Báo cáo thực tập sản xuất XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM TẠI Thủy điện Sử Pán 1

61 540 0
Báo cáo thực tập sản xuất XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM TẠI Thủy điện Sử Pán 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Contents MỤC LỤC 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 8 I.1: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIAO THÔNG, KHÍ HẬU, DÂN CƯ VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI NHÂN VĂN: 9 I.2: TẦM QUAM TRỌNG CỦA CÔNG TRÌNH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: 9 I.3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 9 I.2.2. Điều kiện địa chất. 10 I.2.3. Điều khiện khí hậu, thủy văn và đặc điểm dòng chảy. 12 I.2.3.1. Về khí hậu: 12 I.2.3.3. Về nhiệt độ trong khu vực: 13 I.2.3.4. Về điều kiện thủy văn dòng chảy: 13 I.2.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực và vật liệu xây dựng. 14 I.2.5 Điều kiện giao thông. 14 I.2.6. Nguồn cung cấp điện, nước. 15 I.2.7. Hệ thống thông tin liên lạc trong thời gian thi công. 15 I.2.8. Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng, thiết bị, nhân lực. 16 I.2.9. Thời gian thi công được phê duyệt. 16 I.2.10. Những khó khan và thuận lợi trong quá trình thi công. 16 PHẦN II: NỘI DUNG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SẢN XUẤT 18 II.1.1. Sơ đồ công nghệ xây dựng công trình ngầm đang được áp dụng tại cơ sở thực tập. 18 II.1.2. Phương pháp phá vỡ đất đá. 18 II.1.2.1. Phương pháp tiến hành công tác. 18 II.1.2.2. Đào đá. 18 II.1.2.3. Xử lý các đứt gãy, khe nứt. 19 II.1.2.4. Khối lượng đá đào vượt quá đường biên đào. 19 II.1.3. Xúc bốc và vận chuyển đất đá. 19 II.1.4. Thông gió và đưa gương vào trạng thái an toàn. 21 II.1.5. Chống giữ công trình ngầm. 22 II.1.6. Công tác phụ. 23 PHẦN III: PHẦN CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC ĐÀO VÀ GIA CỐ HẦM 26 III.1. Tổng quan 27 III.1.1. Phạm vi công việc. 27 III.1.2. Đệ trình và phê duyệt. 27 III.2. Các qui định chung 28 III.2.1. Thải và trữ đá đào ngầm 28 III.2.2. Hạn chế ảnh hưởng ngoài phạm vi đào 28 III.2.3. Tiêu thoát nước trong quá trình đào 28 III.2.4. An toàn trong thi công 28 III.2.5. Giới hạn phạm vi đào 29 III.2.6. Các sai số cho phép trong công tác đào 29 III.2.8. Nghiệm thu công tác đào đá ngầm 30 III.2.9. Khối lượng đào vượt quá đường biên đào thiết kế 30 III.3. Các vật liệu, thiết bị và hệ thống phục vụ 30 III.3.1. Tổng quát 30 III.3.2. Hệ thống thông gió 31 III.3.3. Hệ thống chiếu sáng 32 III.3.4. Hệ thống thông tin liên lạc 33 III.3.5. Hệ thống thoát nước 33 III.3.6. Công tác chống cháy nổ 33 III.4. Công tác đào ngầm 34 III.4.1. Tổng quát 34 III.4.2. Công tác nổ mìn 35 III.4.2.1 Điều kiện tiên quyết đối với các chất nổ 35 III.4.2.2 Yêu cầu đối với chất nổ và công tác nổ mìn 36 III.4.2.3. Nổ trơn 37 III.4.2.4. Ghi chép về công tác nổ mìn 37 Theo các mẫu được thoả thuận, Nhà thầu phải nộp cho Tư vấn hai bản về số liệu nổ mìn bao gồm vị trí, thời gian nạp thuốc nổ, loại thuốc nổ, kíp nổ, bố trí lỗ nổ 37 III.4.3. Công việc sau nổ mìn 37 III.4.4.1. Tổng quan 42 III.4.4.2. Tiêu chuẩn gia cố 43 III.4.5. Đào lẹm 43 III.4.5.1. Đào lẹm do điều kiện địa chất 43 III.4.5.2. Đào lẹm do lỗi của Nhà thầu. 44 III.4.5.3. Bê tông bù 44 III.4.6. Đào thêm do nguyên nhân vận hành (biện pháp) 44 III.4.7. Công tác kiểm tra 45 III.4.7.1. Thí nghiệm 45 III.4.7.1. Quan trắc địa chất 45 III.4.8. Công tác nghiệm thu 45 III.5. Neo đá gia cố 46 III.5.1. Tổng quan 46 III.5.2. Thực hiện neo đá 46 III.5.3. Công tác phụt vữa vào lỗ khoan neo đá 47 III.5.3.1 Vữa để phụt 47 III.5.3.2. Thiết bị phụt vữa 48 III.5.4. Công tác kéo thử neo đá 48 III.5.5. Công tác kiểm tra chất lượng, nghiệm thu 49 III.6. Phun bêtông bề mặt đá đào 49 III.6.1. Phạm vi công việc và thoả thuận của Tư vấn 49 III.6.2. Vật liệu và thiết bị 50 III.6.3. Thực hiện 50 III.6.4. Công tác thí nghiệm và các chỉ tiêu 52 III.7. Treo lưới thép 52 III.8. Vòm thép gia cố 53 III.8.1. Tổng quát 53 III.8.2. Các tiêu chuẩn áp dụng 53 III.8.5. Kiểm tra và nghiệm thu 55 III.8.5.1. Kiểm tra 55 III.8.5.2. Nghiệm thu 56 III.9. Thi công bê tông 56 III.9.1. Tổng quát: 56 III.9.2. Công tác chuẩn bị: 56 III.9.3. Đào bổ sung để Nhà thầu sử dụng cho mục đích riêng: 57 III.9.4. Vị trí vòm thép và các chi tiết thép đặt sẵn khác: 57 III.9.5. Thi công bê tông vỏ hầm: 58 NHẬT KÝ THỰC TẬP 60 I. THÔNG TIN SINH VIÊN 60 Họ và tên: 60 Trần Văn Hòa 60 Ngày, tháng, năm sinh: 60 20051995 60 Sinh viên lớp: 60 Xây dựng Công trình ngầm A K58 60 Chuyên ngành: 60 Xây dựng Công trình ngầm 60 Cơ quan thực tập: 60 Công ty Cổ phần Sông Đà 10 60 Công trình thực tập: 60 Thủy điện Sử Pán 1 60 II.CHẾ ĐỘ VÀ THỰC TẬP 60 1. Thời gian thực tập: 60 2. Nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viên tại cơ quan thực tập: 60 III.TIẾN ĐỘ THỰC TẬP 61 KẾT LUẬN 62

