1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề HSG thành phố hà nội môn hóa học

10 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 374,11 KB

Nội dung

Bộ đề HSG thành phố hà nội môn hóa học Bộ đề HSG thành phố hà nội môn hóa học Bộ đề HSG thành phố hà nội môn hóa học vBộ đề HSG thành phố hà nội môn hóa học Bộ đề HSG thành phố hà nội môn hóa học Bộ đề HSG thành phố hà nội môn hóa học

Trang 1

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12

(2014-2015) 2-10-2014

Câu I (3,5 điểm)

1/ Một chất A có công thức MXO m Tổng số hạt proton trong một phân tử A tử 78 trong một ion

XO

-m có số hạt electron bằng 41,03% tổng số hạt electron trong một phân tử A Nguyên tố X thuộc chu kỳ 2 Tìm công thức chất A

2/ Crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối Bán kính nguyên tử crom là 126 pm Khối lượng mol nguyên tử crom là

52 gam/mol Tính khối lượng riêng của crom và độ đặc khít của mạng tinh thể trên

3/ Cho hỗn hợp khí A gồm H 2 và CO có cùng số mol Người ta điều chế H 2 từ hỗn hợp A bằng cách

chuyển hóa CO theo phản ứng: CO (k) + H 2 O (k) ↔ CO 2(k) + H 2(k) ở nhiột độ không đổi phản ứng có

Hằng số cân bằng K c Ti lệ số mol ban dầu cùa CO và H 2 O là 1: n Gọi a là phần trăm số mol CO bị chuyển hóa thành

CO 2

a) Hãy thiết lập biểu thức quan hệ giữa n, a và Kc

b) Cho n = 3, K c = 5, tính phần trăm theo thể tích của CO trong hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng

c) Để phần trăm theo thể tích của CO trong hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng nhỏ hơn 1% thì n phải có giá trị như thế nào?

Câu II (2,0 điểm)

1/ Trên thị trường hiện nay, một số loại nước tương (xì dầu) đã bị cấm sử dụng do chứa hàm lượng chất 3-MCPD (3 - monoclopropan-l,2-điol: là chất có hoạt tinh sinh học cao, có hại cho sức khỏe) vượt quá tiêu chuẩn cho phép, Trong quá trinh sàn xuất nước tương, nhà sàn xuất dùng HCl thủy phân protein thực vật để làm tăng vị mặn và hương vị của nước tương, Trong quá trinh này còn có phản ứng thủy phân chát béo tạo ra glixerol Glixerol tác dụng với HCl sinh ra hỗn hợp hai đồng phân gồm 3-MCPD và chất hữu có A Viết các phương trình hóa học minh họa và gọi tên A theo danh pháp thay thế

2/ Người ta thấy rằng khi thời tiết nóng bức, gà sẽ đẻ trứng có vỏ mỏng hơn bình thường, do đó trứng gà dễ vỡ hơn Nguyên nhân là vì gà không có tuyến mồ hôi, nên khi trời nóng, chúng làm mát cơ thể bằng cách hô hấp nhanh và mạnh hơn; điều này làm lượng CO 2 trong máu bị giái phóng ra ngoài nhanh hơn Để tránh vấn đề trên, nông dân tại các trại gia cầm thường bổ sung gì vào thức án của gà? Tại sao?

3/ Đextrin hiện nay có nhiêu ứng dụng trong công nghiệp hóa chất, thực phảm và y hục Đextrin dược

điều chế từ nguồn nguyên liệu nào, khi thủy phân hoàn toàn Đextrin trong dung dịch axit thu được chất hữu có nào? Viết các phương trình hóa học minh họa

Câu IV (3,5 điểm)

1/ Trinh bày phương pháp điều chế silic, photpho trắng, axit photphoric trong công nghiệp, viết phương trình hóa học minh họa

2/ Hôn hợp A gôm Na, Al, Fe được nghiền nhỏ, trộn đều và chia thành ba phần bằng nhau

Trang 2

Phần 1 đem tác dụng với lượng nước dư, sau phản ứng, thấy còn lụi 19,6 gam chất răn B 1 Phần 2 đem trộn thêm 50% lượng Al ban đầu rồi cho tác dụng với lượng nước dư, phản ứng xong, thấy còn 20,68 gam chất rắn B 2 Phần 3 đem trộn thêm 75% lượng Al ban đầu, rồi cho tác dụng với lượng nước dư đến khi kết thúc các phản ứng, thấy còn 21,76 gam chất rắn B 3

a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hồn hợp A

b) Nếu đem một phần chất rắn B 1 , đốt trong không khí thì dược 9.6 gom hỗn họp D gốm 4 chất rắn, cho

toàn bộ hỗn hợp D tác dụng 600 ml dung dịch HNO 3 1M (dư) thu dược dung dịch E chứa m gam muối nitrat và V lít khí

NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất Cho toàn bộ dung dịch E tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được 10,7 gam chất kết tủa Tìm giá trị của m và V

c) Cho toàn bộ lượng chất rắn B 2 tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và H 2 SO 4 , đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch B 4 chứa b gam muối; tháy thoát ra 2,24 lít (đktc) hỗn hợp B 5 gồm hai khí không màu, trong B 5 có một khí bị hóa nâu ngoài không khí, d B5/H2 = 5,2; và 10,04 gam hỗn hợp hai kim loại trong dó kim loại có tính khử mạnh hơn chiếm 80,88% về khối lượng Tlm giá trị của b

Câu V (2,25 điểm)

1/ Một dung dịch A chứa hai muối Na 2 SO 3 và Na 2 S 2 O 3 Cho khỉ Cl 2 dư đi qua 100 ml dung dịch A rồi thêm vào hỗn hợp sản phẩm một lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy tách ra 37,28 gam chất kết tủa Nếu cho dung dịch HCl dư vào 100 ml dung dịch A thì thu dược 1,6 gam chất kết tủa Viết phương trinh hóa học xảy ra và tính nồng độ mol/lít mỗi chất trong dung dịch A

2/ Hòa tan phèn sắt - amoni [(NH 4 )Fe(SO 4 ) 2 12H 2 O] vào dung dịch chứa nhôm sunf'at và axit sunfuric người ta thu được

400 ml dung dịch A Chia A thành hai phần bằng nhau, thêm BaCl 2 dư vào phần 1 thu dược 13,98 gam kết tủa Mặt khác thêm từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào phần 2 và dun nóng thì thu dược tối đa 16,61 gam chất kết tủa, thấy thoát ra 224 ml khí duy nhất (dktc); tiếp tục thêm dung dịch Ba(OH) 2 đến dư thì lượng kểt tủa còn lại là 15,05 gam Tính pH của dung dịch A (bỏ qua sự thủy phân của các ion trong nước)

Câu VI (4,75 điểm)

1/ Axit đipropyl axetic trong y học được gọi lá axit valproic là một loại thuốc chống dộng kinh

a) Hãy viểt công thức cấu tạo và gọi tên quốc tế của axit valproic

b) So sánh độ tan và độ điện li của axit valproic với axil propionic Giải thích tại sao?

c) Vì sao khi chế thành dược phẩm nguội ta không dùng chính axit mà dùng muối natri cùa nó?

d) Hãy đề nghị một sơ đồ phản ứng đề điều chế axit valproic từ một anken tùy chọn

2/ Có hai axit cacboxylic X và Y (Mx < M Y ) Hỗn hợp M gom a mol X và b mol Y, dể trung hòa hồn hợp M cần 40 ml dung dịch NaOH 1M; hỗn hợp N gồm b mol X và a mol Y, để trung hòa hỗn hợp N cần 50 ml dung dịch NaOH 1M Nêu đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M bằng oxi dư thì thu dược 2,2 gam CO 2 Biết a + b = 0,03 mol

a) Tìm công thức cấu tạo của X, Y

b) Từ metan, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết phương trình điều chế X qua hai phản ứng điều chế Y qua ba phán ứng khác nhau

