Trong lần thực tập sản xuất này, được sự giới thiệu của Bộ môn Trắc địa mỏ, cácsinh viên đã được tạo điều kiện để tham quan , lao động tại các công ty than lớn trên địabàn tỉnh Quảng Nin
Trang 1Trong lần thực tập sản xuất này, được sự giới thiệu của Bộ môn Trắc địa mỏ, cácsinh viên đã được tạo điều kiện để tham quan , lao động tại các công ty than lớn trên địabàn tỉnh Quảng Ninh Đây là điều vô cùng ý nghĩa đối với sinh viên theo học chuyênngành Trắc địa Mỏ - công trình Đây là cơ hội để sinh viên có thể tiếp cận với hoạt độngsản xuất tại các mỏ, từ đó tìm hiểu các hình thức khai thác, các máy móc và trang thiết bịkhai thác than hiện nay Đặc biệt, là có thể nắm được các công tác trắc địa tại các mỏthan, từ đó hoàn thiện kiến thức cho bản thân.
Công ty cổ phần Than Đèo Nai – VINACOMIN là một đơn vị có sản lượng khálớn trong lĩnh vực khai thác than hiện nay Công ty đã có lịch sử khai thác khá lâu đời vànhận được nhiều danh hiệu cao quý của Nhà nước cũng như Tập đoàn Than Khoáng SảnViệt Nam trao tặng Công ty than Đèo Nai luôn có các giải pháp đột phá trong việc ápdụng các tiến bộ mới vào sản xuất, tập trung đẩy mạnh công tác kiến thiết cơ bản, tíchcực đầu tư trang thiết bị cho sản xuất, trong đó có các máy móc và trang thiết bị phục vụcông tác trắc địa, nhờ đó diện sản xuất của công ty được tăng cường mở rộng Sản lượngkhông ngừng được tăng cao, đáp ứng với nhu cầu phát triển của ngành Than Công tyhiện nay đang áp dụng hình thức khai thác than là: khai thác lộ thiên Hiện nay tại mỏ
Trang 2than Đèo Nai có đầy đủ những máy móc và trang thiết bị Trắc địa hiện đại để sử dụngtrong ngành Trắc địa Mỏ, do đó sinh viên thực tập cũng sẽ có cơ hội để tiếp xúc vớinhững trang thiết bị đó Vì vậy, trong đợt thực tập vừa rồi em đã lựa chọn công ty thanĐèo Nai – VINACOMIN làm địa điểm thực tập.
Để thời gian thực tập sản xuất đại được hiệu quả cao, em cần phải nắm vững cáckiến thức Trắc địa nói chung và kiến thức Trắc địa mỏ nói riêng Phải nghiên cứu đềcương thực tập để nắm được nhiệm vụ của bản thân, biết được mình cần làm gì, cần tìmhiểu các thông tin gì, cần nghiên cứu các tài liệu nào khi đi thực tập Đồng thời phải tìmhiểu trước các thông tin về địa điểm thực tập
Sau khi Bộ môn Trắc địa mỏ tạo điều kiện, giới thiệu đi thực tập tại công ty thanĐèo Nai – VINACOMIN; được sự giúp đỡ của các Thầy cô trong bộ môn, các cán bộ tạiphòng Trắc địa – địa chất công ty than Đèo Nai và các bạn sinh viên trong lớp em đãhoàn thành học phần thực tập sản xuất Bản báo cáo này ghi lại những gì em thu nhậnđược trong thời gian thực tập của mình Do đây là lần đầu tiên được tiếp xúc với côngviệc thực tế nên em còn nhiều bỡ ngỡ, nên trong quá trình thực tập và bản báo cáo của
em không thể tránh được những sai xót Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý củaThầy cô
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện Đinh Văn Sơn
Trang 3CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – KHAI THÁC MỎ THAN
ĐÈO NAI 1.1 Giới thiệu chung về công ty than Đèo Nai
Trước ngày giải phóng vùng mỏ, Công ty Than Đèo Nai chỉ là một công trườngkhai thác than thuộc Công ty khai thác than Bắc Kỳ của Pháp Sau ngày giải phóng Công
