1. Trang chủ
  2. » Tất cả

khuon-kho-phap-ly-cua-tltt

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 290 KB

Nội dung

KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆC THƯƠNG LƯỢNG TẬP THÊ CÁC TIÊU CHUẨN TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIÊÊC TLTT (1) • Cơng cụ bảo vệ qùn người của Liên hiệp quốc – Tuyên bố toàn cầu về Quyền người (Điều 19, 20 và 23) – Hiêêp ước quốc tế của Liên hiêêp quốc (LHQ) về Quyền chính trị và dân sự (Điều 22 {1,2,3.}) – Hiêêp ước quốc tế của Liên hiêêp quốc về Quyền kinh tế, chính trị và văn hóa (Điều {1,2.3}) • Công ước, Khuyến nghị và Tuyên bố của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) – Công ước số 87 về Quyền Tự lâêp hôêi và Bảo vêê quyền tổ chức (1948) – Công ước số 98 về Quyền tổ chức và Thương lượng tâêp thể (1949) – Công ước số 154 về Thương lượng tâêp thể (1981) CÁC TIÊU CHUẨN TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIÊêC TLTT (2) • Sáng kiến Hiệp ước toàn cầu của LHQ • Hướng dẫn của Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đối với các công ty đa quốc gia • Tuyên bố của ILO về các Quyền bản tại nơi làm việc • Tun bớ của ILO về các công ty đa quốc gia và chính sách xã hội • Khái niệm và chương trình của ILO về Việc làm thỏa đáng • Các Tiêu chuẩn cấp phép/chứng chỉ của Tổ chức Tiêu ch̉n q́c tế (ISO) • Trách nhiệm xã hội 8000 • Các TƯ lao động khung • Bộ qui tắc ứng xư Các sở pháp lý quốc tế về TLTT  Tuyên bố toàn cầu về Quyền người (1948) Điều 19  Tất cả mọi người đều có quyền tự ngôn luận, quyền này bao gồm tự được giữ ý kiến mà không bị can thiệp và có quyền tìm kiếm, tiếp nhận và truyền thông tin, ý kiến  Tuyên bố toàn cầu về quyền người (1948) Điều 20  Tất cả mọi người đều có quyền tự tập hợp và hiệp hội cách hòa bình Tuyên bố toàn cầu về quyền người (1948)  Điều 23     Quyền làm viêêc, tự lựa chọn viê c ê làm, được hưởng điều kiêên lao đôêng công bằng và tốt đẹp và được đảm bảo việc làm Quyền được hưởng lương cho viê c ê làm Quyền được trả lương thỏa đáng và công bằng để đảm bảo được cuôêc sống của bản thân người lao đôêng và gia đình họ, được tôn trọng và hưởng những đảm bảo xã hôêi Quyền thành lâêp và gia nhâ p ê công đoàn để được bảo vêê quyền lợi  Hiê êp ước quốc tế về Quyền Dân sự và chính trị Điều 22  Không có giới hạn nào đối với việc thực hiện các quyền ngoài những quyền đã được luật pháp qui định mà cần thiết cho xã hội dân sự nhằm đảm bảo an ninh xã hội hay an toàn cộng đồng, sức khỏe cộng đồng đạo đức và quyền tự  Hiệp ước quốc tế của LHQ về quyền dân sự và chính trị Điều 22  Không điều khoản luật pháp nào cho phép các quan nhà nước được phép sư dụng các công cụ pháp lý thực hiện các chính sách pháp luật làm tổn hại đến các đối tượng được hiến pháp bảo vệ  Hiệp ước quốc tế của LHQ về quyền văn hóa, xã hội và kinh tế Điều Các quan nhà nước là đối tượng của Hiệp ước này có trách nhiệm đảm bảo: • • • • Quyền thành lập và gia nhập tổ chức công đoàn, không có giới hạn nào ngoài những qui định pháp luật Công đoàn có quyền thành lập các liên đoàn tổng liên đoàn (CĐ cấp trên) Công đoàn có quyền tự hoạt động khuôn khổ, giới hạn của luật pháp vì lợi ích của an ninh quốc gia để đảm bảo quyền lợi và quyền tự Quyền đình công với điều kiện tiến hành theo qui định của luật pháp quốc gia  • Hiệp ước q́c tế của LHQ về quyền văn hóa, xã hội và kinh tế Điều khoản này không ảnh hưởng đến những giới hạn của luật pháp đối với việc thực hiện các quyền này của thành viên lực lượng vũ trang, cảnh sát quản lý nhà nước  Hiệp ước quốc tế của LHQ về quyền văn hóa, xã hội và kinh tế • Điều khoản này không cho phép các quan nhà nước theo Công ước ILO 1948 được sư dụng các công cụ luật pháp áp dụng luật pháp làm tổn hại đến những đối tượng được qui định công ước  Các công ước của ILO Công ước ILO số 87: Quyền tự lập hội và đảm bảo quyền tổ chức (1948) Điều • Người lao động và chủ sư dụng lao động, không phân biệt, đều có quyền thành lập và, theo qui định của tổ chức có liên quan, gia nhập các tổ chức mà mình lựa chọn không cần phải xin phép trước Công ước ILO số 87 (1948) Điều – Tổ chức của người lao động và chủ sử dụng lao động có quyền đề điều lệ và qui định, có quyền tự bầu đại diện, tổ chức các hoạt động và xây dựng các chương trình – Các quan chức không có quyền can thiệp, hạn chế hay cản trở việc thực quyền hợp pháp này  Công ước 87 ILO(1948) Điều • • Khi thực hiện các quyền được qui định Công ước này, người lao động, chủ sư dụng lao động và các tổ chức của mình, tương tự với các cá nhân hay tập thể, phải tuân thủ theo qui định pháp luật địa phương Luật pháp địa phương không được phép làm tổn hại, hay được sư dụng đề làm tổn hại đến những đôi tượng được qui định Công ước này  Công ước ILO số 98 (1949) Công ước số 98 nói về việc áp dụng các nguyên tắc về quyền tổ chức và thương lượng tập thể  Công ước ILO số 98 (1949) Điều • Người lao động được bảo vệ trước những hành vi phân biệt đối xư quá trình làm việc chính sách chống công đoàn • Sự bảo vệ này được áp dụng đặc biệt đối với các hành vi sau đây: – – Yêu cầu người lao động nếu muốn làm việc phải chấp nhận điều kiện không gia nhập hay phải rút khỏi công đoàn Sa thải hay đàn áp người lao động gia nhập công đoàn hay tham gia các hoạt động công đoàn ngoài giờ làm việc hay giờ làm việc dù đã được chủ sử dụng lao động chấp thuận  Công ước ILO số 98 (1949) Điều • Các tổ chức của người lao động và chủ sư dụng lao động được bảo vệ trước các hành vi can thiệp của tổ chức hay đoàn viên đối phương đối với quá trình thành lập, hoạt động hay quản lý  Công ước ILO số 98 Điều • Đặc biệt, các hành vi được thực hiện nhằm thúc đẩy thành lập tổ chức của người lao động hoạt động dưới sự kiểm soát của chủ sư dụng lao động hay tổ chức của họ, các hành vi hỗ trợ tài chính hay các hỗ trợ khác đối với tổ chức của người lao động nhằm kiểm soát được coi là hành vi can thiệp theo qui định của công ước này  Công ước ILO số 154: Thương lượng tập thể (1981) Điều • Khái niệm “thương lượng tập thể” có nghĩa là các hoạt động thương lượng giữa cá nhân chủ sư dụng lao động, nhóm tập thể giới sư dụng lao động hay cá nhân tổ chức giới sư dụng lao động hay tập thể nhiều tổ chức giới sư dụng lao động với hay nhiều tổ chức của người lao động nhằm:  Quyết định về điều kiện lao động và các điều khoản lao động, và/hoặc Điều chỉnh quan hệ giữa người sư dụng lao động và người lao động; và/hoặc Điều chỉnh quan hệ lao động giữa người sư dụng lao động hay tổ chức của họ và hay nhiều tổ chức của người lao động”   Những thách thức & giải pháp cơng đồn Các giải pháp nội •TLTT và đới thoại xã hội •Phới hợp giữa kinh tế và xã hội •Các chương trình xã Giải thích & vận động Đa dạng công tác tổ chức Sáng tạo thương lượng Đổi hoạt động cơng đồn ●Cải cách kinh tế, trị, xã hội ●Đối định chế toàn cầu ●Thúc đẩy việc làm bền vững hội và sở chăm sóc sức khỏe •Hỗ trợ lẫn và đảm bảo xã hội Các sách Nghèo đói, Thất nghiệp, Không hòa nhập được vào xã hội phát triển nguồn Thay đổi công việc, nơi làm việc và lực lượng nhân lực lao động Hoạt động công đoàn truyền thống và & Thương lượng tập thể Thay Linh hoạt Thông tin Di cư Following BWI and Other GUFs Discussions Cơ cấu lại doanh nghiệp Phân tích hội & rỦI ro IMF-WB-ADB WTO-APEC-AFTA toàn cầu hóa Các vấn đề & mối quan tâm Tự Thả Tư nhân hóa CÁC TIÊU CH̉N Q́C GIA VỀ TLTT (Luâêt và viêêc thực hiêên) Hiến pháp quốc gia Điều lệ luật pháp Các Nghị định đặc biệt Thực hiện nguyên tắc, nội qui Pháp lệnh và các văn bản hành chính Qui định pháp luật Lệnh, Quyết định, Khen thưởng của các quan Các chính sách hay tiêu chuẩn của ngành được xây dựng thơng qua các TƯ • Phong tục tập quán • Ý kiến của các chuyên gia • • • • • • • •

Ngày đăng: 22/05/2017, 09:57

w