3/ Ba chất hữu cơ X, Y, Z đều có đặc điểm: chứa C, H, O trong đó %m C = 54,545%, %m H = 9,1%; có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh; phân tử chỉ có một loại nhóm chức, có phân từ khối nhỏ hơn 150 và thuộc 3 dãy dồng đẳng khác nhau Dung dịch của X có phản ứng tráug bạc; Y,Z đều không có phản ứng tráng bạc; Y tác dụng được với Na, NaOH; Z

có phân ứng với Na, không tác dụng với NaOH Khi cho Y hoặc Z tác dụng với Cu(OH) 2 trong diều kiện thích hợp được các sản phẩm hữu cơ khác nhau nhưng đều có công thức phân tử là C 8 H 14 O 4 Cu Tìm công thức cấu tạo cùa X, Y, Z và viết các phưomg trình hóa học minh họa

Trang 3

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

HÀ NỘI

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ (VÒNG 2)

Năm học : 2009 – 2010 Môn thi : Hóa học Thời gian làm bài : 180 phút

Câu 1(3,75 điểm)

1/ Trong số các hợp chất cacbonyl halogenua COX2 người ta điều chế được 3 chất : cacbonyl florua COF2, cacbonyl clorua COCl2 và cacbonyl bromua COBr2

a) Vì sao không có hợp chất cacbonyl iođua COI2 ?

b) So sánh góc liên kết trong phân tử cacbonyl halogenua đã biết

c) So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn 0

s H

 của COF2 (khí) và COCl2 (khí)

2/ Cho 1,000g tinh thể hiđrat A tan trong nước được dung dịch màu xanh, cho dung dịch

này tác dụng với dung dịch Ba NO( 3 2) dư thu được 0,980g kết tủa trắng X và dung dịch D; chất X không tan trong các axit Đun nóng D với H O2 2 trong môi trường kiềm thu được 1,064g kết tủa Y màu vàng là muối Bari; Y đồng hình với X Dung dịch A trong môi trường axit sunfuric loãng để trong không khí sẽ chuyển thành chất B có màu tím; từ

B có thể thu được tinh thể hiđrat C; trong C có chứa 42,25% khối lượng hiđrat kết tinh;

C nóng chảy ở khoảng 0

80 C; nếu đung nóng C đến 0

100 C thì nó mất đi khoảng 12,57% khối lượng

a) Hãy xác định công thức của A, B, C, X, Y và viết PTHH

b) Sự mất khối lượng của C ở 0

100 C ứng với chuyển hóa nào ? c) Khi đun nóng chất A (không có không khí) từ 0

100 C đến 0

270 C nó mất dần nước, tiếp tục đun nóng ở khoảng nhiệt độ 0 0

270 C 500 C không thấy khối lượng giảm, nhưng đun tiếp ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 0

650 C) thì khối lượng lại giảm Viết

sơ đồ giảm khối lượng của A từ 0 0

100 C 650 C biết sơ đồ này gồm 6 bước và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở bước cuối cùng

Câu 2(3,25 điểm)

1/ Cho PƯ : 2N O2 5 4NO2 O2 ở 0

T K với các kết quả thực nghiệm :

Tốc độ phân hủy 1 1

(mol.1  s ) 1, 39.103 2, 78.103 5, 55.103

a) Viết biểu thức tốc độ PƯ và xác định bậc PƯ

b) Biết năng lượng hoạt hóa của PƯ là 24,74 1

.

Kcal mol và ở 0

25 C nồng độ N O2 5

giảm đi một nửa sau 341,4 giây Hãy tính nhiệt độ T

2/ Một bình kín dung tích 5 lít có chứa etan ở nhiệt độ 300K, áp suất 1 atm Sau đó đun

nóng bình đến các nhiệt độ 500K, 800K, 1000K đo được áp suất tương ứng là 1,676 atm; 2,725 atm; 4,942 atm

a) Tính áp suất etan trong bình ở các nhiệt độ 500K, 800K, 1000K và giải thích sự khác nhau giữa trị số tính được theo lý thuyết và trị số đo được ở trên (Coi etan là

lí tưởng)

Trang 4

b) Giả thiết khi đun nóng chỉ xảy ra PƯ : C H2 6 C H2 4 H2. Hãy tính độ chuyển hóa etan và hằng số cân bằng K p của PƯ ở 800K và 1000K

c) Xác định entanpi trung bình ( H tb) trong khoảng từ nhiệt độ T1 là 800K đến T2 là 1000K Ảnh hưởng của việc tăng nhiệt độ đến độ chuyển hóa etan như thế nào ?