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất MỤC LỤC Contents MỤC LỤC Contents TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH I.1: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIAO THÔNG, KHÍ HẬU, DÂN CƯ VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI NHÂN VĂN: I.2: TẦM QUAM TRỌNG CỦA CÔNG TRÌNH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: .9 I.3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: I.2.2 Điều kiện địa chất 10 I.2.3 Điều khiện khí hậu, thủy văn đặc điểm dòng chảy 12 I.2.3.1 Về khí hậu: 12 I.2.3.3 Về nhiệt độ khu vực: .13 I.2.3.4 Về điều kiện thủy văn dòng chảy: .13 I.2.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực vật liệu xây dựng 14 I.2.5 Điều kiện giao thông .15 I.2.6 Nguồn cung cấp điện, nước 15 I.2.7 Hệ thống thông tin liên lạc thời gian thi công 16 I.2.8 Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng, thiết bị, nhân lực 16 I.2.9 Thời gian thi công phê duyệt .16 I.2.10 Những khó khan thuận lợi trình thi công 17 PHẦN II: NỘI DUNG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SẢN XUẤT .18 II.1.1 Sơ đồ công nghệ xây dựng công trình ngầm áp dụng sở thực tập .18 II.1.2 Phương pháp phá vỡ đất đá .18 II.1.2.1 Phương pháp tiến hành công tác 18 II.1.2.2 Đào đá 19 II.1.2.3 Xử lý đứt gãy, khe nứt 19 II.1.2.4 Khối lượng đá đào vượt đường biên đào 19 II.1.3 Xúc bốc vận chuyển đất đá 20 II.1.4 Thông gió đưa gương vào trạng thái an toàn 21 Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất II.1.5 Chống giữ công trình ngầm 22 II.1.6 Công tác phụ 24 PHẦN III: PHẦN CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC ĐÀO VÀ GIA CỐ HẦM .26 III.1 Tổng quan 27 III.1.1 Phạm vi công việc .27 III.1.2 Đệ trình phê duyệt 27 III.2 Các qui định chung 28 III.2.1 Thải trữ đá đào ngầm 28 III.2.2 Hạn chế ảnh hưởng phạm vi đào 28 III.2.3 Tiêu thoát nước trình đào 28 III.2.4 An toàn thi công .28 III.2.5 Giới hạn phạm vi đào 29 III.2.6 Các sai số cho phép công tác đào 29 III.2.8 Nghiệm thu công tác đào đá ngầm 30 III.2.9 Khối lượng đào vượt đường biên đào thiết kế 30 III.3 Các vật liệu, thiết bị hệ thống phục vụ 30 III.3.1 Tổng quát 30 III.3.2 Hệ thống thông gió 31 III.3.3 Hệ thống chiếu sáng 32 III.3.4 Hệ thống thông tin liên lạc 32 III.3.5 Hệ thống thoát nước 33 III.3.6 Công tác chống cháy nổ .33 III.4 Công tác đào ngầm 34 III.4.1 Tổng quát 34 III.4.2 Công tác nổ mìn 35 III.4.2.1 Điều kiện tiên chất nổ 35 III.4.2.2 Yêu cầu chất nổ công tác nổ mìn 35 III.4.2.3 Nổ trơn 36 III.4.2.4 Ghi chép công tác nổ mìn 36 Theo mẫu thoả thuận, Nhà thầu phải nộp cho Tư vấn hai số liệu nổ mìn bao gồm vị trí, thời gian nạp thuốc nổ, loại thuốc nổ, kíp nổ, bố trí lỗ nổ .36 III.4.3 Công việc sau nổ mìn 37 Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất III.4.4.1 Tổng quan 42 III.4.4.2 Tiêu chuẩn gia cố .43 III.4.5 Đào lẹm 43 III.4.5.1 Đào lẹm điều kiện địa chất 43 III.4.5.2 Đào lẹm lỗi Nhà thầu 44 III.4.5.3 Bê tông bù .44 III.4.6 Đào thêm nguyên nhân vận hành (biện pháp) 44 III.4.7 Công tác kiểm tra .44 III.4.7.1 Thí nghiệm .44 III.4.7.1 Quan trắc địa chất 45 III.4.8 Công tác nghiệm thu 45 III.5 Neo đá gia cố 45 III.5.1 Tổng quan 45 III.5.2 Thực neo đá .46 III.5.3 Công tác vữa vào lỗ khoan neo đá 46 III.5.3.1 Vữa để 46 III.5.3.2 Thiết bị vữa .47 III.5.4 Công tác kéo thử neo đá 47 III.5.5 Công tác kiểm tra chất lượng, nghiệm thu 48 III.6 Phun bêtông bề mặt đá đào 49 III.6.1 Phạm vi công việc thoả thuận Tư vấn 49 III.6.2 Vật liệu thiết bị 49 III.6.3 Thực 50 III.6.4 Công tác thí nghiệm tiêu 51 III.7 Treo lưới thép 52 III.8 Vòm thép gia cố .52 III.8.1 Tổng quát 52 III.8.2 Các tiêu chuẩn áp dụng 52 III.8.5 Kiểm tra nghiệm thu 54 III.8.5.1 Kiểm tra 54 III.8.5.2 Nghiệm thu 54 III.9 Thi công bê tông 55 Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất III.9.1 Tổng quát: 55 III.9.2 Công tác chuẩn bị: 55 III.9.3 Đào bổ sung để Nhà thầu sử dụng cho mục đích riêng: 56 III.9.4 Vị trí vòm thép chi tiết thép đặt sẵn khác: .56 III.9.5 Thi công bê tông vỏ hầm: 56 NHẬT KÝ THỰC TẬP 59 I THÔNG TIN SINH VIÊN 59 Họ tên: .59 Trần Văn Hòa 59 Ngày, tháng, năm sinh: .59 20/05/1995 .59 Sinh viên lớp: .59 Xây dựng Công trình ngầm A - K58 59 Chuyên ngành: 59 Xây dựng Công trình ngầm .59 Cơ quan thực tập: .59 Công ty Cổ phần Sông Đà 10 .59 Công trình thực tập: 59 Thủy điện Sử Pán .59 II.CHẾ ĐỘ VÀ THỰC TẬP 59 Thời gian thực tập: 59 Nghĩa vụ quyền lợi sinh viên quan thực tập: 59 III.TIẾN ĐỘ THỰC TẬP 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Công ty Cổ phần TVXD Ba Đình 2) Xí nghiệp Sông Đà 10.3 – Công ty Cổ phần Sông Đà 10 Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất 3) Thiết kết TCTC công trình Sử Pán 1: http://123doc.org/document/3075468-thietke-tctc-cong-trinh-su-pan-1.htm LỜI MỞ ĐẦU Đối với trường khoa học kỹ thuật nói chung trường Đại học Mỏ - Địa chất nói riêng, việc học lý thuyết đôi với thực hành, thí nghiệm vô quan trọng sinh viên kĩ thuật Sau trang bị kiến thức chuyên môn trường, sinh viên cần thực tập thực tế sản xuất Đợt thực tập sản xuất nhằm củng cố kiến thức lý thuyết chuyên môn, tìm mối liên hệ lý thuyết thực tế, học hỏi Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất kinh nghiệm thi công huy sản xuất, bước đầu có kỹ thực hành lĩnh vực thi công, quản lý thi công,… công trình ngầm mỏ Từ đó, thu thập vấn đề cần nghiên cứu, định hướng cho việc hoàn thành đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp sau Ngoài ra, việc thực tập sản xuất giúp sinh viên bổ sung thêm nhiều kiến thức bên ngoài, làm quen với máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, biện pháp đảm bảo an toàn lao động,… Điều quan trọng hành trang để bước vào nghề sau Em xin chân thành cám ơn thầy cô Bộ môn Xây dựng công trình Ngầm Mỏ, Công ty cổ phần Sông Đà 10, Xí nghiệp Sông Đà 10.3 – Công trình thủy điện Sứ Pán tạo điều kiện trực tiếp, hướng dẫn thời gian em tham gia thực tập sản xuất Do thời gian có hạn nên việc tìm hiểu kỹ vào thực tế sâu vào vấn đề nơi thực tập chưa thực có hiệu Vì báo cáo tránh sai sót mặt chuyên môn Rất mong nhận góp ý thầy cô, anh chị địa điểm thực tập bạn để báo cáo thực tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực Trần Văn Hòa PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất Phối cảnh công trình dự án Tên công trình Thủy điện Sử Pán Địa điểm Xã Sử Pán – Huyện SaPa – Lào Cai Chủ đầu tư Công ty CP Công nghiệp Việt Long Đơn vị tài trợ vốn ViettinBank Hà Giang Đơn vị tư vấn thiết kế Công ty Cổ Phần TVXD Ba Đình Xí nghiệp Sông Đà 10.3 – Công ty Cổ phần Sông Đà 10 Nhà thầu thi công Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô I.1: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIAO THÔNG, KHÍ HẬU, DÂN CƯ VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI NHÂN VĂN: Công trình Sử Pán khai thác nguồn thủy thuộc thượng nguồn Ngòi Bo nhánh cấp Sông Hồng Đoạn khai thác từ vị trí giao nhánh suối Sao Mý Tỷ Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất Mương Hoa Hô đến Bản Hồ Thủy điện Sử Pán nằm hệ thống bậc thang hệ thống thủy điện thuộc Ngòi Bo Dự án nằm địa phận xã Sử Pán – Huyện Sa Pa – Tỉnh Lào Cai Vùng dự án nằm phạm vi có tọa độ địa lý : Từ 22°17’34’’ đến 22°15’52’’ vĩ độ bắc từ 103°54’42 đến 103°57’49 kinh độ đông Cách thị trấn Sa Pa phía Đông Nam khoảng 15km I.2: TẦM QUAM TRỌNG CỦA CÔNG TRÌNH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: Dự án Thủy điện Sử Pán dự án nhóm B với công suất 30 MW, vượt tải 37,5 MW, điện lượng bình quân năm 122 triệu KWh Dự án nằm quy hoạch phê duyệt Chính phủ, dự án vào hoạt động góp phần tang sản lượng điện cho lưới điện có, tổng sản lượng công nghiệp địa phương tạo công ăn việc làm cho người lao động I.3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: I.2.1 Điều kiện địa hình Lưu vực Ngòi Bo có địa hình vùng núi cao, có độ dốc sườn núi độ dốc long suối lớn 12%, hai bên bờ suối lộ nhiều đá gốc Cao độ long suối vùng biến đổi từ 415m (khu nhà máy) đến 660m (khu lòng hồ) đường phân lưu thượng nguồn qua đỉnh có cao độ 3100m, cao độ giảm dần tời cửa sông Hồng mức 100m, địa hình bị chia cắt mạnh, chênh lệch địa hình lớn nên dòng nhánh suối lớn Ngòi Bo có tiềm thủy điện lớn Công trình có đường giao thông thuận lợi Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất I.2.2 Điều kiện địa chất Đặc điểm ĐCCT đới phong hóa tuyến đập sau: - Lớp đất phủ sờn, tàn tích (edQ) đới phong hóa mãnh liệt (IA1): Chỉ phân bố phần cao, phía cao trình +670m Nói chung lớp phủ có chiều dày không lớn, thay đổi từ 0,5m đến 14,3m, trung bình 2,71m Bờ trái chiều dày đới thay đổi từ 0,5-4,0m, trung bình 1,54m Bờ phải dày hơn, thay đổi từ 0,5-14,3m, trung bình 3,76m Từ cao trình +670m trở xuống, hẩu lớp phủ không có, đới IB học IIA lộ ran gay mặt @SK07, SK03) Thành phần đới chủ yếu cát pha, sét pha màu vàng nhạt, trạng thái nửa cứng, chứa 10-20% dăm cục đá gốc, sạn thạch anh Hệ số