Một trong những biện pháp đúc kết lại trong quá trình đi giám sát thi công công trình dân dụng cấp 1 cấp 2 với vốn nhà nước đòi hỏi quy trình biện pháp cẩn thận để đảm báo chất lượng và tiến độ công trình.Mời các b tham khảo qua
Trang 1BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN
Do công trình có quy mô chủ yếu là khối lượng của công tác hoàn thiện là lớn, yêucầu chất lượng cao, có tính chất quyết định đến mỹ quan công trình, chúng tôi tổ chức các tổchuyên môn hoá về công tác hoàn thiện, để đảm bảo chất lượng và mỹ thuật cho công trình.Trên cơ sở phần thô đã được nghiệm thu, chúng tôi tiến hành hoàn thiện khẩn trương, bốtrí công việc hài hoà để làm công việc này không ảnh hưởng tới công việc khác Tất cả cácloại vữa trát, lát, ốp đều phải được trộn bằng máy Cốt liệu đưa vào phải được cân đongđúng cấp phối để đảm bảo chất lượng Các vật liệu hoàn thiện đều phải có mẫu và được Chủđầu tư duyệt, khi thống nhất được mới tiến hành mua và thi công đại trà
Công tác hoàn thiện được tiến hành từng phần hay toàn bộ khi đã thực hiện xong nhữngcông tác sau:
- Chèn kín các mối nối giữa các cấu kiện, đặc biệt các chỗ nối thép cần được bọc kínbằng vữa XM M100
- Lắp dựng và chèn các loại khung cửa, chú ý các khe giữa khuôn cửa với tường
- Kiểm tra lại cao độ, độ phẳng cảu các cấu kiện, thi công các lớp lót
- Kiểm tra lại hệ thống dây điện, ống nước đi ngầm, nút kín các ống ngầm tránh vữa rơivào trong khi hoàn thiện
- Kiểm tra các mối chèn của các hệ thống cấp thoát nước, thiết bị vệ sinh
- Công tác hoàn thiện trong nhà xen kẽ khi thi công phần thô, thi công từ tầng dưới trởlên để rút ngắn tiến độ thi công
Công tác hoàn thiện bao gồm:
1 Công tác trát:
- Vữa trát được trộn bằng máy trộn vữa có dung tích 100 lít, cấp phối đảm bảo mác theoyêu cầu thiết kế
- Trước khi trát, bề mặt kết cấu phải được cọ rửa hết bụi bẩn, rêu bám, các vết dầu mỡ
và tưới ẩm; những vết lồi lõm, gồ ghề, vón cục, vữa dính trên mặt kết cấu phải được đắpthêm hay tẩy cho phẳng
- Nếu bề mặt trát chưa đủ độ nhám cho lớp vữa bám dính (như bề mặt bê tông đúc bằngkhuôn thép, ) trước khi trát phải gia công tạo nhám bằng cách phun cát, bả lớp dính bámbằng vữa xi măng Phải thử một vài chỗ để đảm bảo độ bám dính cần thiết
Trang 2- Trước khi trát, gắn các điểm làm mốc định vị để khống chế chiều dày lớp trát và làmmốc chuẩn cho việc thi công.
- Khi vào vữa phải dùng bay, tuyệt đối không dùng bàn xoa để vào vữa Lớp trát dàytrên 2cm phải trát làm 2 lần
- Trình tự trát trong 1 phòng, trát từ trên xuống, trát trần, dầm trước sau đó mới tráttường
- Khi lớp vữa trát chưa cứng, không được va chạm, tránh làm rung động, bảo vệ mặttrát không cho nước chảy qua hay chịu nóng, lạnh đột ngột và cục bộ
Lớp trát sau khi trát xong phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Lớp trát phải bám chắc với kết cấu, không bị bong, bộp Kiểm tra độ dính bám bằngcách gõ nhẹ lên mặt trát Tất cả những chỗ có tiếng bộp phải phá ra trát lại
+ Bề mặt lớp trát không có vết rạn chân chim, không có vết vữa chảy, vết hằn của dụng
cụ trát, vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ, cũng như các khuyết tật khác ở góc, cạnh, gờ chân tường,
gờ chân cửa, chỗ tiếp giáp với thiết bị điện, vệ sinh, thoát nước
+ Các gờ cạnh của tường phải thẳng, sắc nét Các đường vuông góc, đường cong (vòmthông gió trên mái) phải kiểm tra bằng máy kinh vĩ
+ Độ sai lệch của bề mặt trát tuân theo qui phạm và yêu cầu đã nêu trong hồ sơ thiết kế.Công tác trát phải tuân thủ các yêu cầu trong qui phạm thi công và nghiệm thu TCVN
- Trường hợp láng quá dày cần phải láng thành nhiều lần, các lớp lót có khía bề mặt tạonhám Lớp láng dùng loại cốt liệu <2mm
- Trình tự công tác láng tương tự như trát tường
- Những vị trí có yêu cầu đánh bóng bề mặt thì sau khi láng được 4-6 tiếng bắt đầu đánhbóng bằng một lớp hồ xi măng nguyên chất, trong quá trình đánh bóng bề mặt đồng thời
Trang 3kiểm tra xử lý các vết lõm cục bộ, các vết xước trên bề mặt Bề mặt láng đảm bảo các yêucầu về độ phẳng, độ dốc theo thiết kế.
Công tác láng đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 5674-92
+ Các yêu cầu về vữa cũng như với công tác trát
+ Với mặt bằng các sàn lát rất rộng và được lát bằng gạch lát, để bảo đảm các yêucầu kỹ thuật, chúng tôi có các biện pháp sau:
+ Mặt nền bê tông trước khi lát phải được làm vệ sinh kỹ và được làm sạch, các gờ
bê tông nổi trên mặt sàn bê tông phải được vạt bằng, tẩy sạch dầu mỡ, sơn, bụi, đất và cáctạp chất bằng bàn chải sắt, nước sạch, hóa chất
+ Tưới ẩm mặt nền trước khi lát
+ Theo chỉ định của thiết kế trên mặt sàn có rất nhiều các loại gạch, đá, các ô trangtrí khác nhau nên trước khi tiến hành lát chúng tôi phải tiến hành công tác chuẩn bị gạchtheo đúng chủng loại, màu sắc Tất cả các viên gạch lát phải được kiểm tra và loại bỏ cácviên bị cong vênh, không đồng màu
+ Trắc đạc và xác định cốt lát nền Trắc đạc và bật mực trên các nền cần lát để bố tríchính xác trước các mạch gạch, các ô trang trí
- Trình tự lát
+ Trước khi tiến hành lát cần bật mực trên các mặt nền bê tông Trên một tầng điểnhình thực hiện theo trình tự như sau :
+ Dùng máy kinh vĩ xác định chính xác các ô trang trí ở hành lang và sảnh , bật mực
và dùng sơn đỏ đánh dấu trục và các góc của ô trang trí
+ Chuyển các trục này vào các phòng bên trong
+ Với các phòng không có ô trang trí, tiến hành viền chân cột, chân tường theo trụcđịnh vị đã kiểm tra theo hướng từ biên vào giữa phòng
+ Hướng lát cũng từ biên vào giữa
Trang 4+ Kiểm tra độ cao và độ phẳng của nền, đánh cốt lát nền bằng phương pháp lấy cốtđồng mức xung quanh tường các tầng, các phòng Căng dây theo các đường trục đã xác định
+ Các viên gạch lát được đảm bảo đồng màu, vuông thành sắc cạnh, các mạch vữathẳng, đúng khe hở, chiều rộng
+ Các viên gạch sau khi lát phải tuyệt đối bằng phẳng Mép của hai viên gạch kề cậnnhau phải bằng nhau về mọi phía của viên gạch Các viên bị chúi hay vênh góc lên phải tháo
ra làm lại Việc kiểm tra mặt phẳng sẽ được tiến hành trước khi trét mạch bằng thước nhôm
+ Sau khi lát nền dùng giẻ mềm, khô vệ sinh thật sạch mặt lát cho thật sạch, bóng vàđảm bảo không có xi măng bám trên mặt
Công tác lát đảm bảo các yêu cầu theo TCVN 5674-92 và của thiết kế
4 Công tác ốp gạch:
Trang 5- Công tác ốp được tiến hành sau khi đã lắp xong các đường ống cấp thoát nước đặtngầm
- Công tác chuẩn bị: Kiểm tra độ phẳng của bề mặt ốp, nếu mặt ốp có độ lồi, lõm
>15mm xử lý bằng cách trát phẳng bằng vữa XM mác cao Vệ sinh bề mặt ốp, kiểm tra chấtlượng gạch Gạch ốp đảm bảo đúng chủng loại (Hãng sản xuất) màu sắc, kích thước theoyêu cầu của thiết kế