Câu 3(3,0 điểm)

1/ Dung dịch A được tạo thành bởi CoCl2 0,0100M; NH30,3600M và H O2 2 3, 00.103M.

a) Tính pH và nồng độ ion 2

Co  trong dung dịch A

b) Viết sơ đồ pin và sức điện động E của pin được tạo thành bởi điện cực Pt nhúng trong dung dịch A với điện cực Ag nhúng trong dich dịch AgNO3 3

8, 0.10 M

Cho : pK a của NH4 là 9,24; 3 2

0 / :1,84

Co Co

2 2

0 / 2 : 0, 94

H O OH

/ : 0, 799

Ag Ag

ln 0, 0592 lg

RT

2/ Dung dịch A gồm Na CO2 3 và NaOH 0,001M có pH = 11,8 Tính thể tích dung dịch

HCl 0,100M dùng để trung hòa dung dịch A đến pH = 6,00 Cho biết độ tan của CO2

trong nước là 3

3.10 M ; pK a của H CO2 3 lần lượt là 6,35; 10,33

Câu 4(3,0 điểm)

1/ Cho phenyl clorua, benzyl clorua và hexyl clorua lần lượt thực hiện các thí nghiệm :

1 :

TH

 Đun sôi từng chất trên với nước, gạn lớp nước rồi axit hóa bằng HNO3, sau đó nhỏ dung dịch AgNO3 vào hỗn hợp thu được

2 :

TH

 Đun nóng từng chất trên với dung dịch NaOH, gạn lớp nước rồi axit hóa bằng 3

HNO , sau đó nhỏ dung dịch AgNO3 vào hỗn hợp thu được

Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm và dựa vào cấu tạo hãy giải thích hiện tượng

2/ Các hợp chất A, B, D đều có chứa cacbon, hiđro, oxi và đều có phân tử khối nhỏ hơn

150u Thành phần phần trăm khối lượng của cacbon và hiđro trong các chất A, B, D lần lưọt là 68,85% và 4,92%; 79,25% và 5,66%; 77,78% và 7,41% Biết rằng, chất D có thể được tạo thành từ A hoặc B khi cho chúng tác dụng với chất khử A không làm mất màu nước brom, bền với nhiều tác nhân oxi hóa

a) Viết công thức cấu tạo của các chất A, B, D

b) Cho biết một chất khử có thể đuợc sử dụng để biến đổi A hoặc B thành chất D c) Hỗn hợp X gồm A, B, D được lấy theo tỉ lệ là 1:2:1, có khối lượng 88,4g Đem đun nóng hỗn hợp X với lượng dư dung dịch KOH đặc Chia hỗn hợp nhận được thành 2 phần bằng nhau Một phần đem đun nóng với lượng dư KMnO4 sau đó axit hóa bằng H SO2 4 Đem axit hóa phần còn lại bằng H SO2 4 dư rồi đun nóng Hãy viết các PTHH và tính lượng chất hữu cơ được tạo ra ở mỗi phần, coi hiệu suất các phản ứng là 100%

Câu 5(3,0 điểm)

1/ Arabinopyranozơ (D-anđopentozơ có cấu hình 2S, 3R, 4R) được chuyển hóa như sau :

Trang 5

Vẽ cấu trúc của B, C, D và E.

