1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BIỆN PHÁP THI CÔNG TRẮC ĐỊA NHÀ SIÊU CAO TẦNG

16 1,3K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Khoảng cách giữa các trục của công trình nằm trong khoảng từ 5m-:-20m, với điều kiện đo đạc trên các sàn bê tông khá bằng phẳng đây là điều kiện lý tưởng để thực hiện việc đo khoảng cách

Trang 1

MỤC LỤC

I ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH: 2

II CƠ SỞ LẬP BIỆN PHÁP: 2

III THIẾT BỊ VÀ NHÂN LỰC ĐƯỢC ĐƯA VÀO THI CÔNG: 2

IV PHẦN TRẮC ĐỊA BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH 3

1 Thành lập lưới khống chế mặt bằng, lưới độ cao 3

1.1 Thành lập lưới khống chế mặt bằng và bố trí các trục công trình 3

1.2 Thành lập lưới khống chế độ cao 8

2 Công tác trắc địa phần thân khối đế - tầng Hầm 8

V ĐO ĐẠC CÁC YẾU TỐ TRONG CỦA LƯỚI 11

VI XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO ĐẠC: 12

VII ĐO KIỂM TRA CỐT SÀN 15

VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15

Trang 2

I ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:

1 Tên Dự Án:

2 Địa điểm xây dựng:

3 Chủ Đầu Tư:

4.Đơn vị thi công:

5 Các chỉ tiêu chính:

Cấp công trình: Đây là công trình cấp đặc biệt có độ sâu 03 tầng hầm, diện tích và chiều cao công trình khá lớn, lại gần khu dân cư

-Diện tích xây dựng khối đế tầng hầm: 11204 m2

-Diện tích sàn xây dựng: 20196 m2

-Diện tích sàn (không tính tầng hầm, cây xanh & tầng kỹ thuật):7870m2 -Tầng cao công trình: 27 tầng nổi, 3 tầng hầm, 1 tầng kỹ thuật, 1 tầng mái

-Chiều cao công trình; 95.8m

- Chiều sâu tầng hầm: 10.2 m

II CƠ SỞ LẬP BIỆN PHÁP:

- Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế kỹ thuật

- Căn cứ theo Tiêu chuẩn 9398 - 2012

- Căn cứ vào luật xây dựng số 11/2009/QH 11 ngày 26/11/2013

-Căn cứ vào nghị định 1332/2013NĐ-CP ngày 06/02/2013 của chính phủ

về quản lý chất lượng công trình

- Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của công trường đang thi công

III THIẾT BỊ VÀ NHÂN LỰC ĐƯỢC ĐƯA VÀO THI CÔNG:

- Máy toàn đạc điện tử LEICA :TS-02 Plus, đây là loại máy hoạt động theo phương pháp đo xung, hiện đại, chính xác, có kích thước gọn nhẹ và đo được khoảng cách xa hơn so với các loại máy khác

- Máy toàn đạc điện tử – LEICA (TS02): Có độ chính xác đo góc chính xác đến 5 giây

Trang 3

- Máy Thiên đỉnh (hay còn gọi máy chiếu đứng quang học): DZJ200 (CHINA)

- Máy Thuỷ bình NIKON AC-2S (JAPAN)

- Thước thép 50m: loại thiết bị đo chiều dài tiện lợi và có độ chính xác cao đảm bảo thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng nhà cao tầng Khoảng cách giữa các trục của công trình nằm trong khoảng từ 5m-:-20m, với điều kiện đo đạc trên các sàn bê tông khá bằng phẳng đây là điều kiện lý tưởng để thực hiện việc đo khoảng cách bằng thước thép

- Máy laze 6 tia

- Nhân lực phục vụ thi công gồm: 07 kỹ sư và 02 công nhân

IV PHẦN TRẮC ĐỊA BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH.

Toàn bộ công tác trắc địa phục thi công phần thân tầng Hầm bao gồm các bước sau:

+ Bước 1: Thành lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao

+ Bước 2: Xây dựng các mốc thông tầng phục vụ thi công

+ Bước 3: Chuyền tọa độ và cao độ lưới khống chế vào các mốc thông tầng trong công trình

+ Bước 4: Công tác trắc địa phục vụ phần thân công trình

1 Thành lập lưới khống chế mặt bằng, lưới độ cao.

1.1 Thành lập lưới khống chế mặt bằng và bố trí các trục công trình.

a Lập phương án kỹ thuật.

- Mục đích yêu cầu của lưới

- Thiết kế các phương án của lưới trên bản vẽ thiết kế và dự kiến của đại lượng đo

b Khảo sát hiện trường, chọn điểm, chôn mốc.

- Khảo sát chi tiết tại mặt bằng

- Hoàn thiện xây dựng mốc khống chế

c Đo đạc các yếu tố trong lưới theo phương án đã được phê duyệt.

- Chuẩn bị máy móc thiết bị, kiểm nghiệm máy

Trang 4

- Đo các góc trong lưới.

- Đo các cạnh trong lưới

d Xử lý số liệu đo đạc:

- Kiểm tra các số liệu đo đạc ngoại nghiệp để loại trừ sai số thô

- Tính toán bình sai và đánh giá độ chính xác của lưới

- Tính chuyển toạ độ của các điểm trong lưới từ hệ toạ độ nhà nước về hệ toạ độ giả định của công trình (5 hệ) Cụ thể các điểm của lưới khống chế có toạ

độ công trình là:

Toạ độ nhà nước là:

(Có sơ đồ vị trí kèm theo)

Toạ độ công trình Hệ 2 (gọi tắt là Zone 2B) là:

Gốc tọa độ giả định O (A-500m, 1-200m) nằm ngoài công trình Cos 0.0(m) công trình tương đương cao độ nhà nước VN 2000 là 7.6(m)

Toạ độ công trình Hệ 1 (gọi tắt là Zone 1B) là:

Gốc tọa độ giả định O (L1-200m , 1b-100m) nằm ngoài công trình Cos 0.0(m) công trình tương đương cao độ nhà nước VN 2000 là 7.6(m)

Trang 5

P6 278.483 66.286 -1.298

Toạ độ công trình Hệ 3 (gọi tắt là Zone 3B) là:

Gốc tọa độ giả định O (L2-300m , 16b-200m) nằm ngoài công trình Cos 0.0(m) công trình tương đương cao độ nhà nước VN 2000 là 7.6(m)

Toạ độ công trình Hệ 4 (gọi tắt là Zone 1A) là:

Gốc tọa độ giả định O (A1-200m, 1a-100m) nằm ngoài công trình Cos 0.0(m) công trình tương đương cao độ nhà nước VN 2000 là 7.6(m)

Toạ độ công trình Hệ 5 (gọi tắt là Zone 3A) là:

Gốc tọa độ giả định O (A2-300m, 16a-200m) nằm ngoài công trình Cos 0.0(m) công trình tương đương cao độ nhà nước VN 2000 là 7.6(m)

HBC4 467.806 110.250 -1.188

HBC5 427.996 274.499

e Hoàn chỉnh hồ sơ giao nộp tài liệu:

f Bố trí các trục của công trình.

Tính toán toạ độ các điểm (Theo hệ toạ độ giả định 2 của công trình (Hệ tọa độ chính của của công trình)):

Trang 6

- Điểm P1 là giao giữa 2 trục A và trục (1) có toạ độ là: X = 500.000, Y = 200.000.

- Điểm P2 là giao giữa 2 trục A và trục (23) có toạ độ là: X = 500.000, Y = 332.800

- Điểm P3 là giao giữa 2 trục R và trục (23) có toạ độ là: X = 623.400, Y =332.800

- Điểm P4 là giao giữa 2 trục R và trục (23) có toạ độ là: X = 623.000, Y = 200.000

Từ các điểm mốc khống chế công trình, dùng máy toàn đạc điện tử, máy kinh vĩ, thươc thép 50m triển khai ra ngoài thực địa các trục, trục gửi công trình Từ các trục, trục gửi công trình triển khai ra chân cơ cột vách của công trình

Việc tính toán cụ thể máy đã được lập trình sẵn theo các công thức

f.1 Biện pháp chuyển trục lên sàn cốp pha phục vụ công tác kiểm tra vị

trí dầm , biên cốp pha, kích thước hình học của ô sàn…

Chuyển trục lên thép sàn lớp 2 để vạch chân cơ cột vách

Dùng máy chiếu thiên đỉnh chuyển trục từ sàn cos 0.00 lên các sàn từ

đó sử dụng máy toàn đạc hoặc máy kinh vĩ và thước thép triển khai các trục

cơ bản của công trình Sai số cho phép là nhỏ hơn ±6mm Từ đó triển khai các chi tiết để thi công cột, vách, dầm, sàn ( hình vẽ 1.1)

f.1.a Công tác hoàn công trước khi mời TVGS nghiệm thu:

- Hoàn công cao độ sàn coppha

- Hoàn công cao độ thép

Trang 7

t hiết bị phá t q uang ,

a0

m

*

t hiết bị phản xạ

t ầng (1)

a1

t ầng ai

l ỗ t r ắc đạ c

t hu phản xạ

f.2 phương phỏp chuyển trục lờn sàn bờ tụng sau khi đổ.

(theo tiờu chuẩn TCVN 9398 – 2012 Cụng tỏc trắc địa trong xõy dựng cụng trỡnh yờu cầu chung).

Cũng gần như phương phỏp trờn sàn cốp pha nhưng cú độ chớnh xỏc cao hơn, sai số cho phộp ± 3mm Và cỏc trục gửi được gửi trờn sàn

bờ tụng cỏch trục chớnh 1m, 2m…và toàn bộ trục gửi này cỏch mộp cột tối thiệu là 30 cm

f.2.a Cụng tỏc hoàn cụng trước khi mời TVGS nghiệm thu.

Hoàn cụng cao độ bờ tụng

Hoàn cụng mộp biờn của ụ sàn và cỏc lỗ mở, lừi thang mỏy

f.3.Sai số của mỏy chiếu đứng :

Với chiều cao 5 tầng điển hỡnh, khi cõn bằng mỏy chiếu đứng và xoay mỏy thỡ sai số của tia laze giữa cỏc lần xoay khụng được vượt quỏ 3mm

f.4 Biện phỏp chuyền cao độ lờn cỏc sàn thi cụng.

Dựng 2 mỏy thủy bỡnh và thước thộp để chuyền cao độ lờn sàn Mỏy 01 đặt tại tầng 1 cốt 0.00 ngắm mỏy vào cốt + 1000 so với cốt 0.000 quay mỏy

Trang 8

ngắm vào thước thép đã được bố trí từ trước tại một vị trí thông suốt lên các

sàn trên, ta được một số đọc ví dụ là a Đặt máy thủy bình 02 ở sàn trên điều

chỉnh tia ngắm vào số đọc b trên thước thép (số đọc b được tính theo công

thức b=a+h, với h là chiều cao tầng cần bố trí cao độ so với cos 0.00) 5 sàn

chốt lại cos 1 lần

BIÖN PH¸P CHUYÓN CAO §é L£N SµN THI C¤NG

TH¦ í C THÐP M¸Y THñY B×NH Sè 2

M¸Y THñY B×NH Sè 01

1000

CéT, V¸CH GI¸ TREO TH¦ í C

f.5 Phương pháp đảm bảo độ phẳng của mặt sàn bê tông khi đổ

Dùng máy thủy bình kiểm tra thường xuyên khi đổ và khi cán mặt bê

tông Hướng máy về vị trí cao độ được chuyền từ sàn dưới lên để xác định cốt

sàn đổ

f.6

Trang 9

2 Công tác trắc địa phần thân khối đế - tầng Hầm.

2.1 Xây dựng lưới bố trí bên trong công trình:

Do hệ thống mốc cố định, các mốc ở phía ngoài toà nhà sẽ dần bị mất tác dụng khi công trình được xây cao khỏi cos 0.000, che khuất hướng ngắm thông giữa các mốc cùng một trục nằm trên hai phía đối diện của công trình

Vì vậy việc xây dựng lưới này được tiến hành tuần tự như sau:

- Chọn điểm chiếu đứng đánh dấu trên mặt bằng cos 0.000

+ Các điểm chọn sơ bộ gần với các điểm dự định được tính trước dựa trên cơ sở bản vẽ thiết kế

+ Vị trí các điểm của lưới được đặt các trục tương ứng gần nhất 1m, 2m… tùy thuộc vào vị trí cột Điều này tạo thuận lợi cho việc bố trí chi tiết tất cả các trục trên mặt bằng thi công và công tác kiểm tra nghiệm thu

+ Các cạnh của lưới được bố trí song song với các trục X, Y của toà nhà + Đồ hình của lưới được bố trí dưới dạng hình tứ giác

+ Việc chuyển các điểm khống chế vào bên trong công trình được thực hiện trên mặt bằng cos 0.00 Bố trí các mốc bằng máy toàn đạc điện tử các mốc này là giaocủa các trục gửi công trình

2.2 Bố trí các trục đứng của công trình từ các điểm lưới bên trong:

-Sau khi xây dựng lưới bố trí bên trong công trình chúng ta sử dụng ngay các điểm này của lưới để bố trí các trục chính Do mỗi khối nhà đều có 3 đến 4 điểm khống chế với các cạnh song song với các trục chính Vì vậy việc bố trí khá dễ dàng

có thể dùng máy kinh vĩ điện tử hoặc máy quang cơ phối hợp với thước thép

- Khi bố trí các trục chính của công trình cần lưu ý loại trừ sai số 2C bằng cách thực hiện việc dựng vuông ở 2 vị trí bàn độ và lấy vị trí trung bình

- Sau khi bố trí xong các trục chính cần kiểm tra lại vị trí của chúng so với thiết kế Việc kiểm tra tốt nhất nên thực hiện bằng cách kiểm tra khoảng cách giữa các trục đã bố trí và so sánh với giá trị thiết kế Việc kiểm tra có thể được thể được thực hiện bằng thước thép hoặc máy toàn điện tử Nếu sử dụng máy toàn điện tử thì phải sử dụng gương mini với chiều cao gương không quá 40cm để giảm ảnh hưởng của sai số do bọt nước của gương

Trang 10

- Ngoài việc kiểm tra khoảng cách giữa các trục cần phải kiểm tra toạ

độ của một số giao điểm của các trục chính Việc kiểm tra này thực hiện bằng máy điện tử và gương mini

2.3 Bố trí các trục chi tiết của công trình:

- Bố trí bằng máy Tòa đạc hoặc Kinh vĩ và thước thép:

Đặt máy toàn đạc điện tử tại một điểm khống chế, định hướng ngắm vào một điểm khống chế khác cùng nằm trên một trục, trên hướng này dùng thước thép hoặc đo khoảng cách bằng máy toàn đạc xác định được điểm thứ hai (cùng nằm trên một trục) Cũng trên hướng ngắm này dùng thước thép hoặc đo khoảng cách bằng máy toàn đạc để đo khoảng cách giữa các trục chúng ta xác định được vị trí các trục trên mặt bằng cơ sở

Lần lượt làm như vậy với các cạnh của lưới tại điểm giao cắt các trục

sẽ được đánh dấu trên mặt sàn bê tông, với các điểm giao cắt đước thiết kế làm lỗ thông tầng sẽ được đánh dấu trên bản mã kim loại được bố trí từ trước Các điểm dấu mốc này được khoanh bằng sơn đỏ hoặc ký hiệu bên cạnh để tiện cho việc sử dụng Vị trí của các trục chi tiết trên mặt bằng được

cố định bằng cách bật mực

2.4 Chuyền các trục cơ bản của công trình và độ cao lên các tầng.

Đối các công trình cao tầng thì mặt bằng thi công xây dựng của mỗi tầng được gọi là mặt lắp ráp xây dựng Người ta không chuyển trực tiếp tất cả các điểm của lưới bố trí cơ sở trên mặt bằng gốc lên các mặt lắp ráp xây dựng tiếp theo mà chỉ chuyển lên một số điểm được chọn của lưới bố trí trên mặt bằng lắp ráp xây dựng Việc chọn các điểm nào làm điểm gốc dựa trên cơ sở:

+ Khả năng đảm bảo sự thông suốt hướng ngắm từ mặt bằng gốc lên tất

cả các tầng của toà nhà

+ Khả năng sử dụng các điểm này với tư cách là điểm gốc trên mặt bằng lắp ráp xây dựng và phương pháp tiến hành các công tác lắp ráp xây dựng

Vì vậy ta sẽ dùng từ ba đến điểm cơ sở để truyền lên sàn các tầng để

Trang 11

Đây là hai toà nhà cao tầng cấp I đòi hỏi độ chính xác công tác trắc địa cao nên chúng ta lựa chọn việc chuyển trục lên các tầng bằng phương pháp chiếu đứng quang học bằng máy chiếu đứng DZJ2(CHINA) có độ chính xác cao Từ các mốc đã được bố trí ở mặt bằng gốc ta dùng máy chiếu đứng quang học để chiếu lần lượt các điểm đó lên các tầng, các điểm được chuyển lên theo các lỗ gửi trên sàn (lỗ gửi có kích thước là 15x15cm)

Chuyển điểm bằng máy chiếu đứng quang học

Sau khi chiếu các điểm của lưới cơ sơ lên mặt mặt sàn của các tầng,

ta tiến hành đo kiểm tra khoảng cách và các góc nối giữa chúng So sánh độ chính xác của chúng với độ chính xác đo góc cạnh của lưới cở sở trên mặt bằng gốc Nếu sai lệch quá thì phải tiến hành chiếu điểm lại

Dựa vào các điểm đã được chiếu lên ta tiến hành việc bố trí các trục

Trang 12

cơ bản và bố trí chi tiết công trình như trên mặt bằng gốc.

Việc chuyền độ cao lên các tầng được tiến hành đồng thời với việc truyền các điểm cơ sở bằng thước thép không giãn đã được kiểm nghiệm theo phương pháp treo thẳng đứng và hai máy thuỷ bình đặt tương ứng trên hai tầng

V ĐO ĐẠC CÁC YẾU TỐ TRONG CỦA LƯỚI.

Thông thường ta đo tất cả các góc và các cạnh Lưới bên trong được

đo nối các điểm của mạng lưới bên trong bên ngoài được xây dựng ở ngoài giai đoạn đầu Số vòng của các đại lượng nào sẽ đo tuỳ theo kết quả ước tính

độ chính xác của đồ hình đã được thiết kế Trong quá trình đo cần tuân thủ các quy định ghi trong tiêu chuẩn, quy phạm của chuyên ngành

Với trường hợp số góc đo lớn hơn hai vòng cần phải tính ngay giá trị góc trung bình sau mỗi trạm đo, độ chênh lệch khoảng cách giữa các lần thuận, đảo và chênh lệch khoảng cách giữa các lần đo đi, đo về đổi hướng

VI XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO ĐẠC:

Do yêu cầu độ chính xác thành lập lưới khống chế cơ sở trên mặt bằng gốc đòi hỏi là rất cao cho nên khi thành lập lưới khống chế cơ sở cần phải nghiên cứu tỉ mỉ cẩn thận các bản vẽ mặt bằng của tất cả các mặt sàn tầng Qua việc nghiên cứu các bản vẽ mặt bằng của tất cả các sàn tầng của hai khu nhà cao tầng A và B, chúng tôi quyết định thành lập lưới khống chế cơ sở trên mặt bằng gốc có đồ hình là lưới tứ giác trắc địa

C

a

b B

 3

 1

Trang 13

Điểm A được chọn làm điểm gốc.

Cạnh AB trùng với trục OX của hệ toạ độ giả định

Khi sai số trung phương đo cạnh và đường chéo là m1 thì sai số xác định các góc được tính như sau:

m  m ''/a

m  m ''/bq

2

m  m '' q /aq (1)

Trong đó: q=b/a

Vì thông thường q > 1, nên từ (1) ta thấy rằng trong chuỗi tam giác đo cạnh, góc càng nhỏ thì độ chính xác xác định góc theo cạnh càng cao

Trong lưới CD được coi là cạnh yếu Sai số xác định hướng cạnh CD được xác định như sau:

CD

m"  m " /b

Sai số trung phương xác định vị trí điểm C và D

2 1

C

2 1

D

Với tứ giác có hình dạng gần với hình vuông, khi đó q = 1 Do đó:

m m  m "/a

m  m " /a

=> mC 1 2/ m1 11

1

D

Trang 14

Việc xử lý các số liệu đo đạc được thực hiện theo các bước sau:

- Kiểm tra số liệu đo đạc hiện trường: Bao gồm kiểm tra số đo kiểm tra sai số khép góc, kiểm tra các cạnh trung bình giữa các lần đo đi đo về mục đích phát hiện sai số thô tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục sửa chữa hoặc đo lại nếu không đạt yêu cầu, việc kiểm tra cần có hai người độc lập với nhau

- Tính toán số liệu đo: Sau khi không có sai số thô tiến hành tính toán

xử lý toán học các trị số đo để xác định toạ độ, độ chính xác vị trí các điểm trong lưới, công việc này được thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng

VII ĐO KIỂM TRA ĐỘ THẲNG ĐỨNG CỦA VÁCH LỒNG

THANG MÁY:

Lồng thang máy là một hạng mục rất quan trọng đối với nhà cao tầng

Để thang máy vận hành được an toàn thì các bức tường phía trong lồng thang máy phải thẳng đứng Theo tiêu chuẩn Việt Nam về lắp ráp thiết bị độ dung sai không thẳng đứng của các bức tường cho phép từ 2 3,5cm (Theo TCVN

9398 năm 2012)

Lồng thang máy là hạng mục có kích thước nhỏ có một cửa duy nhất dưới đáy của nó, trong quá trình thi công thường có nhiều nước và phế liệu vì vậy kiểm tra độ thẳng đứng của mặt phía trong của các bức tường là khá phức tạp Chúng tôi kiến nghị một phương pháp khá đơn giản hóa như sau:

L1

§ÆT m¸y

§Þnh h í ng

l 4

l 3

Ngày đăng: 10/11/2017, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w