thấm K đới thay đổi từ 0,039m/ngđ đến 2,724m/ngđ, trung bình 1,112m/nđg, thuộc loại thấm nước vừa đến thấm Vận tốc truyền sóng địa chấn dọc V = 500-700m/s trung bình 600m/s Lực dính C trạng thái bảo hòa =0,20KG/ - , =15°, hệ số nén lún a=0,071 /KG Lớp bồi tích, lũ tích thềm suối: Nằm long suối Lớn phát tiến hành khoan hố khoan long suối giai đoạn lập dự án đầu t (SP02, SP04) Lớp có chiều dày thay đổi từ 1,7m đến 2,5m, trung bình 2,0m, thành phần chủ yếu - cát cuội sỏi, tảng Diện phân bố không liên tục Đới đá phong hóa mạnh (IA2): o Nằm đới (edQ+I ), đới chủ yếu đá gốc bị phong hóa, nứt nẻ mạnh tới trạng thái dăm, cục, tảng đá mềm bở Do đặc điểm đá, đới IA2 xuất số lỗ khoan (SP01, SP03, SP08, SK02, SK08) Độ sâu phân bố mặt lớp từ 05,14,3m Chiều dày đới thay đổi từ 0,0m tới 10,0m, trung bình 2,86m Tại bờ trái, chiều dày đới thay đổi từ 0,0-4,0m, trung bình 1,90m Tại bờ phải, chiều dày lớn hơn, trung bình 4,05m o Từ cao trình +670 trở xuống, đới I Điều tác dụng xâm thực, bào mòn dòng sông, đặc điểm địa hình dốc bóc bỏ đới Theo kết thí nghiệm thấm hố đào, hệ số thấm đới Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 10 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất o Nước để sản xuất vữa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam 14TCN 72-2002 o Cát để sản xuất vữa (Khi hỗn hợp vữa có thành phần cát) phải đảm bảo - yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam 14TCN 68-2002 Phụ gia o Các loại phụ gia để tăng độ linh động vữa tiến hành vào đá Nhà thầu nghiên cứu tính chất, khả áp dụng, tỷ lệ pha trộn o Trước sử dụng phụ gia cho vữa phụt, Nhà thầu phải lập Báo cáo cụ thể kết thí nghiệm, xuất xứ loại phụ gia, tỷ lệ pha trộn để Tư vấn thoả thuận III.5.3.2 Thiết bị vữa - Phụt vữa vào lỗ khoan máy bơm vữa, lực bơm > 4at, ống dẫn vữa vào lỗ khoan có đường kính từ  mm Phải đảm bảo lắp đặt ống dẫn vữa - kín, không rò rỉ thoát nước xi măng Mút cuối ống đặt cách đáy lỗ khoan từ  cm Nút miệng lỗ khoan làm vữa xi măng hay xi măng cát có cho thêm phụ gia đông cứng - nhanh Công tác vữa vào lỗ khoan tiến hành sau làm nút xong từ 2-3 - Cấp áp lực vữa tăng dần tới kết thúc III.5.4 Công tác kéo thử neo đá - Vị trí thí nghiệm neo phải bố trí cách gương hầm thi công khoảng không nhỏ 15m Các neo chọn để thí nghiệm phải phân bố theo chiều dài hầm, diện tích bề mặt gia cố, với số lượng tối đa 5% tổng số neo thiết kế Tư vấn định neo cần kéo thử Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 47 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất - Công tác kéo thử neo thép tiến hành sau lắp đặt neo ngày đêm - (168 giờ) Lực kéo thử cho neo quy định: lực kéo 0.9 Rtt thép néo (ví dụ với thép 22 CIII lực kéo kiểm tra 12 T, với 25 15 - T) Số lượng neo kéo thử lần thứ 5% tổng số neo Nếu kết kiểm tra lần thứ không đạt yêu cầu thay mới, tiếp tục kiểm tra thêm lần thứ hai với số lượng tăng gấp đôi Trong trường hợp lần kéo thử lần thứ có không đạt yêu cầu - phải kiểm tra toàn neo lại Dụng cụ kéo thử neo thép cần kiểm tra, bảo dưỡng trước tiến hành sử dụng thử neo Khuyến nghị dùng kích dầu thuỷ lực để thực công tác thử neo - Năng lực dụng cụ kéo thử neo lựa chọn theo giá trị tải trọng tính toán Trình tự kéo thử neo sau : Lắp đặt bố trí dụng cụ thử neo vị trí đặt neo thép Bơm kích dầu dần dần, thời gian tăng áp lực dầu ban đầu đến trị số cho phép từ  phút Trong trình tăng dần áp lực phải theo dõi kết cấu thử đồng hồ áp lực dầu Trường hợp bơm áp lực, kim đồng hồ áp không tăng giảm đột ngột phải dừng bơm để xem xét xử lý Thời gian trì sau dừng - áp lực cho phép phút Ghi nhận trị số áp lực đạt Hạ áp lực dầu kích không, tháo rỡ thiết bị thử III.5.5 Công tác kiểm tra chất lượng, nghiệm thu - Nhà thầu phải cung cấp chứng kiểm tra xuất xưởng tất lô neo đá cung cấp Từng lô đánh dấu số lượng chứng nhận thí nghiệm xuất xưởng đồng nhất, có thí nghiệm kiểm tra kéo thực bị đứt Tất kết thí nghiệm kéo phải phù hợp với số liệu định - nhà chế tạo Không nghiệm thu cho công tác neo đá không đáp ứng yêu cầu quy định sau thí nghiệm tải trọng kéo Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 48 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất III.6 Phun bêtông bề mặt đá đào Phun bê tông bề mặt đá phải thực theo công nghệ phun ướt: Vật liệu phun trộn trước đưa vào vòi phun III.6.1 Phạm vi công việc thoả thuận Tư vấn Nhà thầu thực công tác phun bêtông bề mặt đá đào nơi qui định thiết kế theo dẫn Tư vấn Trước thực công tác phun bêtông bề mặt đá nơi qui định, Nhà thầu phải lập vẽ chi tiết tài liệu có liên quan để Tư vấn thoả thuận Các vẽ tài liệu bao gồm : - Bố trí máy móc, thiết bị Biện pháp thực Loại hàm lượng phụ gia Thành phần vật liệu vữa Công tác phun bêtông bề mặt đá thực sau có thoả thuận Tư vấn III.6.2 Vật liệu thiết bị Xi măng : Xi măng sử dụng cho bêtông dùng để phun gia cố bề mặt đá đào mục 15.5.3.1 Cốt liệu : Cốt liệu sử dụng cho bêtông phun bao gồm: - Đối với bê tông phun có chất lượng chất nhét (chất pha chộn) hạt nhỏ cần sử dụng cát có mô đun độ lớn từ đến 2.5, với kích thước hạt chủ yếu từ 0.14 đến 1.25 mm, chiếm 60 đến 70%, từ 1.25 đến mm chiếm 30 đến 40% Khi sử dụng cát có - mô đun nhỏ phải dựa sở thí nghiệm phù hợp Đối với bê tông phun có chất lượng chất nhét (chất pha chộn) hạt lớn cần sử dụng dăm (sỏi) có kích thước đến 20mm, tương quan cỡ hạt từ đến 12.5 mm, chiếm 70 đến 80%, từ 12.5 đến 20 mm chiếm 20 đến 30% Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 49 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 - Báo cáo thực tập sản xuất Phụ gia vữa bêtông phun : Nhà thầu sử dụng phụ gia vữa bêtông phun để tăng cường tiêu bêtông phun Các loại phụ gia sử - dụng phải tham gia vào vữa với nước trộn Loại phụ gia, nồng độ sử dụng phụ gia bêtông phun phải Tư vấn thoả - thuận Nước: Nước để sản xuất vữa bê tông phun phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu - chuẩn Việt Nam 14TCN 72-2002 Thiết bị: Nhà thầu hoàn toàn tự chịu trách nhiệm việc sử dụng thiết bị phù hợp Thiết bị phải có khả cân đong trộn vật liệu theo qui định với đầy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng vữa để phun bêtông III.6.3 Thực - Chuẩn bị bề mặt: o Tất đá tơi, gờ đá sắc nhọn, đá long rời đá có nguy long rời, bụi bẩn, chất dính, dầu mỡ chất bẩn khác phải dọn khỏi bề mặt đá đào o Nhà thầu dọn bề mặt nước áp lực khí nén Tư vấn thoả thuận o Nhà thầu phải có biện pháp thích hợp xử lý nước ngầm nước mặt chảy bề mặt đá đào, tránh cho vữa phun tiếp xúc với nước vữa chưa - đủ ổn định Trộn vữa: o Quá trình trộn vữa phải tiến hành phút thành phần vữa phải trì không đổi vữa sử dụng o Việc sử dụng vữa để phun bêtông bề mặt đá từ thiết bị chuyển - trộn cho phép thực khu vực gia cố tạm phải Tư vấn thoả thuận o Bêtông phun điều kiện đông cứng không phép sử dụng - phận công trình Phun bêtông: o Chiều dày tối thiểu bêtông phun 70% chiều dày thiết kế chiều dày trung bình không nhỏ chiều dày thiết kế Việc kiểm tra chiều dày phun thực cách đặt trước thép có độ dài định Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 50 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất vào bề mặt đá trước phun bêtông với số lượng không cho 25m2 o Việc phun bê tông tiến hành nhiều lớp, lớp phun bê tông đưa vào sau lớp trước đạt cường độ không nhỏ 10kg/cm2 , có nghĩa sau tối thiểu 12 giờ, sử dụng chất phụ gia tăng nhanh sau o Phun vữa bê tông phải thực theo dải với kích thước 1x3m, từ lên Khoảng cách vòi phun ống vật liệu bề mặt gia cố cần nằm giới hạn đến 1.2 m, tia phun phải hướng tới bề mặt công trình 75 đến 90o o Dòng vật liệu phun từ vòi phải liên tục đồng mật độ diện tích phải đồng o Trước phun bêtông, vùng nối tiếp với diện tích phun trước phải vệ sinh theo mục o Những vùng phun không đạt yêu cầu thiết kế, Nhà thầu phải thực dọn theo qui định phun lại III.6.4 Công tác thí nghiệm tiêu - Thí nghiệm thành phần vữa o Nhà thầu phải tiến hành không mẫu cho thành phần vữa để thí nghiệm trước tiến hành phun bêtông Qui định áp dụng - việc sử dụng phụ gia Kiểm tra chất lượng o Kiểm tra chiều dày : Khi hoàn thành phun bêtông, mặt bêtông phun Tư vấn kiểm tra Trong trường hợp cần thiết, Tư vấn yêu cầu khoan kiểm tra chiều dày lớp bêtông phun Số lượng hố khoan yêu cầu kiểm tra hố cho 100m2 diện tích phun o Kiểm tra cường độ chịu nén: Trong trường hợp có nghi ngờ cường độ chịu nén bêtông phun, Tư vấn yêu cầu kiểm tra mẫu thí nghiệm từ hố khoan kiểm tra phương pháp kiểm tra khác Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 51 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất phép sử dụng theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 239.2000 “Chỉ dẫn đánh giá cường độ bêtông kết cấu công trình” III.7 Treo lưới thép Lưới B40 chế tạo sẵn, coi loại vật liệu Lưới B40 giữ chắn ổn định lưới thép nẹp a=1.5 x1.5m hàn với hàn với đầu thép neo Tùy thuộc vào chất lượng đá mà định treo lớp lưới thép B40 lớp lưới B40 III.8 Vòm thép gia cố III.8.1 Tổng quát Công tác bao gồm thiết bị chế tạo lắp đặt vòm thép gia cố phục vụ công tác đào ngầm cách an toàn III.8.2 Các tiêu chuẩn áp dụng Tất thiết kế, vật liệu, thi công kết cấu thép phải áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam nước khác phép áp dụng Việt Nam Các tiêu chuẩn Việt Nam chủ yếu sử dụng kê đây: - Thiết kế: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5575-2012 “Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết - kế” Thi công, nghiệm thu : Tiêu chuẩn ngành TCXDVN 170-2007 “Kết cấu thép - Gia - công, lắp ráp nghiệm thu - Yêu cầu kỹ thuật” Những vấn đề chi tiết không nêu Điều kiện kỹ thuật thi công thực theo qui định Tiêu chuẩn phép áp dụng III.8.3 Vật liệu - Các kết cấu thép chia theo nhóm tuỳ theo mức độ quan trọng kết cấu điều kiện sử dụng chúng Các mác thép dùng cho nhóm kết cấu lấy theo qui định Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5575-91 Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 52 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 - Báo cáo thực tập sản xuất Khi hàn kết cấu phải dùng que hàn hồ quang Nếu hàn tay dùng dây hàn, hàn tự động nửa tự động cháy lớp thuốc hàn dùng dây hàn cháy - cácbon Đối với liên kết bu lông phải dùng bu lông đai ốc thép theo qui định Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1916-1995 “Bu lông, vít, vít cấy đai ốc - Yêu - cầu kỹ thuật” Việc sử dụng bu lông cường độ cao cho phép áp dụng theo Tiêu chuẩn thiết - kế nước phép sử dụng Việt Nam Tất vật liệu Nhà thầu cung cấp để sản xuất kết cấu thép phải mới, không bị khuyết tật thiếu hoàn thiện phải có chứng nguồn gốc vật liệu, nhãn mác xuất xưởng, đặc trưng lý III.8.4 Thực - Tổng quan o Vòm thép gia cố lắp đặt dựa vào kết cấu gia cố tiêu chuẩn nêu Thiết kế theo loại, kích thước Tư vấn phê duyệt Khoảng cách thực tế giàn thép Nhà thầu xác định có tính đến điều kiện chỗ Tư vấn phê duyệt o Nhà thầu phải đảm bảo trách nhiệm lắp đặt giàn thép công tác đào ngầm Trong trường hợp khẩn cấp, Nhà thầu bắt đầu lắp đặt kết cấu - chống trình duyệt sơ đồ sớm sau để Tư vấn phê duyệt Công tác lắp đặt o Giàn thép gia cố đặt sớm sau công tác đào kết thúc cách cho giữ độ bền tự nhiên đá giới hạn lớn o Tại chỗ đá yếu bị xáo trộn phát lắp đặt vòm thép thiết diện thi công Nhà thầu đảm bảo công tác gia cố vị trí thi công đồng thời đặt vòm thép duyệt thời gian sớm o Ở nơi yêu cầu phần bố phụ kiện tương tự để giữ vị trí theo phê duyệt hướng dẫn Tư vấn, phụ kiện làm thép phụ kiện tương đương o Chân vòm thép phải đặt đá cứng Ib trở lên, vị trí chân vòm đá không đủ cứng phải đào xuống khu vực đá tốt đổ bê Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 53 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất tông phần đế để dàn áp lực chân vòm, trường hợp phải đảm bảo đá chân vòm không bị chuyển vị vòm chịu áp lực cao - Hàn Quy cách hàn cho loại mối hàn theo thiết kế Tư vấn phê duyệt bao gồm: o o o o o o o o Loại mối hàn Số lượng mối hàn Loại, kích thước que hàn Dòng điện Chiều dài mối hàn cho que hàn Vị trí hàn Đốt nóng sơ Hàn điểm III.8.5 Kiểm tra nghiệm thu III.8.5.1 Kiểm tra Các loại vật liệu cung cấp việc thực phải chịu kiểm tra Tư vấn nơi sản xuất, gia công hay lắp ráp Các loại vật liệu phải kiểm tra chấp nhận trước sử dụng Việc vật liệu chấp nhận không làm giảm bớt trách nhiệm Nhà thầu cung cấp vật liệu trình độ tay nghề theo qui định Điều kiện kỹ thuật thi công khía cạnh Nhà thầu phải trình biên thí nghiệm nêu rõ tên thí nghiệm, thời gian địa điểm, kết tổ chức tiến hành thí nghiệm Việc đánh giá kết thí nghiệm kiểm tra phải thực theo qui định tiêu chuẩn phép áp dụng III.8.5.2 Nghiệm thu Qui trình nghiệm thu, nội dung nghiệm thu chi tiết kết cấu toàn kết cấu thép hoàn chỉnh thực theo qui định : Tiêu chuẩn ngành TCXDVN 170-2007 “Kết cấu thép - Gia công, lắp ráp nghiệm thu - Yêu cầu kỹ thuật” Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 54 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất III.9 Thi công bê tông III.9.1 Tổng quát: - Thi công bê tông vỏ hầm dẫn nước tiến hành sau kết thúc đào gia cố - tạm đoạn hầm Bê tông kết cấu vỏ hầm thi công toàn tiết diện, sử dụng ván khuôn di động - định hình chiều dài khối đổ 9m Trong trình chuẩn bị khối đổ cho đốt, vị trí bố trí khoan phun lấp đầy vòm hầm khoan phun gia cố đánh dấu ống nhựa 40 đặt sẵn, vị trí đánh dấu không trùng với cốt thép thép vòm chống I gia cố tạm Công tác đổ bê tông phải tiến hành liên tục đồng thời từ hai bên tường hầm đến đỉnh vòm hầm Không đổ bên thấp bên cao Nếu có mạch ngừng thi công mặt phẳng mạch phải vuông góc với trục cong vòm Các mạch ngừng - chèn lấp bê tông có phụ gia nở sau bê tông đổ trước co ngót Vữa bê tông vận chuyến đến vị trí đổ xe chuyển trộn chuyên dụng - qua hầm phụ hầm dẫn nước, đưa bê tông vào khối đổ máy bơm bê tông Thi công bê tông vỏ hầm đoạn lót thép, trình tự thi công vỏ hầm đoạn sau: Lắp đặt, chỉnh, hàn kiểm tra ống thép thực trước sau đổ - bê tông chèn bơm Khoan lấp đầy khoan gia cố tiến hành sau bê tông vỏ hầm đạt cường độ >70% cường độ thiết kế III.9.2 Công tác chuẩn bị: Trước thi công bê tông vỏ hầm hay bê tông lấp đầy đoạn hầm có lót vỏ thép thép vòm chống chữ I phải thực việc sau: - Mặt cắt ngang bề mặt đào phải kiểm tra cẩn thận để đảm bảo độ dày vỏ hầm - lắp đặt cốt thép đảm bảo tối thiểu Công tác thoát nước bề mặt khu vực đào phải hoàn chỉnh, nước chảy vào khu vực - đào phải gom dẫn vào hệ thống thoát nước trước đổ bê tông vỏ hầm Bề mặt đào phải dọn đá long rời, bùn đất rửa nước áp - lực Tất đá long rời nằm lưới thép phủ bề mặt đào phải dọn sửa chữa thay lưới thép Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 55 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 - Báo cáo thực tập sản xuất Tất dầm chống phải dọn Đáy hầm vệ sinh để lộ đá cứng hay bê tông Trước đổ bê tông, đáy hầm, vách hầm hay thành giếng phải dọn Khi cần phải chống thấm nước, phải hoàn thành công tác chuẩn bị lắp đặt vật liệu chống thấm nước III.9.3 Đào bổ sung để Nhà thầu sử dụng cho mục đích riêng: Khu vực nhà thầu đào bổ sung để sử dụng riêng để lắp đặt thiết bị, khu vực tránh xe, thoát nước hay cho việc khác, Tại khu vực có bê tông vỏ hầm vị trí đào bổ sung đổ bê tông lấp đầy trước bắt đầu thi công bê tông vỏ hầm Tư vấn cho phép để lại vị trí lấp đầy bê tông phun trước hoàn thiện III.9.4 Vị trí vòm thép chi tiết thép đặt sẵn khác: Khi bê tông vỏ hầm chuẩn bị thi công khu vực có lắp đặt khung vòm thép để gia cố hay có chi tiết thép đặt sẵn khác phải lưu ý đến vị trí xác khung vòm thép hay chi tiết thép đặt sẵn Cũng cần thiết phải lưu ý cần phải khoan lỗ khoan để bê tông để gia cố xung quanh lấp đầy khe, khoảng hở bề mặt đào, khung vòm thép lớp bê tông vỏ hầm III.9.5 Thi công bê tông vỏ hầm: - Tổng quát o Bê tông vỏ hầm phải thi công theo khối đổ liên tục từ đáy hầm lên đỉnh hầm o Khi bê tông vỏ hầm thi công theo khối liên tục bề mặt bê tông bị nghiêng cuối chu kỳ đổ bê tông đầm rung toàn khối đến bề mặt phẳng, ngăn để không xuất mép bê tông dư phần đáy hầm cách sử dụng cửa chặn cục o Bê tông phải thi công cho khoảng hở cốp pha xung quanh lấp đầy hoàn toàn bao gồm khe hở bên vòm hầm Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 56 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất hay khe hở tương tự khác cho bề mặt vỏ hầm bê tông sau kết thúc không thấy có vết rỗ khe hở hay khe lạnh Nhà thầu phải chứng minh hệ thống thi công bê tông vận hành tốt cách kiểm tra độ lấp đầy vị trí vòm hầm cho ba khối đổ bê tông cách khoan vào vòm hầm, vị trí Tư vấn hướng dẫn Nếu 30% số hố khoan cho thấy bê tông lấp đầy chưa hoàn chỉnh nhà thầu phải sửa đổi biện pháp thi công bê tông mà không tính chi phí bổ sung o Trước thi công bê tông, để tiện cho việc kiểm tra sau cho việc bê tông lấp đầy, nhà thầu phải ghi chép điểm bật cần lưu ý thi công vòm hầm o Ở thời điểm cuối chu kỳ thi công bê tông, vị trí tạo thành khe thi công cần ý đến việc phun nước đánh xờm bề mặt việc đục đánh sờm có - khả không thực vào thời điểm Biện pháp đổ bê tông: o Bê tông vỏ hầm khu vực bọc thép bê tông lấp đầy khu vực gia cố xử lý đứt gãy bậc IV thực máy bơm bê tông, áp dụng biện pháp cho không làm bê tông bị phân tầng hay trộn bê tông lại Đầu xả bê tông phải chôn đủ chặt cho bảo đảm đủ áp lực bơm bê tông lấp đầy toàn vòm hầm, bao gồm vị trí bị đào lẹm vòm hầm o Đầm rung bê tông không sử dụng trường hợp có khả làm rơi bê tông tiếp xúc với bề mặt đá ngoại trừ trường hợp áp lực bơm bê tông trì đầm rung hoạt động Yêu cầu đặc biệt quan trọng - thời điểm cuối chu kỳ đổ bê tông Bê tông bọc đường ống: o Nhà thầu trước thi công bê tông, vị trí xung quanh vỏ hầm lót thép phải kiểm tra để chắn tất thành phần giằng chống vỏ thép vững phải chịu toàn lực gây lên thời gian thi công bê tông o Nhà thầu phải đảm bảo chênh lệch mức bê tông qua vỏ thép không vượt 1,0m thời điểm thi công bê