thể thành phần vốn tài liệu có thư viện - Hướng dẫn tìm tài liệu CSDL thư viện thông qua điểm truy cập thông tin theo mô tả hình thức nội dung tài liệu như: tác giả, tên sách, từ khoá, chủ đề, năm xuất - In ấn tài liệu nội quy sử dụng thư viện, kiến thức dịch vụ thư viện khả cung cấp thông tin, giúp người d ng tin chủ động lựa chọn hình thức tìm kiếm, tra cứu thông tin cần - Làm dẫn, hướng dẫn người d ng tin cách tra cứu thông tin sử dụng dịch vụ thông tin thư viện 3.7 Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị, nguồn kinh phí Cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện yếu tố quan trọng thư viện, góp phần để nâng cao chất lượng hoạt động thông tin - thư viện thư viện nói chung, công tác phát triển nguồn lực thông tin nói riêng Thư viện có có sở vật chất khang trang, môi trường làm việc thân thiện, nội thất tiêu chuẩn, trang thiết bị đại nhân tố thuận lợi lôi NDT đến thư viện Thư viện HVQT từ sau nâng cấp nên thành Học viện nhìn chung trọng việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Các kho tài liệu mở rộng nguồn lực thông tin tăng nhanh, đầu tư thiết bị điện tử cần thiết máy tính, máy in, máy photocopy, máy scan…Đặc biệt nhận thấy rõ tầm quan trọng việc tin học hóa, đại hóa thư viện, năm 2009 Học viện đầu tư xây dựng phần mềm quản trị thư viện tích hợp, triển khai việc kết nối mạng cục đến đơn vị Khoa, Phòng, Ban chức toàn Học viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu tài liệu OPAC để khai thác sử dụng nguồn lực thông tin phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học 88 Tuy nhiên để phát huy tối đa hiệu khai thác sử dụng nguồn lực tài nguyên thông tin, nâng cao vai trò thư viện việc thực nhiệm vụ trị Nhà trường, Thư viện cần phải đầu tư nâng cấp sở vật chất, đầu tư cách đầy đủ đồng trang thiết bị đại cho hoạt động nghiệp vụ cán giáo viên hoạt động tra cứu, sử dụng dịch vụ NDT Việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện nói chung, nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn lực thông tin nói riêng, vậy, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Tăng thêm diện tích sử dụng cho thư viện: Diện tích phòng làm việc cho cán bộ, diện tích kho sách, diện tích phòng phục vụ - Tiến hành kiểm tra, nâng cấp hệ thống máy tính cũ, thay mua - Trang bị thêm máy phô to chuyên dụng để phục vụ nhu cầu in, nhân tài liệu cho thư viện đáp ứng nhu cầu người d ng tin - Nâng cấp, mua số thiết bị chuyên dụng d ng trình vận chuyển tài liệu như: xe đẩy sách giao kho, giá để sách phòng nghiệp vụ tránh tình trạng vứt sách xuống đất giá sách để trình xử lý nghiệp vụ tình trạng Thay số giá cũ, ọp ẹp trang bị thêm giá sách chuẩn theo quy định Về kinh phí: Để hoạt động thông tin thư viện có hiệu quả, việc đầu tư kinh phí cho thư viện quan trọng Hiện Thư viện HVQT đứng trước khó khăn chung nay, NCT NDT Thư viện lớn ngày tăng lên Song nguồn kinh phí cấp cho hoạt động hàng năm có giới hạn Điều đặt Thư viện trước khó khăn việc giải hài hòa toán nhu cầu tin NDT với khả năng, lực cung cấp thông tin/tài liệu Mặt khác, NDT Thư viện không quan tâm, sử dụng tài liệu dạng in ấn truyền thống mà họ có nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu dạng điện tử - tài liệu số Giá hai loại hình tài liệu tăng lên cách nhanh chóng theo thời gian nhu cầu xã hội Nhất tài liệu điện tử Giá tương đối cao Do đó, muốn bổ sung nguồn tài liệu có 89 chất lượng cách đầy đủ nhất, hiệu đòi hỏi Thư viện phải đầu tư nhiều Cụ thể tăng thêm mặt kinh phí cho công tác bổ sung tài liệu Ngoài nguồn đầu tư ngân sách hàng năm nhà nước, Thư viện cần cần động việc tìm kiếm nguồn tài trợ, hỗ trợ kinh phí tổ chức quốc tế nước để tăng cường nguồn lực thông tin tăng cường sở vật chất cho Thư viện 90 KẾT LUẬN Hoạt động Thư viện HVQT đảm bảo nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu thời NDT Tuy nhiên, biến động không ngừng NCT Học viện, nguồn lực thông tin bộc lộ hạn chế như: nguồn lực thông tin chưa phong phú, đa dạng nội dung loại hình tài liệu, cần bổ sung khắc phục thời gian tới Trước mắt hoạt động thông tin phải thoả mãn việc hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng mà Học viện giao phó Thư viện cần tiến hành biện pháp tích cực như: tăng cường nguồn lực