2/ Hợp chất A(C H O4 6 3) quang hoạt, không tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra dẫn xuất monoaxetat Khi đun nóng với metanol (trong điều kiện thích hợp), A chuyển thành chất B(C H O5 10 4) Dưới tác dụng của axit vô cơ loãng, B cho metanol và C(C H O4 8 4) C tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra dẫn xuất triaxetat; C tác dụng với NaBH4 tạo ra D(C H O4 10 4) không quang hoạt C tham gia phản ứng tráng bạc tạo thành axit cacboxylic E(C H O4 8 5 ) Xử lí amit của E bằng dung dịch loãng natri hipoclorit tạo ra D-(+)-glyxeranđehit (C H O3 6 3) và amoniac Vẽ cấu trúc A, B, C, D và E

Câu 6(4,0 điểm)

1/ Hợp chất thiên nhiên A có thành phần phần trăm khối lượng 74,074% C, 8,642% H và

còn lại là N Dung dịch A trong nước có nồng độ 3,138% và sôi ở 0

100, 372 C a) Xác định công thức phân tử A biết hằng số nghiệm sôi của nước là 1,86

b) Oxi hóa mạnh A tạo thành hỗn hợp các sản phẩm trong đó có hợp chất E là axit Priđin-3-cacboxylic (C H O N6 5 2 ) và F là N-metylprolin (C H O N6 11 2 ) Xác định công thức cấu tạo của A và cho biết E hay F chiếm tỉ lệ cao hơn

c) B có trong tự nhiên và là đồng phân cấu tạo của A Khi oxi hóa mạnh B cũng cho hỗn hợp sản phẩm trong đó có E và G (chất G là axit Piperiđin-2-cacboxylic :

6 11 2

d) A và B đều phản ứng với HCl Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm khi cho A

và B tác dụng với HCl (theo tỉ lệ mol là 1:1) So sánh khả năng phản ứng với HCl của A và B Giải thích ?

2/ Chất A là một peptit vòng có trong tự nhiên, khi thủy phân hoàn toàn A cho Tyr, Lys,

Phe, Gly, Glu Nếu thủy phân không hoàn toàn A cho Gly-Phe, Lys-Gly, Phe-Glu Biết khối lượng mol phân tử của A là 624 g/mol A tác dụng với 2,4-đinitroflobenzen cho dẫn xuất thế, thủy phân dẫn xuất này được 2,4-đinitrophenyl của một amino axit có khối lượng mol phân tử là 347 g/mol

a) Xác định amino axit đầu N của A và xác định trình tự sắp xếp các amino axit trong A

b) A có bao nhiêu dạng vòng Giải thích ?

Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; K = 39; Cr = 52; Fe =56; Ba = 137

Trang 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HÀ NỘI

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH

PHỐ LỚP 12 Năm học 2011-2012 Môn thi: Hoá học

Ngày thi: 18 – 10 – 2011 Thời gian làm bài: 180 phút

Câu I (2,5 điểm)

1/ Đơn chất X ở dạng bột màu đỏ, khi đun nóng X với HNO3đặc tạo ra chất khí T màu nâu đỏ và dung dịch Z Tuỳ theo lượng NaOH cho vào dung dịch Z người ta thu được muối Z1, Z2hoặc Z3 Cho khí T tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch chứa 2 muối X là chất gì? Viết các phương trình hoá học

2/ Khí CO2tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic, khi đó tồn tại các cân bằng:

Lượng CO2 (hoà tan) thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau (có giải thích)

b) Thêm dung dịch HCl vào dung dịch trên c) Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch trên

3/ Cho a mol photphin vào một bình kín có dung tích không đổi Nâng nhiệt độ lên

6410C, phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình: Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là 21,25 g/mol và áp suất bình phản ứng là P Tính P biết phản ứng trên có hằng số cân bằng KC là 3,73.10-4

Câu II (2,75 điểm)

1/ Hoà tan hoàn toàn m gam bột nhôm trong dung dịch chứa HCl và HNO3thu được 3,36 lít hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, dung dịch còn lại chí chứa muối của cation Al3+ Đem toàn bộ lượng hỗn hợp khí Y trộn với 1 lít oxi thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng của hỗn hợp khí Y nhỏ hơn 2 gam Tìm m

2/ Cho 38,6 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2và FeCO3vào một bình không chứa khí Nung bình điến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,24 lít (đktc) hỗn

a) Viết các phương trình hoá học và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X b) Nếu cho toàn bộ lượng Z tác dụng với lượng dư khí CO nung nóng thu được chất rắn G, hoà tan G trong dung dịch HBr dư rồi cô cạn được chất rắn khan T, Cho T tác dụng với dung dịch H2SO4đặc nóng dư thu được V lít khí SO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất Viết các phương trình hoá học và tính V

Câu III (3,25 điểm)

Trang 7

1/ Nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron ở các phân lớp s là 7.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của R, Xác định tên nguyên tố R b) Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H2SO4đặc, nóng sinh ra 0,56 lít (đktc) khí SO2là sản phẩm khử duy nhất Hấp thụ toàn bộ lượng khí SO2trên vào 2 lít dung dịch KMnO4thu được dung dịch T (coi thể tích không thay đổi)

- Viết các phương trình hoá học và tìm m

- Biết lượng KMnO4 phản ứng vừa đủ, tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4

- Tính pH của dung dịch T Biết axit H2SO4 có Ka1 = ∞; Ka2 = 10-2

2/ Hai nguyên tố phi kim X và Y có các oxit thường gặp là XOn, XOm, YOmvà

YO3( với n, m là các số nguyên dương và đều nhỏ hơn 3) Hỗn hợp Q gồm a mol

XOnvà b mol XOmcó khối lượng mot trung bình là 40 gam/mol Hỗn hợp R gồm

b mol XOnvà a mol XOmcó khối lượng mol trung bình là 32 gam/mol Tỉ khối của

a) Xác định các chỉ số n, m và tỉ số a/b, biết a<b b) Xác định các nguyên tố X, Y và các oxit của chúng

Câu IV (4,75 điểm)

1/ Khi clo hoá isopentan (đun nóng, có chiếu sáng) thu được hỗn hợp các dẫn xuất

monoclo

a) Viết công thức cấu tạo các dẫn xuất monoclo b) Viết cơ chế phản ứng tạo ra 2-clo-3-metylbutan

2/ Viết công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ chuyển hoá:

Biết X1, X2, X3,…là các hợp chất hữu cơ khác nhau có thể chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi, natri; phân tử của chúng không chứa quá 3 nguyên tử cacbon

Câu V (3,0 điểm)

1/ Hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ đơn chức đều chứa C, H, O Cho 25,92 gam hỗn

hợp A vào 360 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch B, để trung hoà lượng kiềm dư trong B cần 300 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch D Chia D thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 đem chưng cất thu được 4,923 lít ( đo ở 1270C và 1,2 atm) một ancol duy nhất Cô cạn phần 2 thu được 13,35 gam hỗn hợp 2 muối khan Xác định công thức cấu tạo các chất trong A và viết các phương trình hoá học

Trang 8

2/ Chất X có thành phần phần trăm khối lượng là 63,16% C; 31,58% O còn lại là

hiđro

a) Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử khối của X bằng 152 b) Chất X không tác dụng được với dung dịch NaHCO3 X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất Y (chất Y có cùng số nguyên tử cacbon với X) Khi cho 2a mol

X tác dụng với Na dư thu được a mol H2 X có thể tham phản ứng tráng bạc Viết các công thức cấu tạo có thể có của X, biết trong phân tử X các nhóm chức được gắn vào các nguyên tử cacbon liên tiếp nhau

Câu VI ( 3,75 điểm)

1/ Đốt cháy hoàn toàn 10,08 gam một cacbohiđrat X bằng O2 Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2thu được 16 gam kết tủa và dung dịch Y Cho dung dịch Ba(OH)2vừa đủ vào dung dịch Y lại thu được thêm 29,7 gam kết tủa Viết các phương trình hoá học, xác định công thức phân tử của X, biết phân tử khối của X có giá trị: 252<MX<756

2/ Hợp chất hữu cơ P có công thức phân tử C8H11N tan được trong axit P tác dụng với HNO2tạo ra hợp chất Q có công thức phân tử C8H10O Đun nóng Q với dung dịch H2SO4đặc tạo ra hợp chất E (C8H8) Khi đun nóng hợp chất E với thuốc tím thu được muối của axit benzoic Xác định công thức cấu tạo của P, Q , E và viết các phương trình hoá học

3/ Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí

(đktc) thu được hỗn hợp B gồm CO2, H2O và N2 Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư thu được 10 gam chất kết tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vôi tăng 7,55 gam và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc) a) Tìm m, biết trong không khí có chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là N2 b) Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 và A được điều chế trực tiếp từ hai chất hữu cơ khác nhau Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl

= 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108;

Ba = 137

Tải về Đề thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 môn Hóa (2011 - 2012) để xem chi tiết nội dung

Trang 9

sở giáo Dục & Đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố - lớp 12

Môn thi: Hóa học

Ngày thi: 26 - 11 - 2008 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm 2 trang)

Câu I (2,5 điểm)

1/ Có cân bằng 2SO2+ O2 ⇌ 2SO 3 H < 0

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào (thuận hay nghịch) khi:

a) tăng nhiệt độ.

b) giảm thể tích của bình chứa.

c) cho thêm khí heli vào bình chứa.

Giải thích.

2/ Vì sao khi cho thêm natri axetat lại làm chậm quá trình giải phóng hiđro của phản ứng giữa kẽm

với axit clohiđric?

3/ Trong dung dịch bão hòa, các muối ít tan trong nước như PbF2, PbCl2, PbBr2, PbI2 có các cân bằng sau:

PbF2 ⇌ Pb 2+ + 2F- PbCl2 ⇌ Pb 2+ + 2Cl

-PbBr2 ⇌ Pb 2+ + 2Br- PbI2 ⇌ Pb 2+ + 2I

-Giải thích vì sao khi cho thêm axit vào dung dịch bão hòa của một trong số các muối trên, độ tan lại tăng lên còn các trường hợp khác không tăng (không xét quá trình thủy phân muối).

4/ Từ thực nghiệm thấy rằng khi cho NaNO3rắn vào axit H3PO4đặc lấy dư rồi đun nóng có thoát ra axit HNO3 Vậy có thể kết luận lực axit của H3PO4 mạnh hơn của axit HNO3 được không? Giải thích ngắn gọn Nếu cho dung dịch NaNO3loãng tác dụng với dung dịch axit H3PO4 loãng ở nhiệt

độ thường có thể thu được axit HNO3không?

Câu II (3,5 điểm)

1/ Khi cho dung dịch chứa 36,5 gam HCl tác dụng với dung dịch chứa 40 gam NaOH thấy thoát ra

một lượng nhiệt là 57 kJ Nếu cho 150 gam dung dịch H2SO410% tác dụng với 50 gam dung dịch KOH 11,2% thì lượng nhiệt thoát ra là bao nhiêu?

2/ Có các cân bằng xảy ra trong dung dịch

H2S ⇌ H + + HS - K1= 10 -7

HS - ⇌ H + + S 2- K2= 10 -13

Dựa vào các hằng số cân bằng cho ở trên, tính hằng số cân bằng K của quá trình 2H + + S 2- ⇌ H 2 S.

3/ Thủy phân hoàn toàn 2,475 gam halogenua của photpho người ta thu được hỗn hợp 2 axit (axit

của photpho với số oxi hóa tương ứng và axit không chứa oxi của halogen) Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp này cần dùng 45 ml dung dịch NaOH 2M Xác định công thức của halogenua đó.

Câu III (4,0 điểm)

1/ Đốt cháy 3,2 gam sunfua kim loại M2S (kim loại M trong hợp chất thể hiện số oxi hóa +1 và +2) trong oxi dư Sản phẩm rắn thu được đem hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 39,2% nhận được dung dịch muối có nồng độ 48,5% Đem làm lạnh dung dịch muối này thấy tách

ra 2,5 gam tinh thể, khi đó nồng độ muối giảm còn 44,9% Tìm công thức tinh thể muối tách ra.

2/ Trộn 3 oxit kim loại là FeO, CuO và MO (M là kim loại chưa biết, chỉ có số oxi hóa +2 trong hợp

chất) theo tỉ lệ mol là 5 : 3 : 1 được hỗn hợp A Dẫn một luồng khí H2 dư đi qua 11,52 gam A nung nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B Để hòa tan hết B cần 180 ml dung dịch HNO3nồng độ 3M và thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa nitrat kim loại Xác định kim loại M và tính V.