- Dùng nivô, thước 2m làm mốc ở 4 góc tường và ở giữa, dùng vữa xi măng M50 làmlớp lót <2,5cm Lớp lót được cán phẳng như một lớp trát, dùng bay để khía tạo nhám
- Sau 8 tiếng khi lớp lót đã se mới bắt đầu ốp, phun nước làm ẩm lớp vữa lót, ốp từ dướilên trên, cắt gạch bằng máy cắt
- Trong quá trình ốp thường xuyên kiểm tra độ thẳng của mạch, phẳng của tường ốp,kiểm tra độ dính bám bằng chầy gỗ, mạch hở giữa hai viên gạch <=1,5mm
- Dán gạch bằng hồ xi măng nguyên chất Sau 24 giờ dùng hồ xi măng trắng nguyênchất để chèn mạch ốp, sau đó dùng giẻ lau sạch
- Các mạch vữa ngang, dọc phải sắc nét, thẳng và đều đặn Vữa đệm giữa gạch lát vàmặt tường đảm bảo mác thiết kế, độ đặc chắc; khi gõ lên trên mặt không có tiếng bộp.Những viên bộp được bóc ra ốp lại
- Mặt ốp phải thẳng đứng, phẳng theo đúng yêu cầu thiết kế Dùng thước 2m áp vào mặt
ốp không vượt quá 2mm
- Trước khi ốp đại trà, chúng tôi tiến hành ốp mẫu một phòng để Ban quản lý dự ánkiểm tra, nếu được mới tiếp tục ốp
Công tác ốp đảm bảo các yêu cầu theo TCVN 5674-92 và của thiết kế
5 Công tác sơn dầu, bả matit và lăn sơn tường, trần:
- Công tác sơn dầu.
Công tác sơn phủ bề mặt các cấu kiện được tiến hành sau khi đã thi công xong phầnmái Nhà thầu không tiến hành sơn mặt ngoài cấu kiện trong điều kiện thời tiết có mưa vàkhi mặt kết cấu còn ướt, khi có gió với tốc độ lớn hơn 10 m/ giây
Mầu sắc và chủng loại sơn theo yêu cầu thiết kế, cách pha chế và sử dụng theo hướngdẫn của nhà sản xuất
Trang 6Làm sạch bụi bẩn, các vết dầu mỡ, vôi vữa trước khi sơn, những chỗ có vết ốkhông thể tẩy sạch thì cạo bỏ lớp sơn cũ sơn lại Sơn lớp sau khi lớp sơn trước đã khô vàđóng rắn.
Độ ẩm của kết cấu khi sơn tuân theo chỉ dẫn trong thiết kế Tại những vị trí mới sơn(sơn ướt) đặt biển báo hiệu sơn ướt không cho người qua lại và làm các công việc làm ảnhhưởng tới lớp sơn
Chất lượng sơn đảm bảo các yêu cầu trong thiết kế đưa ra Đảm bảo các yêu cầu theoTCVN 5674 - 92 và của thiết kế
- Công tác bả matit.
Trước khi bả matit, tiến hành làm sạch bề mặt tường, trần và chuẩn bị đầy dủ dụng
cụ Công tác bả được tiến hành sau khi lớp trát được nghiệm thu xong (các lớp bả phụ thuộcvầo yêu cầu thiết kế ) Khi dựng giáo để bả phải có các tấm gỗ đệm dưới chân giáo đểkhông làm hư hại mặt gạch, mặt tường bả phải được vệ sinh bằng giấy ráp, thổi sạch bụibằng máy nén khí, và tiến hành dùng dao bả , phết bột bả lên tường phải đều tay, phẳng mặt
và nhẵn, lớp bả không dày quá 0.3mm lớp bả trước phải khô trắng với tiến hành bả lớp thứhai và dùng giấy ráp đánh nhẵn mặt bả , tổng số chiều dày lớp bả đều nhỏ hơn 1mm
- Công tác lăn sơn.
- Tường trước khi sơn phải để thật khô, nghiêm cấm sơn trong thời kỳ mưa và nồm
- Công tác lăn sơn phải đảm bảo đều tay không được để có hiện tượng lẻ chân chimhoặc mầu không đều Để tránh lỗi này cần thực hiện quy trình sơn theo đúng chỉ dẫn củatừng loại sơn Tường sơn phải đảm bảo khô hoàn toàn
6 Công tác lắp dựng khung cửa, vách kính
a Yêu cầu chung:
Khung cửa nhựa thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Chịu được điều kiện khí hậu địa phương
- Chịu được tĩnh tải và hoạt tải có thể có đối với cửa đi và cửa sổ
Nhà thầu chúng tôi sẽ cung cấp mọi chứng chỉ, chất lượng sản phẩm của hãng sảnxuất cửa cho Chủ đầu tư phê chuẩn trước khi tổ chức cung ứng, lắp đặt Cấu kiện nhôm địnhhình theo yêu cầu thiết kế
b Gia công và lắp đặt:
Trang 7Toàn bộ cửa đi vách kính được gia công tại xưởng Chất liệu profile phải đúng chủngloại theo yêu cầu của thiết kế và có kiểm tra của Chủ đầu tư Các khung cửa nhựa lõi thép,kính phải đựoc dán lớp băng bảo vệ tránh dính vữa trong quá trình lắp Kính được đo và cắttại hiện trường bằng dụng cụ chuyên dụng và được đánh dấu để tránh va chạm làm vỡ kính.Trước khi cắt và lắp kính khung nhôm phải được kiểm tra độ vuông góc, độ thẳng đứng và
độ thẳng ngang của khung Nếu có sai sót phải được sửa đảm bảo đúng yêu cầu mới đượcphép lắp kính Sau khi lắp phải có biện pháp bảo vệ tránh dây bẩn vữa Toàn bộ phần cửanhựa, vách kính phải được tổng vệ sinh lau chùi sạch sẽ trước khi bàn giao
Nhà thầu đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu thiết kế về lắp dựng, độ chống thấm, độchính xác về độ cao toàn bộ cửa
7 Công tác lắp dựng trần Thạch cao: - Tấm trần Thạch cao được đưa đến công
trình theo yêu cầu thiết kế và hồ sơ mời thầu, trình mẫu và các chứng chỉ chất lượng kèmtheo để Chủ đầu tư kiểm tra, đồng ý mới đưa vào thi công
- Toàn bộ trần thạch cao, trần nhựa Liên doanh theo yêu cầu thiết kế và hồ sơ mời thầu
- Tổ chức thi công sau khi đã hoàn thiện xong phần trát, lát, ốp, sơn Gia công và lắpdựng tại công trình, thực hiện bắt đầu từ tầng mái trở xuống - Chuẩn bị vật tư theo đúngyêu cầu thiết kế - Lắp đặt hệ thống giáo phục vụ lắp trần: Dùng hệ thống giáo hoàn thiệnđược lắp dựng chắc chắn, có hệ giằng ổn định, sàn công tác liên kết chắc chắn, đảm bảo antoàn thuận tiện cho công tác lắp dựng - Trình tự thi công như sau: + Xác định cao độtrần nhà: Lấy dấu chiều cao trần bằng ống nivô, đánh dấu vị trí của mặt bằng trần (cao độphần dưới của tấm trần) trên tường của các phòng + Lắp đặt hệ thống khung xương trần:Lắp đặt trước các thanh L tại các vị trí sát với tường Sử dụng khoan để khoan bắt vít nở vàotường Khoảng cách giữa các lỗ khoan không quá 400mm Lắp thanh dọc: Được nốivới nhau bằng cách gắn lỗ mộng của đầu thanh này với lỗ mộng của đầu thanh kia, khoảngcách giữa các thanh theo yêu cầu thiết kế Lắp thanh ngang: Được lắp đặt vào các lỗmộng trên thanh chính, đảm bảo kích thước thiết kế
Dùng hệ thống móc treo để liên kết hệ thống khung xương trần giả với trần bê tông đãthi công hoặc hệ thống xà gồ, vì kèo mái
Sau khi lắp đặt xong cần điều chỉnh cho khung ngay ngắn và mặt bằng khung thậtphẳng + Lắp đặt tấm lên khung: Đối với trần khung xương nổi thì đặt tấm trần vào các ôkhung xương đã thi công, dùng kẹp giữ các tấm trần, có ít nhất 2 kẹp cho mỗi bên và mỗi
Trang 8góc của tấm trần có 01 kẹp Dùng kẹp giữ các tấm trần dọc vào tường Đói với trần khungxương chìm thì vít chặt tấm trần vào khung xương.
8 Công tác lắp dựng lan can, cầu thang
Sau khi bê tông chân trụ được đổ CBKT dung máy kinh vĩ xác định tim, vị trí các trụ vàhàng rào
Các mối hàn phải được kiểm tra và nghiệm thu
Các trụ đứng phải được thi công xong toàn bộ, được CBGS bên A kiểm tra và nghiệmthu đồng ý thì mới được triển khai lắp ráp phần hàng rào thép vuông còn lại
Sau khi được sự đồng ý của bên A đơn vị thi công triển khai cho công nhân lắp ráp phầnchân đỡ hệ khung thép hàng rào bên trên
Các chân đỡ này được tổ hợp từ các hộp vuông và liên kết hàn với các trụ đứng tạothành 1 hệ khung giằng chắc chắn và ổn định
Tổ hợp các mảng lan can vào vị trí, các mảng được liên kết chắc chắn vào các trụ đứngbằng các mối hàn công trường
Các mối hàn sao khi hàn xong phải được mài, gõ bỏ phần ba via, xỉ hàn…
Hàng rào sau khi tổ hợp phải đảm bảo độ thẳng đứng, phẳng, thẳng hàng
Yêu cầu về đường hàn:
Các đường hàn đảm bảo đặc chắc, ngấu, tránh hiện tượng hàn xỉ…
Chiều cao đường hàn phải đảm bảo
Các mối hàn phải đảm bảo thẩm mỹ ít gây biến dạng kết cấu cần hàn
Sau khi lắp dựng xong đơn vị thi công cho công nhân dung máy mài hoặc giấy giápđánh cho sạch các xỉ hàn, các vết bám bẩn để triển khai công tác đánh bóng inox trước khibàn giao nghiệm thu
9 Chống thấm và sử dụng vật liệu Các yêu cầu kỹ thuật
- Tất cả các chủng loại vật liệu, vật tư: cát, đá, xi măng, vữa,bê tông, gạch, nước
phục vụ cho chống thấm phải theo đúng yêu cầu của thiết kế và kỹ thuật chuyên ngành.
- Các vật tư chống thấm phải có các chứng từ gốc về tính năng kỹ thuật (Catalogies),Giấy chứng nhận sản phẩm hàng hoá và giấy bảo hành của Nhà sản xuất
- Nhà thầu phải chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm mua, nhập cần phải cókiểm định của cơ quan có đủ chuyên môn và tư cách pháp nhân về công tác kiểm định
Trang 9- Các chất liệu phải đảm bảo quản theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất.
10 Biện pháp điện nước
a) Lắp đặt hệ thống điện:
Công tác lắp đặt hệ thống điện được tiến hành làm 2 bước
- Bước 1: Tiến hành lắp đặt các loại dây dẫn, các đế âm tường của ổ cắm, công tắc, cáchộp chia nhánh, hộp nối dây
Các loại dây dẫn phải đúng chủng loại theo yêu cầu thiết kế, được kiểm tra chất lượngtrước khi lắp đặt, được luồn trong ống ghen nhựa bảo hộ, cố định vào tường bởi đinh vít.Các loại dây dẫn chỉ được phép nối tại các ổ cắm, hộp nối dây và được cuốn kỹ bằngbăng dính cách điện
- Bước 2: Tiến hành sau công tác sơn: lắp đặt các nắp ổ cắm, công tắc, hộp nối dây vàthiết bị
Quy trình thi công, lắp đặt tuân thủ theo tiêu chuẩn 20 TCXD 27-1991 và theo các yêucầu trong hồ sơ thiết kế công trình
b) Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước: được chia thành 2 bước:
Đối với ống PPR việc kết nối ống với ống , ống với thiết bị phụ (Fitting) thỡ cần cúmột mỏy hàn chuyờn dụng (hàn bằng nhiệt) Cỏc bước thực hiện như sau:
Kiểm tra vị trí (Xem bản vẽ thi công)
Trang 10Kiểm tra dụng cụ thi công và đặt ống lên mặt phẳng
Cắt ống theo chiều vuông góc bằng kéo cắt ống chuyên dùng
Kiểm tra vệ sinh đầu ống và phụ kiện cần hàn
Trang 11Lấy dấu phần ống tiếp xúc với Fitting (bằng chiều sâu phụ kiện)
Cho ống và phụ kiện tiếp xúc với đầu mối hàn
Trang 12Sau khi gia nhiệt đủ thời gian qui định đồng thời rút cả ống và phụ kiện ra khỏi đầugia nhiệt trong quá trỡnh rỳt khụng được xoay ống và phụ kiện Nhanh chóng đẩyống và phụ kiện tới chiều sâu được đánh dấu Trong khoảng 5 độ có thể điều chỉnh
độ thẳng tâm, giữ cố định trong khoảng thời gian quy định Xem bảng quy định theo bảng dưới đây:
Bảng quy định thời gian thao tác hàn ống PP-R
Th ời gian gia nhiệt (s)
Th ời gian nối (s)
Th ời gian làm nguội (phút)
Trang 13Đối với ống có đường kính >110 sẽ trỡnh bày biện phỏp riờng
Các bước cũn lại sau khi nối ống xong được thực hiện giống như phương pháp nốiống GI
Phương pháp nối ống PP-R bằng mặt bích