tông Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 57 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất o Mặc dù bề mặt đào làm vệ sinh theo yêu cầu trước lắp đặt vỏ thép, nhà thầu vẩn phải làm vệ sinh lại đáy hầm vách hầm trước thi công bê tông Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 58 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất NHẬT KÝ THỰC TẬP I THÔNG TIN SINH VIÊN Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Sinh viên lớp: Chuyên ngành: Cơ quan thực tập: Công trình thực tập: Trần Văn Hòa 20/05/1995 Xây dựng Công trình ngầm A - K58 Xây dựng Công trình ngầm Công ty Cổ phần Sông Đà 10 Thủy điện Sử Pán II.CHẾ ĐỘ VÀ THỰC TẬP Thời gian thực tập: Thời gian thực tập từ ngày 12 tháng 06 năm 2017 tới ngày 10 tháng 07 năm 2017 Làm việc theo thời gian quy định công ty, công trường nơi thực tập Nghĩa vụ quyền lợi sinh viên quan thực tập: - Tham gia Học hỏi phòng quản lý Kĩ thuật Công ty - Tham quan công trường, quan sát học hỏi công việc người kĩ sư, công nhân trường - Được cung cấp số tài liệu phục vụ cho việc làm báo cáo sau hoàn thành trình thực tập Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 59 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 Báo cáo thực tập sản xuất III.TIẾN ĐỘ THỰC TẬP Thời gian Nội dung thực tập - Trình diện làm thủ tục trước thực tập văn phòng Công ty Sông Đà 10, nộp giấy giới thiệu, định 12/ 06/ 2017 cho cán Tổ chức lao động - Làm việc với Chỉ huy công trường, Giám sát Kỹ trường nội dung thực tập Sau nhận định nội 13/ 06/ 2017 dung thực tập công trường Học tập an toàn lao động trước công trường đến Tìm hiểu dự án, mối quan hệ dự án Tìm hiểu hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình phòng kỹ 20/ 06/ 2017 thuật Tham quan phòng ban liên quan công trường: Phòng 20/ 06/ 2017 Thiết kế, Giám sát, Tổ vật tư thiết bị để tìm hiểu số đến thông tin liên quan tới ngành nghề, tìm hiểu mô hình, chức nhiệm vụ đơn vị dự án 22/ 06/ 2017 Nghiên cứu hồ sơ dự án, biện pháp thi công, trao đổi với cán hướng dẫn biện pháp thi công hạng mục 23/ 06/ 2017 đến Trực tiếp xuống làm việc trường, quan sát trình 06/ 07/ 2017 Thu thập tài liệu có liên quan phòng ban liên quan 07/ 07/ 2017 Tiến hành lập đề cương cho báo cáo tiến hành hoàn thiện báo cáo thời gian thực tập Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 60 Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hòa – 1321020104 09/ 07/ 2017 Báo cáo thực tập sản xuất Xin giấy nhận xét kết thực Thu xếp giấy tờ, chào phòng ban KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập, em xin chân thành cám ơn thầy cô Bộ môn Xây dựng công trình Ngầm Mỏ, Công ty cổ phần Sông Đà 10, Xí nghiệp Sông Đà 10.3 tạo điều kiện trực tiếp, hướng dẫn thời gian em tham gia thực tập sản xuất Do thời gian có hạn nên việc tìm hiểu kỹ vào thực tế sâu vào vấn đề nơi thực tập chưa thực có hiệu Vì báo cáo tránh sai sót mặt chuyên môn Rất mong nhận góp ý thầy cô, anh chị địa điểm thực tập bạn để báo cáo thực tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực Trần Văn Hòa Lớp Xây dựng Công trình Ngầm A - K58 61

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Contents

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH

    • I.1: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIAO THÔNG, KHÍ HẬU, DÂN CƯ VÀ ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI NHÂN VĂN:

    • I.2: TẦM QUAM TRỌNG CỦA CÔNG TRÌNH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN:

    • I.3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:

    • I.2.2. Điều kiện địa chất.

    • I.2.3. Điều khiện khí hậu, thủy văn và đặc điểm dòng chảy.

    • I.2.3.1. Về khí hậu:

    • I.2.3.3. Về nhiệt độ trong khu vực:

    • I.2.3.4. Về điều kiện thủy văn dòng chảy:

    • I.2.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực và vật liệu xây dựng.

    • I.2.5 Điều kiện giao thông.

    • I.2.6. Nguồn cung cấp điện, nước.

    • I.2.7. Hệ thống thông tin liên lạc trong thời gian thi công.

    • I.2.8. Điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng, thiết bị, nhân lực.

    • I.2.9. Thời gian thi công được phê duyệt.

    • I.2.10. Những khó khan và thuận lợi trong quá trình thi công.

    • PHẦN II: NỘI DUNG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP SẢN XUẤT

      • II.1.1. Sơ đồ công nghệ xây dựng công trình ngầm đang được áp dụng tại cơ sở thực tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan