GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 6 Tiết: 14 Tiết chương trình: 14 Ngày soạn: 10-05-2008 A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Giúp học sinh phát triển các nhóm cơ khớp chính của cơ thể. -Giúp học sinh phát triển các tố chất thể lực bền, mềm dẻo, khéo léo trong các giờ thể dục, tự học, tự tập hàng ngày và rèn luyện các tư thế cơ bản. -Biết và thực hiện từng đợng tác,cả bài tập tương đới chính xác,đúng nhịp,đúng phương hướng và biên đợ. -Biết vận dụng hằng ngày tự tập để rèn lụn sức khỏe. B- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: − Thút trình:giảng giải − Trực quan: thị phạm − Lụn tập: phân nhóm, đờng loạt,quay vòng, sửa sai. C. ĐỊA ĐIỂM: Sân trường THCS. D. DỤNG CỤ: 1 cái còi, phấn. NỘI DUNG ĐLVĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TỔ CHỨC THỰC HIỆN I.MỞ ĐẦU 4-6’ 1.Nhận lớp: 1’ − Kiểm tra só số và nhận lớp. − Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo só số và “Chúc giáo viên khỏe”. -ĐH1:4 hàng ngang cự ly mợt cánh tay: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG: -Ơn và hoàn thiện bài thể dục phát triển chung (9 đợng tác). -Tròchơi: chạy tiếp sức đá cầu vào vòng tròn -Chạy Bền: luyện tập chạy bền. X x x x x x x x x 2.Phổ biến bài mới: 1’ − Giới thiệu mục đích u cầu của tiết học: ơn và hồn thiện 9 động tác đã học của bài phát triển chung. - Tập trung lắng nghe giáo viên phổ biến. − ĐH2: 4 hàng ngang,2 hàng đầu ngời 2 hàng sau đứng. 3.Khởi động: − Chung: bài khởi động chung theo quy đònh. − Chuyên môn: Gập ngắn, gập dài, làm dẻo, hít thở sâu. 4’ 2lx8n − Quan sát học sinh thực hiện và sửa sai. − Quan sát học sinh thực hiện và sửa sai. − Lớp trưởng điều khiển, học sinh thực hiện bài khởi động chung. − Học sinh thực hiện khởi động chuyên môn. Thực hiện đúng biên đợ đợng tác − ĐH3: 4 hàng ngang, cự li một sãi tay, so le. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X II.CƠ BẢN: 30-32’ 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ. + Đợng tác ngực. +Động tác bụng 2’ − Gọi 2 học sinh lên thực hiện đợng tác. − Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm. − quan sát bạn thực hiện đợng tác, nhận xét. − Rút kinh nghiệm học tập. . − ĐH4: Như ĐH2. 2. HÑ2: chia nhóm tập luyện: +Nhóm 1: ôn 4 động tác đầu của bài phát triển chung :vươn thở, tay, ngực, chân. + Nhóm 2: ôn 5 động tác của bài phát triển chung: bụng, vặn mình, phối hợp, nhảy, điều hòa. 6-8’ . - Giáo viên quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho học sinh. *Một số lỗi sai học sinh thường mắc: +Thực hiện động tác với nhịp quá nhanh. +Ở động tác tay: khi đưa tay lên cao bị hạ thấp trọng tâm, hai tay dang ngang không đúng hướng (cao quá),để bàn tay sấp… *Cách khắc phục: +Giáo viên hô nhịp hô cho cả lớp tập, làm lại động tác sai cho cả lớp xem. Sau đó phân tích chỗ sai và cần phải thực hiện như thế nào mới đúng. * Thị phạm lại các động tác mẫu: -Động tác vươn thở: -Động tác tay: -Động tác ngực: -Động tác chân: *Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh. -Chú y các lỗi sai, 1 số học sinh thực hiện còn yếu và cách khắc phục. +Bước sang ngang quá hẹp, bước chưa đúng hướng, nhảy với tốc độ chậm.Động tác điều − Cả nhóm thực hiện dưới sự hướng dẫn cả cán sự lớp và giáo viên. − Học sinh lắng nghe các lỗi sai để sữa chữa . − Quan sát giáo viên thị phạm và sửa sai. - Cả nhóm thực hiện tho sự hướng dẫn của cán sự và giáo viên. - Lắng nghe các lỗi sai và cách khắc phục. − ÑH5: 2 hàng ngang cự ly giãn cách một sãi tay đúng so le (Tổ1+2): x x x x x x x x x x x x X - ĐH6: (Tổ3+4) 2 hàng ngang đứng so le giãn cách 1 sãi tay: x x x x x x x x x x x x X hòa thực hiện với nhịp điệu động tác nhanh, không thả lỏng cơ khớp. *Cách khắc phục: làm mẫu động tác đúng, cho tập riêng các động tác sai nhiều lần. - Giáo viên thị phạm 5 động tác: + Động tác bụng: + Động tác vặn mình: + Động tác phối hợp: + Động tác nhảy : + Động tác điều hòa: - Tập trung xem giáo viên thị phạm . 3. HĐ3: Như HĐ2 nhưng đổi nhóm thực hiện. 6-8’ - Quan sát sửa sai cho học sinh. Thực hiện theo sự hướng dẫn của cán sự và giáo viên − ĐH7: Như ĐH 5,6. 4 HĐ4: Đồng loạt cả lớp thực hiện hoàn thiện 9 động tác. 3’ − Giáo viên hô, quan sát học sinh tập luyện. . − Thực hiện nghiêm túc tích cực và đúng kỹ thuật động tác theo nhịp hô của giáo viên hoặc lớp trưởng . -ĐH8:như ĐH3 5.HÑ5:Củng cố: 2-3’ − Gọi 2 học sinh (1nam,1nữ) lên thực hiện 9 động tác vừa ôn. − Học sinh chú ý xem 2 bạn thực hiện và rút kinh nghiệm. − ÑH9: như ĐH 2 . 5. HĐ 5: Trò chơi: chạy tiếp sức đá cầu vào vòng tròn 4-5’ - GV phổ biến cách chơi, luật chơi: Vẽ một vạch xuất phát và 4 vòng tròn, khi nghe lệnh HS chạy đến vạch thứ 2 cách vòng tròn 2m có sẵn một quả cầu cầm cầu đá vào vòng và chạy về chạm tay người kế tiếp và cứ thế cho đến hết. đội nào về trước ít phạm quy sẽ là đội thắng. -Quan sát và điều khiển. - Lắng nghe GV phổ biến. − Thi đấu tính điểm cộng theo tổ. ĐH10:4 đội số lượng bằng nhau: x x x x x x x x x x x x x x x x 3. HĐ7: Chạy bền − Nam 3 vòng, nữ 2 vòng. 4-5’ − Quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn học sinh cách hít thở trong lúc chạy và hồi tónh sau khi chạy. − Hít thở đều, hoàn thành cự ly. − Hồi tónh sau khi chạy tích cực. − ĐH11 : Chia lớp làm 2 nhóm: NAM/NỮ. − Sau chạy: ĐH1 cự ly một sãi tay. III. KẾT THÚC: 4-5’ 1. Hồi tỉnh: 1-2’ − Hướng dẫn học sinh cách hít thở và thả lỏng tay chân. − Cả lớp thực hiện thả lỏng tích cực. − Lớp trưởng điều khiển. − ĐH12: như ĐH3 2. Củng cố và nhận xét: 1’ − Giáo viên chỉ ra các sai sót phổ biến và cách sửa, nhận xét tiết học. Dặn dò. − HS tập trung lắng nghe. − ĐH13: như ĐH3 3. Bài tập về nhà: 1’ -Lụn tập 9 đợng tác bài thể dục phát triển chung đã học. − HS tập trung lắng nghe. - ĐH14: như ĐH3 4. Xuống lớp: 1’ − Hô: “THỂ DỤC” − Cả lớp hô: “KHỎE” - ĐH15: như ĐH1 NGƯỜI SOẠN DƯƠNG THỊ HỒNG NGUN . chính của cơ thể. -Giúp học sinh phát triển các tố chất thể lực bền, mềm dẻo, khéo léo trong các giờ thể dục, tự học, tự tập hàng ngày và rèn luyện các tư thế. DỤC LỚP 6 Tiết: 14 Tiết chương trình: 14 Ngày soạn: 10-05-2008 A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -Giúp học sinh phát triển các nhóm cơ khớp chính của cơ thể. -Giúp