ty Than Đèo Nai trực thuộc Xí nghiệp Than Cẩm Phả với chức năng kinh doanh chính làkhai thác than lộ thiên Tuy nhiên, vào thời điểm đó, do yêu cầu của ngành than cần pháttriển ngành công nghiệp khai khoáng nên ngày 01 tháng 8 năm 1960 Bộ Công nghiệpNặng ra Quyết định giải thể Xí nghiệp Than Cẩm Phả để thành lập các Mỏ than mới Mỏthan Đèo Nai (nay là Công ty Cổ phần Than Đèo Nai - Vinacomin) được thành lập Ngày 17 tháng 9 năm 1996, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 2601 QĐ/TCCBthành lập doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập: Mỏ Than Đèo Nai Ngày 01 tháng 10 năm 2001, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam ra Quyếtđịnh số 405/QĐ-HĐQT chính thức đổi tên Mỏ Than Đèo Nai thành Công ty Than ĐèoNai - doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Than Việt Nam
1.2 Đặc điểm địa chất khu mỏ Đèo Nai
Trang 41.2.1 Vị trí địa lý – đặc điểm địa hình
Địa điểm đầu tư khai thác mỏ than Đèo Nai thuộc TP Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh
và nằm trong giới hạn quản lý sau:
Khai trường khai thác lộ thiên mỏ than Đèo Nai nằm ở phía tây, cách trung tâm TPCẩm Phả khoảng 2 km
Phía Bắc: giáp mỏ than Cọc Sáu
Phía Nam: giáp mỏ than Dương Huy
Phía Đông: giáp mỏ than Cao Sơn
Phía Tây: giáp Xi măng Cẩm Phả
1.2.2 Khí hậu và lượng mưa.
Mỏ Đèo Nai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: Mùa mưa,thường từ tháng 5 đến tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mưa thườnglớn nhất vào tháng 7, tháng 8 hàng năm
1.3 Đặc điểm địa chất của khoáng sàng
* Đặc điểm địa tầng, kiến tạo
a Đặc điểm đứt gẫy
Trong phạm vi mỏ mới chỉ phát hiện 2 đứt gẫy A-A, B-B
Đứt gẫy A-A: Đây là đứt gẫy nghịch nằm về phía Nam khu mỏ, là một đứt gãylớn được phát hiện sớm trong các giai đoạn thăm dò than Cơ sở để xác định đứt gãy t-ương đối chắc chắn: Mặt trượt đứt gãy cắm Tây–Nam.; Góc cắm từ 60 - 70 0; Biên độdịch chuyển từ 70m - 80m; Phương đứt gẫy chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
Đứt gẫy B-B: là đứt gãy tồn tại trong phạm vi ngắn Bắt đầu xuất hiện từ đứtgãy A-A (Đứt gãy lớn của khu vực) phát triển theo phương Đông Nam – Tây Bắc Đây làđứt gẫy thuận có hướng cắm về phía Tây Nam, độ dốc mặt trượt khoảng 600, biên độ dịch
Trang 5chuyển lớn nhất khoảng 150m.
b Đặc điểm các uốn nếp
Trong phạm vi khu mỏ có uốn nếp nhỏ
Nếp lồi nhỏ ở phía Nam gần đứt gãy A-A, trục nếp lồi có phương gần ĐôngTây, mặt trục nghiêng về Nam với độ dốc khoảng 750 Độ dốc 2 cánh không cân đối:Cánh Nam độ dốc khoảng từ 300, cánh Bắc có độ dốc thoải hơn khoảng 200
Nếp lõm 375 ở phía Bắc gần đứt gẫy B-B, là nếp lõm khu vực, diện tíchkhoảng 4km2, nếp lõm này được hình thành trùng với hướng cấu tạo chính của khoángsàng Khe Chàm và có xu hướng phát triển kế tục với nếp lõm Bàng Nâu, trục nếp lõmphát triển theo phương Đông Tây
c Đặc điểm cấu tạo các vỉa than
Trong phạm vi khai trường của mỏ, địa tầng trầm tích chứa 9 vỉa than, trong
đó dự kiến khai thác 3 vỉa 13-1, 13-2 và 14-1 đến chiều sâu +0
Vỉa 131: được khống chế bởi 42 lỗ khoan Chiều dày vỉa biến đổi từ 0,89m 4,83m, trung bình 2,57m Vỉa 13-1 thuộc loại ổn định về chiều dày, cấu tạo đơn giản
Vỉa 132: được khống chế bởi 38 lỗ khoan Chiều dày vỉa biến đổi từ 1,234 6,35 m trung bình 3,32m Vỉa 13-2 thuộc loại ổn định về chiều dày, cấu tạo đơn giản
-Vỉa 14-1: được xác định bằng 20 hào và 1 số lỗ thăm dò, dưới sâu vỉa đượckhống chế 27 lỗ khoan Chiều dày nhỏ nhất 0,9m, lớn nhất 4,26m, trung bình 1,32m Chiềudày của vỉa không ổn định, cấu tạo đơn giản có từ 1 đến 2 lớp than
1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn
Trang 61.4.1 Nước trên mặt
Suối Đèo Nai bắt nguồn từ dãy núi Khe Sim chảy qua phía Đông Nam, chiều dàisuối khoảng 5000m, chiều rộng từ 10 – 15m Hỗ trợ việc thoát nước khi mua mưa củamỏ
1.4.2 Nước ngầm
Nước trong phức hệ đất đá của địa tầng (T3n), là phức hệ chứa nước nằm trongđiệp chứa than Hòn Gai (T3n hg) Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa và hoàntoàn phụ thuộc vào điều kiện khí tượng thuỷ văn Nước dưới đất có quan hệ trực tiếp theochiều sâu địa tầng, hướng vận động từ Tây Nam lên Đông Bắc (là miền xâm thực của khumỏ)
Nước dưới đất thuộc loại nghèo Hệ số thẩm thấu đến 50 trở lên, trung bình là0,027 m3/ngày
Lượng nước tàng trữ trong đới huỷ hoại của đứt gẫy rất nghèo, thường nhỏhơn so với đá chứa nước đến 40 lần Hệ số thẩm thấu từ 0,00063 - 0,005 m3/ngày đêm
Nước dưới đất thuộc loại nghèo, hệ số thấm K < 0,1 m/ngày đêm Tỷ lưulượng q < 0,004 l/s Động thái nước dưới đất phụ thuộc vào điều kiện khí tượng thuỷvăn
Nước trên mặt và nước dới đất đều thuộc loại nước ngọt Bicácbonát-Natri cóthể dùng cho sinh hoạt và sản xuất Nước trong vỉa than có độ axit khá cao, từ 2,5 - 5,5
1.5 Đặc điểm địa chất công trình.
Trang 71.5.2 Đặc điểm đất đã trong phức hệ chứa than (T3n)
Đất đá trong phức hệ gồm các loại cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết và sét kết
Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của đất đá
Loại nham
thạch
Dung trọng(g/cm3)
Tỷ trọng(g/cm3)
Cường độkháng nén(kg/cm2)
Lực dínhkết (g/cm2)
Góc nội masát
(ϕ )Cuội kết,
Trang 8CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA CÔNG TY THAN
ĐÈO NAI 2.1 Lưới khống chết cơ sở Công ty than Đèo Nai
2.1.1 Lưới khống chế mặt bằng
Thành lập các điểm lưới đường chuyền cấp 1 và cấp 2 Lưới đường chuyền cấp 1được thành lập bằng công nghệ GPS vừa phục vụ sản xuất của mỏ, vừa là mốc cố định đểphục vụ đo quan trắc
Điểm DDC1 được xây dựng ở khu vực đầu tuyến, cuối các tuyến và theo yêu cầucủa chủ đầu tư Số lượng điểm mang tên từ DN14-1 đến DN14-10
Mốc được đặt tại các vị trí đất đá ổn định, vị trí thuận lợi cho công tác đo vẽ bản
đồ và quan trắc
Sơ đồ lưới khống chế tọa độ trên mỏ a) Công tác đo đạc
Trang 9Lưới giải tích 1 được đo bằng công nghệ GPS hai tần số Độ chính xác đo cạnh
(5mm + 2.106.S ) là loại máy thế hệ mới có kết cấu gọn nhẹ cho phép dọi tâm và đo độcao ăng ten chính xác dến ±1mm
yêu cầu kỹ thuật của lưới GPS
b(1x106)
Thời gian đo Sai số trung
phương tươngđối
* Đo đường chuyền đo vẽ
Máy đo: Sử dụng máy toàn đạc điện tử có độ chính xác đo góc 3” ÷ 5” để đo
Tiêu đo: Sử dụng giá ba chân treo dọi, gương đơn lắp trên đế gương có bọt thuỷ
Chỉ tiêu kỹ thuật đo đường chuyền đo vẽ
Cấp Máy Phương Số Trị Sai Sai số Sai số Sai số Sai số
Trang 10trungphưong
đo góc( “ )
trungphươngđocạnh(
mm)
khépgócchophép
b) Tính toán nội nghiệp
Kiểm tra số liệu đo 100%, so sánh với chỉ tiêu phương án, đạt yêu cầu mới tính
toán bình sai
Lưới giải tích 1 được bình sai chặt chẽ theo chương trình phần mềm GPSurvey 2.35,
hệ toạ độ phẳng Gauss – kruuer với kinh tuyến trung ương là 107o45’
Lưới đường chuyền đo vẽ toạ bình sai chặt chẽ bằng phần mềm chuyên ngành trênmáy tính đến 0.001m
Kết quả bình sai Lưới giải tích và đường chuyền đo vẽ có đánh giá sai số tương đốicạnh yếu nhất (ms/S), sai số vị trí điểm yếu nhất (mp)
2.1.2 Lưới khống chế độ cao
Xuất phát từ điểm N27 thủy chuẩn hạng IV
Dẫn độ cao thủy chuẩn kỹ thuật cho các điểm lần lượt DN14-6, DN14-5, DN14-6,DN14-4, Dn14-3, DN14-2, Dn14-1, Dn14-10, DN14-9, DN14-8, DN14-7 rồi khép vềđiểm R96 thủy chuẩn kỹ thuật hạng IV tạo thành đồ hình lưới có dạng phù hợp với tổngchiều dài là 23,8km Sơ đồ như hình sau:
Trang 11Sơ đồ lưới khống chế độ cao trên mỏ
a Công tác đo đạc
Sử dụng máy NAK2 và mia 3m khắc hai vạch den và đỏ, máy được kiểm nghiệm
trước khi đo và đạt quy phạm đo đạc bản đồ nhà nước
Chỉ tiêu đo thuỷ chuẩn kỹ thuật.
Chiều dài
từ máy tớimia (m)
Chênh lệch
Äh giữahai mặtmia (m)
Sai số khépcho phép (m)
Trang 12Max Min 1 trạm Toàn
tuyến
±50 L
(Chiều dài tuyến đo tính bằng km)
* Đo lưới khống chế độ cao theo phương pháp đo cao lượng giác
Chênh lệch ∆h đo đi đo về trên một cạnh không vượt quá ± 0.04m trên 100 mchiều dài cạnh
Sai số khép độ cao toàn tuyến đo lượng giác tính theo công thức sau:
f ∆hcp = ± 0.04*∑D / n
(cm)
Trong đó: - ∑D là tổng chiều dài đường chuyền, đơn vị tính là m
n số cạnh đường chuyền
b Tính toán nội nghiệp
Lưới độ cao thuỷ chuẩn kỹ thuật, độ cao lượng giác được bình sai chặt chẽ bằngphần mềm chuyên ngành trên máy tính, độ cao lấy đến 0.001 m
2.2 Các công tác trắc địa tại Công ty than Đèo Nai
2.2.1 Thành lập lưới khống chế đo vẽ
Để phục vụ cho công tác đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ và các công tác trắc địa
khác, trên cơ sở mạng lưới giải tích 1 đã có, lưới khống chế đo vẽ được thành lập bằngphương pháp giao hội
Xây dựng lưới khống chế đo vẽ
Trang 13b2 b1
Hiện nay ở công ty Đèo Nai sử dụng phương pháp giao hội để xây dựng điểm khống chế
đo vẽ Có nhiều phương pháp giao hội điểm , phương pháp đã và đang được áp dụng ởcông Than Đèo Nai là:
- Phương pháp giao hội thuận
- Phương pháp giao hội nghịch
a Phương pháp giao hội thuận
` Đặt máy tại điểm khống chế A, B đo các góc bằng β1, β2 Dựa vào các góc nàytính S và α Tọa độ điểm P được tính từ hai hướng A và B tới
Sơ đồ giao hội thuận
Tính toạ độ giao hội điểm P :
Từ A tới: XP = XA + ∆XA-P = XA + SA-P cosαA-P
YP = YA + ∆YA-P = YA + SA-P sinαA-P
Từ B tới :
Trang 14XP = XB + ∆XB-P = XB + SB-P cosαB-P
YP = YB + ∆YB-P = YB + SB-P sinαB-P
Trong đó :
SA-P , SB-P - Chiều dài cạnh AP, BP
αA-P , αB-P - Góc phương vị cạnh AP, BP
Giá trị toạ độ điểm P bằng trị trung bình cộng của hai hướng tới
Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, cho độ chính xác cao nhưng cónhược điểm là công tác ngoại nghiệp lớn, vì để kiểm tra cần phải đặt máy tại 3 điểmkhống chế cơ sở và hiệu quả kinh tế thấp song vẫn được áp dụng rộng ở mỏ lộ thiên
b Phương pháp giao hội nghịch
Để xác định toạ độ của điểm P bằng phương pháp giao hội nghịch, người ta đặt
máy tại chính nó ngắm về 3 điểm khống chế cơ sở A, B, C đo các góc bằng α, β
Sơ đồ đo giao hội nghịch
Trang 15Tọa độ của điểm P có thể xác định bằng nhiều phương pháp ở đây sẽ giới thiệuphương pháp góc phụ Từ hình vẽ ta có;
ψ
ϕ+)
Xp = Xc + β
βψ
sin
) sin(
BC S
cos(σ −CB ψ)
Yp = Yc + β
βψ
sin
) sin(
BC S
sin(σ −CB ψ)
Phương pháp này tính toán phức tạp, độ chính xác giảm dần khi các điểm cànggần vòng tròn nguy hiểm Nhưng công tác ngoại nghiệp ít, có thể kết hợp khi đo chi tiếtsau khi đo giao hội nghịch
Trong giao hội nghịch nên bố trí điểm P xa vòng tròn nguy hiểm khoảng1/5 Rvòng tròn của nó Nếu P nằm trên vòng tròn nguy hiểm thì sẽ không xác định được điểm
P Theo quy phạm thì điểm giao hội nghịch phải đo về 4 điểm khống chế cơ sở, điều nàylàm giảm khả năng ứng dụng đặc biệt đối với mỏ khai thác xuống sâu
2.2.2 Đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa hình
Đo vẽ chi tiết là một dạng công tác trắc địa quan trọng thường xuyên ở mỏ lộ
thiên Nôi dung cơ bản của nó là thông qua các phép đo đạc, tính toán và xử lý kết quả đo
để biểu diễn một cách đầy đủ và chính xác thực trạng của tình hình khai thác trên các bản
đồ, bản vẽ
Đối tượng chính cần phải đo vẽ chi tiết ở mỏ độ thiên là:
- Các yếu tố khai thác như mép trên, mép dưới tầng, bề mặt tầng, các hào cắt, hào
mở vỉa, …
- Các công trình xây dựng, băng truyền, trạm điện, đường dây cao thế, mương ống
Trang 16thoát nước.
- Hệ thống vận tải trên công trường, các bãi thải
- Các lỗ khoan bắn mìn, các bãi mìn sau khi nổ
- Các hầm, giếng thăm dò địa chất
- Các phay phá địa chất, các yếu tố địa chất của khoáng sàng
- Các vùng có hiện tượng dịch chuyển đất đá và mặt đất, trượt lở sụt lún
Có nhiều phương pháp đo vẽ chi tiết như: phương pháp toàn đạc, bàn đạc, chụpảnh lập thể mặt đất, phương pháp toạ độ thẳng thẳng góc, GPS động, …
Hiện nay, ở Công Ty than Đèo Nai đang áp dụng phương pháp toàn đạc để đo vẽchi tiết thành lập bản đồ khai thác Ưu điểm của phương pháp này là:
- Đo đạc đơn giản, nhanh gọn
- Ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết
Khi đo bằng phương pháp toàn đạc, máy được đặt tại các điểm khống chế đo vẽtrên mặt tầng Điểm chi tiết là các điểm đặc trưng ở chân và mép của tầng công tác Tuỳthuộc vào tính chất cơ lý của đất đá và khoáng sản, tuỳ thuộc vào hệ thống khai thác vàphương pháp khoan nổ mìn, mà mép và chân tầng thay đổi không có quy luật Việcchuyển hoá chúng thành những đường cong trơn trên bản vẽ dẫn đến sai số khái quát khálớn Để giảm bớt sai số khái quát địa hình người ta phải tăng dày mật độ điểm mia
2.2.3 Tính khối lượng khai thác
Tính khối lượng khoáng sản đất bóc là một công việc quan trọng Số liệu về khốilượng đất bóc, khoáng sản ở mỏ lộ thiên đang khai thác hoặc đang kiến thiết cơ bản phảixác định bằng phương pháp trắc địa Số liệu thống kê chỉ dùng để báo cáo nhanh, khôngthể coi là số liệu chính thức về khối lượng khai thác ở mỏ
Ở mỏ lộ thiên, khối lượng đất bóc và khoáng sản khai thác được tính theo ba phương