thông tin cách xây dựng chiến lược tạo nguồn, điều chỉnh sách bổ sung, đa dạng hóa loại hình tài liệu chia sẻ nguồn lực thông tin, bước tăng cường chất lượng khai thác nguồn lực thông tin cách mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin, dịch vụ thông tin đại Các giải pháp phải thực đồng với hỗ trợ tích cực sách đầu tư sở vật chất, đầu tư nguồn lực người thư viện Để trì củng cố tăng cường nguồn lực thông tin, trước hết thư viện cần ưu tiên xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin Một sách bổ sung đảm bảo tính khoa học, ph hợp, bám sát chương trình thích ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo giúp thư viện nhận dạng điểm mạnh điểm yếu vốn tài liệu quan từ lập kế hoạch tăng cường thay đổi (chọn lọc, bổ sung lọc) để vốn tài liệu thư viện ngày ph hợp đáp ứng nhu cầu người d ng tin - Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tinthư viện, nhanh chóng triển khai việc khai thác thông tin Internet cho bạn đọc Thư viện Đặc biệt cần bổ sung cán có chuyên môn sâu công nghệ thông tin Thư viện cần có kế hoạch xin thêm kinh phí xây dựng dự án nâng cấp trang thiết bị thư viện để triển khai đồng mở rộng thêm diện tích 91 - Xác định tầm quan trọng công tác phối hợp, chia sẻ nguồn lực thông tin Chỉ Thư viện có phối hợp, chia sẻ nguồn lực thông tin đặn với thư viện tiến tới chia sẻ nguồn lực thông tin với Thư viện giải số bất cập công tác tạo nguồn Việc phối hợp bổ sung phải thực cách phân chia ranh giới trách nhiệm thu thập loại hình tài liệu theo lĩnh vưc cụ thể cụ thể, với mục đích tránh bổ sung tr ng lặp, vừa gây lãng phí, vừa bỏ sót thông tin - Tập trung đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán Thư viện, đặc biệt ngoại ngữ khả ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tế công việc Để thực thi giải pháp trên, Nhà trường cần phải có quan tâm, ủng hộ chủ trương, đầu tư thỏa đáng kinh phí, đồng thời cần đồng thuận, trí tập thể cán thư viện Trong thời gian tới, với quan tâm đầu tư Nhà trường, nỗ lực đội ngũ cán chắn công tác phát triển nguồn lực thông tin thư viện đáp ứng nhu cầu ngày cao NDT, phục vụ có hiệu họat động đào tạo nghiên cứu khoa học HVQT 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Công an (2005), Luật Công an nhân dân, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/ Q Đ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng theo hệ thống tín [4] Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1986), Quyết định số 688/QĐ ngày 14/7/1986 Bộ trưởng tổ chức, hoạt động thư viện trường đại học [5] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quyết Định số 13/QĐ-BVHTTDL ngày 10/3/2008 ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường đại học [6] Lê Quỳnh Chi (2008), “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 2(14), tr 18 - 23 [7] Chính phủ nước CHHCN Việt Nam (2002), Nghị Định số 72/ /2002/NĐ-CP Chính phủ Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thư viện ngày 06/08/2002 [8] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2005), Nghị Quyết số14/2005/NQ-CP Chính phủ ngày 02/11/2005 đổi phát triển toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội [9] Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2008), “Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo nay”, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, (4), tr 10 - 13 [10] Mạc Th y Dương (2003), Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Thư viện Quân đội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [11] Nguyễn Tấn Đạt (2011), Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo phương thức tín Trung tâm TT - TV Học liệu trường Cao Đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 93 [12] Nguyễn Văn Hành (2008), “Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ”, Tạp chí thông tin Tư liệu, (1), tr 30 - 34 [13] Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thông tin thư viện Việt Nam”, Tạp chí thông tin Tư liệu, (3), tr 20 - 24 [14] Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Đại học Xây dựng Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [15] Trần Thị Hiền (2014), “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [16] Vũ Duy Hiệp (2011), “Chia sẻ nguồn lực thông tin hệ thống thư viện trường đại học Việt Nam”, Một chặng đường đào tạo nghiên cứu khoa học TT - TV: Kỷ niệm 38 năm truyền thống đào tạo 15 năm thành lập Khoa TT TV(1973 - 2011 & 1996 - 2011), tr 198 - 209 [17] Học viện Quốc tế (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện năm học 20082009, Hà Nội [18] Học viện Quốc tế (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện năm học 20092010, Hà Nội [19] Học viện Quốc tế (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện năm học 20102011, Hà Nội [20] Học viện Quốc tế (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện năm học 20112012, Hà Nội [21] Học viện Quốc tế (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động thư viện năm học 20132014, Hà Nội [22] Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [23] Nguyễn Hữu H ng (2005), Thông tin : Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [24] Nguyễn Hữu H ng (2006), Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa Việt Nam, Tạp chí thông tin Tư liệu, (1), tr - 10 94 [25] Hoàng Thị Thu Hương (2010), “Tác động công nghệ Web đến hoạt động TT - TV trường đại học”, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, (3), tr - 30 [26] Lê Thế Long (2006), “Tăng cường nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [27] Nguyễn Thị Thanh Mai(2012), “Phát triển nguồn lực thông tin số hóa Thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt- Nga”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [28] Thu Minh (2007), “Vai trò nguồn học liệu trường đại học/ học viện”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (3), tr 19 - 24 [29] Nghiêm Thị Như Ngọc (2010), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT - TV thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đát nước, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [30] Nguyễn Viết Nghĩa, Bài giảng Quản lý Phát triển vốn tài liệu dành cho Học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [31] Trần Thị Minh Nguyệt, Bài giảng Người dùng tin nhu cầu tin nâng cao dành cho Học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Quốc hội nước CHXHCNVN, Pháp lệnh thư viện ngày 28/12/2000, Nxb CTQG, Hà Nội [33] Trần Thị Quý, Đỗ Văn H ng(2007), Tự động hóa hoạt động TT - TV, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội [34] Trần Thị Quý, Bài giảng Thông tin học nâng cao dành cho Học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [35] Vũ Thị Hồng Quyên(2006), “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện Xã hội học”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội 95 [36] Phạm Văn Rinh, Nguyễn Viết Nghĩa(2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội [37] Vũ Văn Sơn(1994), “ Một số quan niệm sách phát triển nguồn tư liệu” Tạp chí Thông tin tư liệu, ( 3), tr - [38] Vũ Văn Sơn(1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới” Tạp chí Thông tin tư liệu, (2), tr - 10 [29] Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Lê Anh Tiến(2010), Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Học viện Hậu Cần, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [40] Nguyễn Thị Lan Thanh(2005), “Quản lý thư viện trường học đại: Những thay đổi tất yếu khách quan”, Tạp chí Giáo dục, (126), tr 10 - 12 [41] Lê Đức Thắng(2010), Phát triển nguồn tài liệu số hóa toàn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [42] Đoàn Thị Thu(2011), Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ sung thư viện đại học địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [43] B i Loan Th y (2005), “Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đáp ứng yêu cầu học chế tín chỉ”, Tạp chí Thông tin tư liệu, (4), tr.14-17 [44] Trần Mạnh Tuấn (2005), “Nguồn tin nội sinh trường đại học thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Thông tin tư liệu, (3), tr.10-11 [45] Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2003), Điều lệ Trường đại học ban hành kèm theo Quyết Định số 153/2003/QĐ-TTg Chính phủ ngày 30/7/2003 [46] Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg Chính phủ ngày 27/7/2007 việc Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại hoc, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 [47] Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam(2010), Điều lệ Trường đại học ban hành kèm theo Quyết Định số 58/2010/QĐ-TTg Chính phủ ngày 22/9/2010 96 [48] Nguyễn Thanh Trà(2010), Phát triển nguồn nhân lực thông tin - thư viện mạng lưới trường đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [49] Lê Văn Viết, Bài giảng Lưu trữ Bảo quản tài liệu, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [50] Lê Văn Viết(2006), Thư viện học - Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [51] Vụ Thư viện(2002), Về công tác thư viện - Các văn pháp quy hành thư viện, Hà Nội Tiếng Anh [1] C Jenkins, M.Morley(1992), Collection management in academic library, Gower, Brookfield [2] Nick Willard(1993), “Information Resources Management”, Aslib Information, (5), Available on http://www.skyrme.com/insights/8irm.htm 97 PHỤ LỤC 98 Phụ lục: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN THƢ VIỆN HỌC VIỆN QUỐC TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Để tăng cường hiệu hoạt động khả đáp ứng nhu cầu tin cho bạn đọc thời gian tới Thư viện Học viện Quốc tế, mong anh/ chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau đây: Họ tên:……………………………………………………… Giới tính anh/ chị ?: Nữ Nam Độ tuổi Anh/chị?: Từ 19-23 tuổi Từ 23-35 tuổi Từ 35-55tuổi Trên 55 tuổi Trình độ học vấn anh/ chị ?: GS-PGS Tiến sỹ Thạc sỹ Kỹ sư, Cử nhân Trình độ khác Lĩnh vực hoạt động anh/ chị ?: Lãnh đạo - Quản lý Nghiên cứu Giảng dạy Học tập Lĩnh vực khác Anh/ chị thƣờng sử dụng thời gian để tra cứu khai thác tài liệu Thƣ viện ngày ? Không có thời gian 3h - 4h 1h - 2h 4h - 5h 2h - 3h Trên 5h 99 Anh/ chị thƣờng sử dụng dạng tài liệu nào? Sách Báo - Tạp chí CD - Rom L.A/L.Văn CSDL Đề tài NCKH Tin tức Internet Theo anh/chị mức độ đáp ứng nhu cầu tin Thƣ viện nhƣ nào? Rất tốt Bình thường Tốt Chưa tốt Lĩnh vực tài liệu anh/ chị thƣờng sử dụng ? Chuyên ngành Kinh tế, Chính trị, xã hội Thể dục thể thao Khoa học công nghệ Công nghệ thông tin Văn học nghệ thuật Khoa học Tự nhiên Lĩnh vực khác 10 Anh chị h y cho biết tên loại tạp chí mà Anh/chị hay sử dụng nhất: 11 Ngôn ngữ tài liệu anh/ chị thƣờng sử dụng gì? Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Trung Ngôn ngữ khác 12 C Thƣ viện từ chối yêu cầu tài liệu anh/ chị không? Có Thỉnh thoảng Không Nếu có, xin anh/ chị vui lòng cho biết lý do: 13 Xin Anh/ chị cho ý kiến đánh giá tài liệu chuyên ngành sau: Kinh tế, Chính trị, xã hội Đầy đủ Tạm đủ Còn thiếu Khoa học Công nghệ Đầy đủ Tạm đủ Còn thiếu 100 Thể thao giải trí Đầy đủ Tạm đủ Còn thiếu Chuyên ngành Đầy đủ Tạm đủ Còn thiếu Văn học nghệ thuật Đầy đủ Tạm đủ Còn thiếu Khoa học tự nhiên Đầy đủ Tạm đủ Còn thiếu Lĩnh vực khác Đầy đủ Tạm đủ Còn thiếu 14 Anh/ chị thƣờng đọc tài liệu xuất khoảng thời gian nào: Trước năm 2000 Từ năm 2000-2010 Sau năm 2010 15 Để đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc, theo anh/ chị Thƣ viện cần bổ sung thêm: * Dạng tài liệu nào? (Sách, tạp chí, ebook, tài liệu trực tuyến, CD-ROM,…) ……………………………………………………………………………………… * Môn loại tri thức nào? ……………………………………………………………………………………… * Ngôn ngữ tài liệu gì? ……………………………………………………………………………………… 16 Để giúp Thƣ viện hoạt động hiệu thời gian tới, theo anh/ chị Thƣ viện cần phải làm gì? Tăng cường nguồn lực thông tin Mua thêm tài liệu điện tử Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin Cải tiến hình thức phục vụ Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Các kiến nghị khác Xin chân thành cảm ơn anh/ chị tham gia đóng góp ý kiến! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Ngƣời dùng tin 101 ... tiễn phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Học viện Quốc tế Chương 2: Thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Học viện Quốc tế Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn lực thông. .. cầu tin Thư viện Học viện Quốc tế; - Khảo sát phân tích thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Học viện Quốc tế; - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn lực thông tin Thư. .. thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin Thƣ viện Học viện Quốc tế 70 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN HỌC VIỆN QUỐC TẾ 74 3.1 Xây dựng sách phát

Ngày đăng: 22/05/2017, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan