Bài giảng SA SÚT TRÍ TUỆ ALZHEIMER

27 1K 0
Bài giảng SA SÚT TRÍ TUỆ ALZHEIMER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SA SÚT TRÍ TUỆ ALZHEIMER DÀN BÀI • • • • • • Sa sút trí tuệ Alzheimer AD suy giảm trí nhớ thông thường Các biểu sớm AD Các giai đoạn tiến triển AD Sa sút trí tuệ (SSTT) sớm SA SÚT TRÍ TUỆ • Hội chứng lâm sàng suy giảm nhiều lãnh vực chức nhận thức • Phải bao gồm suy giảm trí nhớ giai đoạn • Duy trì tỉnh táo với cảnh tỉnh bình thường CÁC CHỨC NĂNG NHẬN THỨC • Trí nhớ • Định hướng lực • Ngôn ngữ • Phán xét • Tri giác • Chú ý • Khả thực nhiệm vụ liên tục CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA SA SÚT TRÍ TỤE – 47.7% Alzheimer – 10.0% SSTT rượu – 9.4% SSTT mạch máu – 6.0% Não úng thủy áp lực bình thường – 4.8% Khối u não – 2.9% bệnh Huntington – 2.4% Nhiểm độc thuốc – 1.7% Sau chấn thương – 6.7% SSTT giả SA SÚT TRÍ TUỆ CÓ THỂ HỒI PHỤC • Ngộ độc • Nhiễm trùng • Rối loạn chuyển hóa • Trầm cảm • Các vấn đề thuốc • U não • Chấn thương đầu • Não úng thủy áp lực bình thường • Mất nước SA SÚT TRÍ TUÊ KHÔNG HỒI PHỤC • Alzheimer • SSTT nhồi máu đa ổ • Parkinson • Thể Lewy • • • • • Creutzfeldt-Jakob Pick Huntington SSTT AIDS Vong ngôn tiến triển • Có khoảng 7,7 triệu cas sa sút trí tuệ năm toàn thé giới • Cứ giây có cas sa sút trí tuệ phát Năm Số cas năm 2010 35.600.000 2030 65.700.000 2050 115.400.000 Tỷ lệ người bị SSTT theo nhóm tuổi giới tính ALZHEIMER LÀ GÌ • 1906 Alois Alzheimer mô tả mô tả phụ nữ 51 tuổi bị SSTT • AD bệnh – tiến triển chậm não – đặc trưng suy giảm trí nhớ – cuối suy giảm suy luận, lập kế hoạch, ngôn ngữ tri giác CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH ALZHEIMER CHỨC NĂNG Trí nhớ Ngôn ngữ Định hướng Vân động Cảm xúc CLCS giai đoạn sớm Mất dần trí nhớ gần Vong ngôn nhẹ (tìm từ cách khó khăn) Tìm kiếm thân thiện trốn tránh lạ Hơi khó khăn viết dùng đồ vật Vô cảm trầm cảm Cần người nhắc nhở số CLCS CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH ALZHEIMER CHỨC NĂNG Trí nhớ Ngôn ngữ Định hướng Vận động Cảm xúc CLCS giai đoạn Mất trí nhớ cũ Vong ngôn vừa bị lạc nhiều lần, nhà Các cử lập lại, vong hành Có thể có rối loạn cảm xúc hành vi Cần người nhắc nhở giúp đỡ hầu hết CLCS CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH ALZHEIMER CHỨC NĂNG Trí nhớ Ngôn ngữ ĐỊnh hướng Vận động Cảm xúc CLCS giai đoạn trể Lẫn lộn khứ vong ngôn diễn đạt tiếp nhận Xác định lẫn lộn người thân vị trí Cử động chậm chạp, nguy bị té ngã Tỷ lệ cao bị rối loạn cảm xúc hành vi Cần người nhắc nhở tất CLCS CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH ALZHEIMER CHỨC NĂNG giai đoạn tận Trí nhớ Không có liện kết rỏ ràng khứ Ngôn ngữ Câm từ không liên kết Định hướng Vận động Cảm xúc CLCS Mơ hồ với môi trường xung quanh Ít vận động tự động, khó nuốt, giật cơ,, co giật Thụ động hoàn toàn Đòi hỏi chăm sóc hoàn toàn Chẩn đoánAD Xác định AD - Bằng chứng giải phẩu bệnh (đòi hỏi autopsy) - Tiến triển thăm khám đặc trưng AD Có khả AD – Thiếu sót lãnh vực nhận thức - Khởi phát 40-90 (thường > 65); qua trình tiến triển - Các nguyên nhân khác loại trừ Có thể AD - Thiếu sót lãnh vực nhận thức - Quá trình không đặc trưng - Các nguyên nhân SSTT khác diện Không giống AD- Khởi phát đột ngột - Dấu hiêu khu trú - Cơn co giật hoăc rối loạn dáng xuất sớm ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN AD • • • • Chức ngày Trạng thái nhận thức Các bệnh phối hợp: Các triệu chứng hành vi, loạn thần trầm cảm • Các thuốc sử dụng 10 BIỂU HIỆN SỚM CỦA AD • Thay đổi trí nhớ làm rối loạn sống ngày • Thách thức việc lên kế hoạch giải vấn đề • Khó khăn việc hoàn thành nhiệm vụ thân thuộc • Lú lẩn thời gian không gian • Hiểu biết lộn xộn hình ảnh thị giác mối quan hệ không gian • Vấn đề với từ viết/đọc • Đặt lộn chỗ đồ vật khả hồi tưởng lại bước • Phán xét giảm • Thu khỏi công việc hoạt động xã hội • Thay đổi cảm xúc nhân cách CÁC TRIỆU CHỨNG ĐẦU TIÊN ĐƯỢC GHI NHẬN • Rối loạn nhớ lại thông tin • Khó khăn với nhiệm vụ phức tạp • Rối loạn đáp ứng với vấn đề • Lạc thường xuyên rối loạn đinh hướng 46% 27% 14% 18% • Rối loạn diễn đạt 21% suy nghĩ, ý tưởng theo dõi nói chuyện • Thay đổi nhân cách 25% hành vi DSM 5: RỐI LOẠN NHẬN THỨC THẦN KINH ( NEUROCOGNITIVE DISORDER) • Các lãnh vực nhận thức thần kinh: – Chú ý phức tạp – Thực hành – Học trí nhớ – Ngôn ngữ – Vận động- tri giác • Sảng • Rối loạn nhận thức thần kinh vừa nặng SA SÚT TRÍ TUỆ KHỞI PHÁT SỚM • • • • SSTT xảy trước tuổi 65 Có yếu tố gia đình Kiểu tiến triển khác với khởi phát muộn Triệu chứng khác với khởi phát muộn KHÓ KHĂN TRONG CHẨN ĐOÁN • Chậm trể chẩn đoán – 3-4 năm để có chẩn đoán xác – Thường chẩn đoán lộn với trầm cảm rối loạn tâm thần khác • Tỷ lệ chẩn đoán xác to 71% so với 90% người > 65 tuổi sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán chuẩn CÁC THÀNH PHẦN TRONG CHẨN ĐOÁN • Thông qua tiền sử tiến triển triệu chứng: – Các thay đổi chức – Các thay đổi nhận thức: thiếu sót – Các triệu chứng hành vi tâm thần kinh • Đánh giá yếu tố nguy cơ: – Tiền sử TBI – Tiền sử lạm dụng rượu ma túy – Tiền sử gia đình có người SSTT, đặc biệt người thân hệ thứ • Xem xét sử dụng thuốc CÁC THÀNH PHẦN TRONG CHẨN ĐOÁN • Hoàn thành thăm khám thực thể, bao gồm - Thăm khám thần kinh - Đánh giá trạng thái tâm thần Mental status exam - Các test tâm thần kinh • Các xét nghiệm: • – Thiếu máu • – Chức tuyến giáp • – Mất cân điện giải • – Trạng thái dinh dưỡng: Vit B12 & Folate • MRI / PET scan ...DÀN BÀI • • • • • • Sa sút trí tuệ Alzheimer AD suy giảm trí nhớ thông thường Các biểu sớm AD Các giai đoạn tiến triển AD Sa sút trí tuệ (SSTT) sớm SA SÚT TRÍ TUỆ • Hội chứng lâm sàng suy... Huntington SSTT AIDS Vong ngôn tiến triển • Có khoảng 7,7 triệu cas sa sút trí tuệ năm toàn thé giới • Cứ giây có cas sa sút trí tuệ phát Năm Số cas năm 2010 35.600.000 2030 65.700.000 2050 115.400.000... giả SA SÚT TRÍ TUỆ CÓ THỂ HỒI PHỤC • Ngộ độc • Nhiễm trùng • Rối loạn chuyển hóa • Trầm cảm • Các vấn đề thuốc • U não • Chấn thương đầu • Não úng thủy áp lực bình thường • Mất nước SA SÚT TRÍ

Ngày đăng: 22/05/2017, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SA SÚT TRÍ TUỆ ALZHEIMER

  • DÀN BÀI

  • SA SÚT TRÍ TUỆ

  • CÁC CHỨC NĂNG NHẬN THỨC

  • CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA SA SÚT TRÍ TỤE

  • SA SÚT TRÍ TUỆ CÓ THỂ HỒI PHỤC

  • SA SÚT TRÍ TUÊ KHÔNG HỒI PHỤC

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 9

  • ALZHEIMER LÀ GÌ

  • THAY ĐỔI NÃO Ở NGƯỜI LỚN TUỔI

  • Slide 12

  • CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH ALZHEIMER

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN AD

  • 10 BIỂU HIỆN SỚM CỦA AD

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan