1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID MÁU

47 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

Tăng Cholesterol toàn phần làm gia tăng có ý nghĩa các biến cố tim mạch... Tăng Triglyceride làm gia tăng nguy cơ biến cố tim mạch: nghiên cứu Framingham Heart... Giảm HDL-C làm gia tăng

Trang 1

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

LIPID MÁU

ThS Nguyễn Trung Anh Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Trang 2

Nội dung chính

• Đại cương, phân loại

• Hậu quả của RLCH Lipid

• Điều trị

Trang 3

Cấu trúc của Lipoprotein

Free cholesterol

Phospholipid

Triglyceride

Cholesteryl ester Apolipoprotein

Trang 7

• Kích hoạt quá trình viêm

Trang 8

Giai đoạn 3

Quá trình viêm

Trang 9

Giai đoạn 4: tích tụ tế bào cơ trơn và collagen

Trang 10

Xơ vữa động mạch: Một bệnh diễn tiến liên tục

CRP=C-reactive protein; LDL-C=low-density lipoprotein cholesterol.

Libby P Circulation 2001;104:365-372; Ross R N Engl J Med 1999;340:115-126.

Monocyte LDL-C Adhesion molecule Macrophage

Foam cell

Oxidized LDL-C

Plaque rupture

Smooth muscle cells

CRP

Tính ổn định của mảng xơ vữa Oxy hóa

Viêm

RL chức năng

nội mạc

Trang 11

CHỈ SỐ LIPID MÁU BÌNH THƯỜNG

• Cholesterol toàn phần (TC) : 3,9 - 5,2 mmol/l

Trang 12

TÌNH HÌNH RLCH LIPID Ở NGƯỜI CAO TUỔI

Tỷ lệ RLCH lipid ở người cao tuổi ở:

• Phường Phương Mai (Hà Nội): 68,1%

• Xã Phú Xuân (Thừa Thiên - Huế): 21,7%

• Xã Hòa Long (Bà Rịa - Vũng Tàu): 44,2%

• Cả 3 địa dư trên: 45%

Trang 13

Nghiên cứu về tình hình RLCH lipid ở các BN

đã điều trị tại Viện Lão Khoa trong 5 năm

(1998 - 2002)

•Tỷ lệ BN được làm XN về lipid máu là

65,18%

• Tỷ lệ BN có RLCH lipid là 55,9%, ở nữ tỷ

lệ này cao hơn ở nam

• Tỷ lệ BN có RLCH lipid được điều trị bằng thuốc là 33,36 %

Trang 14

PHÂN LOẠI RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID

(kinh điển theo Fredrickson)

LDL ↑↑ VLDL LDL ↑↑ IDL VLDL Chylomicron VLDL↑ ↑

Trang 15

15 www.drsarma.in

Phân loại theo nguyên nhân

Th phát 95% ứ Tiên phát 5%

Di truy n ề

Trang 16

Tăng lipid máu thứ phát

• Đái tháo đường

• Suy giáp

• Hội chứng thận hư

• Ứ mật

• Nghiện rượu

• Dùng thuốc: steroid, tránh thai…

 Bắt buộc phải xét nghiệm lipid máu

Trang 17

Hậu quả của RLCH Lipid

Trang 18

Tăng Cholesterol toàn phần làm gia tăng có ý nghĩa

các biến cố tim mạch

Trang 19

Tăng LDL-C làm gia tăng nguy cơ NMCT cấp

Trang 20

Tăng Triglyceride làm gia tăng nguy cơ biến cố tim

mạch: nghiên cứu Framingham Heart

Trang 21

Giảm HDL-C làm gia tăng đáng kể số lượng các biến cố tim mạch: Nghiên cứu Framingham Heart

Trang 23

Điều trị RLCH Lipid

Trang 24

Mục tiêu

1 Giảm nồng độ LDL-C

2 Tăng nồng độ HDL-C

3 Giảm nồng độ Triglyceride

4 Giảm nồng độ Cholesterol non HDL

Lưu ý: nếu TG>5.7 mmol/l ưu tiên hạ TG giảm nguy cơ

viêm tụy cấp

Trang 25

Trị liệu thay đổi lối sống

1 Chế độ ăn

- Duy trì cân nặng lý tưởng, chống béo phì

- Đảm bảo thành phần dinh dưỡng hợp lý:

- Lipid 30% tổng năng lượng, trong đó

mỡ bão hoà chỉ chiếm 7-10%

- Glucid: 50-60% tổng năng lượng

- Protid: 10-20% tổng năng lượng

- Tăng rau quả tươi

- Giảm bia rượu , thuốc lá

2 Luyện tập thể lực

Trang 26

Giảm LDL-C

Trang 27

Nghiên cứu gộp Cholesterol Treatment Trialists’ (CCT) : ý nghĩa của sự giảm LDL-C, số liệu trên 90,056 đối tượng qua 14 nghiên

cứu (The Lancet 9/27/05)

• Theo dõi trong 5 năm, giảm mỗi 1mmol/l LDL-C sẽ giảm:

Trang 28

Loại nguy cơ Mục tiêu

LDL-C Mức LDL-C cần trị liệu

thay đổi lối

sống

Mức LDL-C cần cân nhắc sử dụng

2 yếu tố nguy

< 3.4 mmol/l 3.4 mmol/l Nguy cơ 10 năm

10-20%: 3.4 mmol/l Nguy cơ 10 năm

< 10%: 4.1 mmol/l 0-1 yếu tố nguy

cơ < 4.1 mmol/l 4.1 mmol/l 4.9 mmol/l

4.1 – 4.9 mmol/l: có thể dùng thuốc

Trang 29

Xác định sự hiện diện của bệnh XVĐM trên lâm sàng (YTNC tương đương

Trang 30

Xác định các yếu tố nguy cơ chính

Trang 31

ATP Update Nhóm nguy cơ rất cao

• Bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp

• Bệnh nhân đái tháo đường có bệnh lý

tim mạch

• Bệnh nhân có >2 yếu tố nguy cơ kết

hợp thêm bệnh tim mạch hoặc hội chứng chuyển hóa

LDL-C mục tiêu là < 1.7 mmol/l

Trang 32

Hội chứng chuyển hóa

Có ≥ 3 yếu tố trong số các yếu tố dưới đây:

- Béo phì thể bụng (vòng eo): Nam > 102 cm

Trang 33

Statin (Atorvastatin, Simvastatin,

Fluvastatin, Lovastatin, Pravastatin,

Rosuvastatin…)

- Cơ chế: ức chế enzym HMG-CoA reductase →

giảm cholesterol nội sinh → thụ thể LDL trên bề mặt

tế bào gan tăng lên → LDL-C giảm

- Hiệu quả: TC ↓15-30%, LDL-C ↓18-55% tùy liều, HDL-C ↑5-15%, TG ↓7-30%

- Chống chỉ định: bệnh gan tiến triển hoặc tăng

transaminase, có thai

- Tác dụng phụ: rối loạn tiêu hóa, bệnh cơ, tăng

CPK, tăng transaminase

Trang 34

Statin làm giảm có ý nghĩa

các biến cố tim mạch

Trang 35

Statin làm giảm có ý nghĩa các biến cố tim mạch trên bệnh nhân ĐTĐ

Trang 36

Tác dụng làm thoái triển mảng xơ vữa của Statin ( Rosuvastatin )

trong nghiên cứu ASTEROID

( siêu âm nội mạch )

Sipahi I, Nicholls S, Tuzcu E, Nissen S Interpreting the ASTEROID trial: Coronary atherosclerosis can regress with very intensive statin therapy

Cleve Clin J Med, 2006;

73:937-944

Reprinted with permission Copyright 2006 Cleveland Clinic Foundation All rights reserved.

Trang 37

- Chống chỉ định: Suy gan, thận, dị ứng thuốc

- Tác dụng phụ: Tiêu chảy, TC đường hô hấp

trên, ho… tăng tỉ lệ viêm gan khi kết hợp với statin

Trang 38

Nhựa trao đổi ion (Cholestyramin,

Colestipol)

• Cơ chế : kết hợp với acid mật → phức hợp

không tan ra ngoài theo phân Trữ lượng

Cholesterol trong gan giảm → hoạt hóa thụ thể LDL → sự thu nạp LDL vào gan tăng.

• Hiệu quả : TC ↓ 20%, LDL-C ↓ 15-30%, HDL-C

↑ 3-5%, TG không thay đổi hoặc ↓

- Chống chỉ định : tắc mật, TG > 4,5 mmol/l

- Tác dụng phụ : rối loạn tiêu hóa, giảm hấp thu

nhiều chất nhất là các vitamin tan trong mỡ…

Trang 39

Điều trị tăng Triglycerid (TG)

< 5,7 thì điều trị

LDL-C

Trang 40

Fibrate (Việt Nam: Fenofibrate)

Cơ chế : hoạt hóa enzym lipoprotein lipase, giảm tổng hợp VLDL ở gan, tăng tổng hợp

HDL

• Hiệu quả : TG ↓ 20-50%, TC ↓ 15%, LDL-C ↓ 20% (có thể tăng lên ở bệnh nhân kèm theo

5-tăng TG), HDL-C ↑ 10-20%,

• Chống chỉ định : suy gan, suy thận, bệnh túi mật

• Tác dụng phụ : rối loạn tiêu hóa, tăng

transaminase, đau cơ

Trang 41

Fenofibrate làm giảm có ý nghĩa các biến cố tim mạch trên bệnh nhân ĐTĐ

Trang 42

Phối hợp Fenofibrate và Statin làm giảm

có ý nghĩa các biến cố tim mạch

Trang 44

*Lacking FDA-approved indication for HDL-raising.

Belalcazar LM, Ballantyne CM Prog Cardiovasc Dis 1998;41:151-174.

Insull W et al Mayo Clin Proc 2001;76:971-982.

McKenney JM et al Pharmacother 2007;27:715-728.

Trang 45

Acid Nicotinic (Niacin)

Cơ chế : giảm tổng hợp VLDL, LDL, TG,

tăng tổng hợp HDL.

• Hiệu quả : TC ↓ 25%, LDL-C ↓ 5-25%, HDL-C ↑ 35%, TG ↓ 20-50%.

15-• Chống chỉ định : bệnh gan mãn tính, loét dạ dày - tá tràng, gout cấp

Tác dụng phụ (rất hay gặp) : bừng mặt, độc gan, tăng acid uric, rối loạn tiêu hóa trên…

 Ít dùng do khó dung nạp

Trang 46

Nguy cơ tim mạch tồn dư ở người RLCH lipid máu

Béo phì

Hội chứng chuyển hóa

Đái tháo đường

Tăng huyết áp

Hút thuốc

Nguy cơ tồn dư

Giảm nguy cơ biến cố

tim mạch cho mỗi 1

mmol/l giảm LDL-C

Trang 47

Xin cảm ơn

Ngày đăng: 22/05/2017, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w