Đề chính thức

Trang 10

Câu IV (3,5 điểm)

1/ Khi crăckinh một ankan thu được hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon Biết khối lượng mol của ankan

ban đầu gấp 1,35 lần khối lượng mol trung bình của X Hỏi có bao nhiêu phần trăm (theo số mol) ankan ban đầu đã tham gia phản ứng trên?

2/ Phản ứng cộng hợp HBr với hợp chất A theo tỉ lệ 1:1 tạo ra hỗn hợp D gồm các chất là đồng

phân cấu tạo của nhau, trong hỗn hợp D có chứa 79,2% Br về khối lượng, còn lại là C và H Biết

tỉ khối hơi của hỗn hợp này so với oxi nhỏ hơn 6,5 Xác định công thức cấu tạo của A và của các sản phẩm trong D.

3/ Hiđrocacbon mạch hở X có chứa 94,12% cacbon, phân tử khối nhỏ hơn 120 Khi thay thế hết

các nguyên tử H linh động trong phân tử X bằng những nguyên tử kim loại M thu được muối Y có chứa 76,6% kim loại Biết rằng M trong muối Y có số oxi hóa là +1.

a) Xác định công thức cấu tạo của X và Y, biết phân tử X có tính đối xứng.

b) Viết phương trình hóa học biến đổi X thành Y và phương trình phản ứng hợp nước của X (có xúc tác thích hợp).

Câu V (4,0 điểm)

1/ Khi đun hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở, không phân nhánh với axit sunfuric đặc ở

nhiệt độ thích hợp người ta thu được 14,4 gam nước và 52,8 gam hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ không phải là đồng phân của nhau với tỉ lệ mol bằng nhau Tìm công thức của hai ancol, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

2/ Khi đốt cháy 0,01 mol chất hữu cơ X (có phân tử khối nằm trong khoảng từ 140 đến 160) cần

1,456 lít oxi (đktc) tạo thành CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng tương ứng là 2,93:1 X tác dụng

được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na kim loại.

a) Tìm công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của X.

b) Đun nóng chất X với nước trong điều kiện thích hợp (có H + xúc tác) thu được chất B và

D, biết rằng phân tử mỗi chất chỉ chứa một chức hóa học và phân tử khối của B gấp 1,364 phân tử khối của D Xác định công thức cấu tạo của X, B, D.

3/ Hợp chất A có công thức phân tử C7 H6O2, tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH tạo thành muối B (công thức C7H5O2Na) B tác dụng với nước brom có thể tạo ra hợp chất D, trong phân tử D chứa 64%Br về khối lượng Khử 6,1gam hợp chất A bằng H2 (xúc tác Pt) ở 20 0 C thu

được 5,4 gam hợp chất thơm G.

a) A có thể là loại hợp chất nào?

b) Tính hiệu suất của phản ứng tạo ra G.

c) Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất A, B, D, G.

Câu VI (2,5 điểm)

1/ A là hợp chất hữu cơ tạp chức, mạch hở, không phân nhánh, khi tác dụng với nước brom tạo ra

axit monocacboxylic tương ứng Cho một lượng A tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic (CH3CO)2O trong điều kiện thích hợp, phản ứng xong thu được 9,54 gam este và 7,2 gam CH3COOH Cũng với lượng A như trên đem phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 6,48 gam Ag kết tủa Tìm công thức cấu tạo dạng mạch hở của A.

2/ Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thì thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin,

1 mol tyrosin Khi thủy phân không hoàn toàn X thấy trong hỗn hợp sản phẩm có các đipeptit Gly – Ala, Ala – Gly và tripeptit Tyr – Val - Gly Cho X tác dụng với HNO2 không thấy giải phóng N2 Xác định trình tự các amino axit trong phân tử X.

3/ Khi thủy phân hoàn toàn 29,2 gam đipeptit thiên nhiên bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp

muối, trong đó có 19,4 gam muối X Trong phân tử X có chứa 23,71% khối lượng natri Xác định công thức cấu tạo có thể có của đipeptit ban đầu.

Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;

Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108.

-Hết -( Giám thị không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh :

Số báo danh :

Ngày đăng: 22/05/2017, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w