- Nguyên nhân kinh tế xã hội: làm việc quá nhiều, thiếu ăn, di chuyển quá nhiều… + Trong một số ít trường hợp phải cho sanh non chủ động để điều trị như suy thai trường diễn, bất đồng nh
Trang 1Chuyên đề: Chăm sóc trẻ sơ
sinh, trẻ non tháng,
trẻ nhẹ cân
BS Ph m Minh V ạm Minh Vương ương ng Giáo viên hướng dẫn:
TS.BS Ngơ Minh Xuân
Trang 2III TRẺ SƠ SINH NON THÁNG:
1 nh ngh a: Định nghĩa: ĩa:
+ Là trẻ có tuổi thai <37 tuần tính theo ngày đầu
của kỳ kinh chót
Trang 32 Nguyên nhân:
+ Đa số các trường hợp sanh non tự nhiên có thể do những nguyên nhân như:
Tình trạng của phôi:
- Song thai, đa thai
- Dư ối
- Thai dị dạng nặng
- Vỡ ối sớm
- Nhau tiền đạo
- Tử cung dị dạng
- U xơ tử cung
- Và nhất là hở cổ tử cung
Trang 4 Tình trạng của mẹ:
- Nhiễm trùng: nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng âm hộ, âm đạo, nhiễm trùng đường hô hấp…
- Nhiễm độc do thuốc lá, rượu, chất gây nghiện
- Bệnh lý của thai kỳ: nhiễm độc thai
đường
- Mẹ <14 tuổi hay mẹ >40 tuổi
- Nguyên nhân kinh tế xã hội: làm việc quá nhiều, thiếu ăn, di chuyển quá nhiều…
+ Trong một số ít trường hợp phải cho sanh non chủ động để điều trị như suy thai trường diễn, bất đồng nhóm máu mẹ con nặng v.v…
Nguyên nhân (tt) :
Trang 53.Đặc điểm lâm sàng của trẻ sơng
sinh non tháng:
• - Cân nặng < 2500g
• - Chiều dài < 45cm
• - Da: càng đẻ non da càng mỏng, đỏ, nhiều mạch máu
dưới da nổi rõ, tổ chức mỡ dưới da kém phát triển, trên da
có nhiều lông tơ
• - Tóc ngắn, phía trán và đỉnh ngắn hơn phía chẩm Móng chi mềm, ngắn không chùm các ngón
• Sinh dục ngoài: trẻ trai tinh hoàn chưa xuống bìu, trẻ gái môi lớn chưa phát triển không che kín âm vật và môi nhỏ Không có hiện tượng biến động sinh dục (sưng vú, ra
huyết)
Trang 6Đặc điểm lâm sàng của trẻ sơng sinh
Đánh giá tuổi thai sơ sinh non thánán átuổi thai sơ sinh non thán th giá tuổi thai sơ sinh non thángiá tuổi thai sơ sinh non thán ổiá tuổi thai sơ sinh non thán h giá tuổi thai sơ sinh non thánaiá tuổi thai sơ sinh non thán ơ sinh non thán iá tuổi thai sơ sinh non thán h giá tuổi thai sơ sinh non thánsơ sinh non thán sơ sinh non thán n nont ánh giá tuổi thai sơ sinh non thán
Đánh giá tuổi thai sơ sinh non thán h giá tuổi thai sơ sinh non thángiá tuổi thai sơ sinh non thán ổiá tuổi thai sơ sinh non thán h giá tuổi thai sơ sinh non thánaiá tuổi thai sơ sinh non thán ơ sinh non thán iá tuổi thai sơ sinh non thán h giá tuổi thai sơ sinh non thán h giá tuổi thai sơ sinh non thán
Trang 7Một số hình ảnh sơng sinh non tháng
• Trẻ 27 – 28 tuần
Trang 8Một số hình ảnh sơng sinh non tháng
Trẻ 29 – 30 tuần
Trang 9Một số hình ảnh sơng sinh non tháng
Trẻ 31 – 32 tuần
Trang 10Một số hình ảnh sơng sinh non tháng
Trẻ 33 – 34 tuần
Trang 114.Nguyên tắc theo dõi:
4.1 Theo dõi nhiệt độ của
trẻ:
- - Lấy nhiệt độ ở nách: đặt thủy ở n ách 2 phút, nhiệt độ bình thường từ 36,2-36,5C
- - Lấy nhiệt độ ở hậu môn: đặt thủy ở hậu môn
khoảng 1 phút, nhiệt độ bình thường=36,5-37,5C
- - Lấy nhiệt độ ngoài da: dùng đầu dò đặt ngoài da vùng bụng, bé được đặt trong lồng ấp có trang bị hệ thống ghi nhận nhiệt độ ngoài da hiển thị trên màn hình
Trang 124.2 Theo dõi nhịp thở, nhịp tim:
Nhịp thở:
- Nên đếm nhịp thở trước nhất, khi trẻ đang nằm yên
- đếm trong 1 phút, nhìn sự di động của lồng ngực
- nhịp thở bình thường # 40 - 60 lần /phút
- quan sát cách thở, các dấu hiệu Silverman (đồng bộ
ngực bụng, co kéo cơ liên sườn, lõm ức, phập phồng
cánh mũi, rên thở ra)
- cơn ngưng thở: là ngưng thở >10-15 giây có kèm theo tím tái và chậm nhịp tim nếu ngưng thở kéo dài
Nhịp tim:
- nghe tim với ống nghe, hoặc dùng monitoring, bình thường từ 120-160 lần/phút
Trang 134.3 Theo dõi huyết động học:
- Đo thời gian hồi phục màu da: đè mạnh bằng ngón tay trên da vùng ngực rồi buông ra, đếm thời gian màu
da trở lại như cũï, bình thường là <3 giây
- Đo huyết áp
4.4 Theo dõi màu da: nhợt nhạt, xám, đỏ sậm, đa hồng cầu; tím (quan trọng là tím ở vùng nào, ở đầu chi, ở môi,
ở quanh môi, hay toàn thân?); có vàng da
4.5 Theo dõi đường huyết: bình thường > 45mg%
Trang 145 Nuôi dưỡng trẻ non tháng:
+ Đặc điểm sinh lý: về mặt dinh dưỡng, trẻ non tháng khác với trẻ đủ tháng ở nhiều điểm:
Nhu cầu cao hơn
Sự non nớt của hệ thống tiêu hóa ảnh hưởng đến toàn bộ chức năng dinh dưỡng như: nuốt chưa tốt, dung tích dạ dày nhỏ, nhu động ruột tăng, sự tiết các dịch tiêu hóa chưa trưởng thành, nhất là dịch tủy
Trang 15+ Đặc điểm ứng dụng:
Các đặc điểm này rất thay đổi tùy theo cân nặng, tuổi thai va tùy theo từng đứa trẻ, cho nên không thể có một cách điều trị chung nhất Phác đồ điều trị dựa trên các điểm sau:
- Nên cho ăn sớm ngay từ những giờ đầu sau sinh
- Tăng dần số lượng (bắt đầu từ 80ml/kg/ngày trong ngày 1, tăng dần 10ml/ngày cho đến 180ml/kg/ngày vào ngày 10)
- Về mặt chất lượng: dùng sữa mẹ là tốt nhất trong những ngày đầu, tiếp theo dùng thêm sữa đặc biệt cho trẻ non tháng
Nuôi dưỡng trẻ non tháng (tt):
Trang 16- Về cách cho ăn:
tục
. Trẻ <1500g truyền dịch trong những ngày đầu
quảng, 8 lần trong ngày và chuyển sang bú khi bé có phản xạ bú tốt
Trang 17Ngày tuổi N0
Tuổi thai
Cân nặng <32 tuần<1500g 32 tuần – 33 tuần1500g-2000g 34 tuần – 36 tuần1750g-2750g
Cách cho ăn Ăn=thông dạ dày liên
tục + truyền TM Ăn= thông dạ dày liên tục hay ngắt quảng
+ Truyền TM
Ăn= thông dạ dày ngắt quảng (8 lần/ngày) Tổng lượng nước 80ml/kg PN/ng 60-80 ml/kg Pn/ng 60 ml/kg Pn/ng
Đường tiêu hóa (TH)
Đường tĩnh mạch (TM) 20-30 ml/kg/ng
50-60 ml/kg/ng
30-40 ml/kg/ng
20-50 ml/kg/ng
60 ml/kg/ng
0 Đường (TH+TM) 6-8-10 g/kg/ng 5-6 g/kg/ng
Thay đổi tùy theo lượng đường huyết đo = dextrostix
Na Rất ít cần: có đủ trong sữa và dịch truyền acide amines
PN= cân nặng lúc sinh
BẢNG NUÔI DƯỠNG TRẺ NON THÁNG ĐƠN THUẦN TRONG NGÀY ĐẦU
Trang 18Ngày tuổi N1 đếnh N7-N14
Tuổi thai Cân nặng < 32 tuần<1500 g 32 tuần – 33 tuần1500g – 2000g 34 tuần – 36 tuần1750g – 2750g Cách cho ăn Ăn = thông dạ dày
liên tục + Truyền TM Ăn = thông dạy dày liện tục hay ngắt
quảng + truyền TM
Ăn = thông dạ dày ngắt quảng (8 lần / ngày)
Tổng lượng nước Lượng nước hôm trước cộng thêm:
10-20 ml/kg PN/ng
không quá 180ml/kg Pn/ng vào N8-N10 Đường tiêu hóa (TH)
+ Đường tĩnh mạch (TM)
Lượng nước hôm trước + 10-20 ml/kg/ng tùy theo lượng sữa dư nhiều hay ít Lượng nước=Tổng lượng nước-lượng nước qua đường TH
Có thể ngưng khi lượng nước qua đường TH>150ml/kg Pn/ng Đường (TH+TM) Lượng đường hôm trước + 1-2g/kg/ng tùy theo đường huyết
Na 4-6 mEq/kg/ng bắt đầu từ N2-N3 khi đã tiểu nhiều (NaCl 0,9%-> 0,154 mEQ/
Trang 19BẢNG NHIỆT ĐỘ TRUNG HÒA CHO TRẺ NON THÁNG:
Nhiệt độ trung hòa là nhiệt độ môi trường thích hợp để trẻ không phải tiêu tốn năng lượng cho việc điều hòa thân nhiệt:
1000g-1500g # <30 tuần tuổi thai 36,5 36 35,5 35,5 35 35 34,5
1500g –1800g # 30 – 32 tuần tuổi thai 36 35,5 35,5 35 34,5 34,5 34
1800-2100g # 32 – 34 tuần tuổi thai 35,5 35 35 34,5 34,5 34 33,5
Trang 206.Các biến chứng của trẻ non tháng:
Thiếu surfactant LS: thở khó,
tím, Xquang ++ Oxy liệu pháp Chích corticoid cho mẹ
Chống lạnh và toan máu
Biến dưỡng:
Hạ đường huyết
Hạ canxi huyết
Thiếu dự trữ Thiếu cung cấp Đo đường huyếtĐo canxi huyết Aên bằng thông dạ dày liên tục
Truyền TM G10%
Cho thêm canxi
Cho ăn sớm Cung cấp đủ
Ca, vit D
Ngưng thở Thần kinh chưa
trưởng thành Theo dõi hô hấp, tim mạch Cafein, Theophylline
Hạ thân nhiệt Điều nhiệt chưa
tốt, dễ mất nhiệt.
Theo dõi thân nhiệt. Lồng ấp Lồng ấp
Trang 21Các biến chứng Nguyên nhân Phát hiện Điều trị Phòng ngừa
Nhiễm trùng Hệ thống bảo
vệ kém Theo dõi LS XN: VT, CTM,
CRP
Kháng sinh Nguyên tắc vô
trùng ++++ Rửa tay +++
Huyết học:
Xuất huyết Thiếu máu thứ phát
Gan non yếu Tủy xương non yếu
Lấy máu làm
XN quá nhiều
Theo dõi LS, sinh hóa, CTM Vit K1 TB Truyền máu Vit K1 TB1mg thường qui
ngay sau sinh Vit E, Foldine
Thần kinh:
Xuất huyết não Mạch máu dễ vỡ Theo dõi LS Chọc dò tủy
sống
Đề phòng thiếu
oxy máu, toan huyết, lạnh
Vàng da Gan non yếu LS, sinh hóa
(bilirubine) Rõi đèn Thay máu Cho ăn sớm Tránh các yếu
tố thuận lợi gây vàng da.
Tiêu hóa:
Viêm ruột hoại tử
Suy thai Thiếu oxy/máu Nhiễm trùng
Có máu trong phân, bụng chướng, dịch dạ dày không tiêu
Ngưng ăn Truyền dịch Kháng sinh
Phòng ngừa nhiễm trùng, thai suy, au1
Trang 227 Giới thiệu một số kỹ thuật chăm sĩc tại khoa nhi sơ
- Giữ ấm cho bé.
+ Chăm sóc trẻ nằm trong lồng ấp:
- Đưa vật dụng sạch vào cửa ở trên đầu bé.
- Đem vật dụng dơ ra cửa ở dưới chân bé.
- Chăm sóc vô trùng ở 2 cửa bên trái.
- Chăm sóc hữu trùng ở 2 cửa bên phải.
+ Làm vệ sinh lồng ấp mỗi ngày sau khi tắm bé, lau mặt trong và ngoài lồng ấp với dung dịch sát trùng.
+ Thay lồng ấp mỗi 8 ngày.
+ Nên thường xuyên tìm cách tiếp xúc với bé nằm trong lồng ấp, vuốt ve bé, nói chuyện, cầm tay…
Trang 232 Đặt thông dạ dày:
+ Chỉ định :
- Để nuôi trẻ quá non, không có hoặc chưa có phản xạ bú tốt.
- Để nuôi trẻ bệnh, cần hạn chế các hoạt động gắng sức.
- Để lấy dịch dạ dày.
- Để nuôi ăn qua đường tiêu hóa liên tục, ngừa hạ đường huyết, hoặc trong một số trường hợp bệnh lý tiêu hóa.
+ Cách đặt :
- Nên đặt qua miệng đối với các trẻ sơ sinh.
- Chiều dài thông băng khoảng cách từ mũi đến rốn.
- Đặt theo động tác nuốt của bé.
- Kiểm tra vị trí của ống thông bằng cách dùng bơm tiêm rút xem có dịch dạ dày không? Hoặc bơm 5ml không khí vào và nghe tiếng óc ách ở vùng thượng vị.
Trang 24+ Chăm sóc, xử dụng:
- Thay ống thông mỗi ngày, rơ miệng, lau môi sạch sẽ.
- Cho ăn ngắt quảng: bơm sữa mỗi 3 giờ một lần, để sữa chảy theo trọng lực, treo bơm tiêm lên cao hơn bụng bé
#10cm sau khi bơm sữa xong để hơi trong dạ dày có thể thoát ra nếu bé ói.
- Cho ăn liên tục: dùng bơm tiêm tự động, rút sữa cho ăn mỗi 3 giờ, nếu có thể thì chườm lạnh quanh bơm tiêm chứa sữa để tránh bị hư.
- Luôn luôn quan sát phản ứng của bé khi cho ăn: dãy dụa, màu da, có vẻ tăng kích thích, buồn nôn…
không nên xem việc nuôi ăn bằng thông dạ dày là tốt, giúp bé ăn dễ dàng.
2 Đặt thông dạ dày (tt):
Trang 25+ Rửa dạ dày
- bơm 10ml vào chậm, sau đó rút ra hết
- Lập lại động tác vài lần cho đến khi dịch dạ dày sạch
+ Để mở thông dạ dày:
- Đặt ống thông vào một túi nylon sạch, kín, treo ngoài lồng ấp
- Ghi nhận tính chất, số lượng của dịch dạ dày trong túi này
2 Đặt thông dạ dày (tt):
Trang 26IV - TRẺ SƠ SINH SUY DINH DƯỠNG:
- Là trẻ có cân nặng thấp hơn cân nặng tương xứng với tuổi thai
- Cân nặng này <10e percentile của đường tăng
trưởng trong tử cung của Lubchekno hoặc của Leroy và Lefort
- Tỉ lệ = 5% số sinh
- Suy dinh dưỡng bào thai chứng tỏ có suy thai trường diễn mà hậu quả chính là SDD và thiếu oxy mãn tính
Trang 27Một số hình ảnh trẻ sơng sinh suy dinh
dưỡng
Trang 28Một số hình ảnh trẻ sơng sinh suy dinh
dưỡng
Trang 291 Nguyên nhân:
- Từ mẹ:
o Bệnh lý thai kỳ:
Nhiễm độc thai nghén,
Ngộ độc ở mẹ (hút thuốc, uống rượu, nghiện ngập)
Thiếu dinh dưỡng
o Đa thai
o Bệnh mãn tính trước khi mang thai: tiểu đường, bệnh thận, bệnh tim.
o Số lần sinh.
o Tử cung dị dạng.
o Động mạch rốn duy nhất
o Bánh nhau bất thường: nhỏ, vôi hóa, thiếu máu v.v…
o Vị trí bánh nhau bất thường
Trang 30- Thai gầy ốm:
o Thường gặp nhất do nhẹ cân nhưng chiều dài và não phát triển bình thường (chiều dài và vòng đầu bình thường)
o Trẻ gày, dài, đầu to so với thân
o Da khô, nhám, lớp mỡ dưới da không có, mặt nhăn nheo như người già
o Da đỏ, chi gầy, dài, cơ bắp phát triển kém
o Trẻ tỉnh táo khác thường, mắt mở to
o Các rãnh xương sọ và thóp trước rộng.
o Da nhuộm phân xu, thấy rõ ở các nếp gấp da và cuống rốn, dây rốn nhỏ, héo, xám nhạt.
Dạng SDD này thường gặp nhất khi thiếu dinh dưỡng xảy ra trong những tuần chót của thai kỳ (nhiễm độc thai nghén chẳng hạn)
2 Lâm sàng: có 3 dạng chính:
Trang 312 Lâm sàng:(tt)
- Suy dinh dưỡng toàn diện: chậm phát triển cùng một lúc cả về trọng lượng, chiều dài và não bộ.
o Dạng SDD này chứng tỏ có vấn để suy thai trường diễn nặng.
o Lâm sàng cho thấy:
Toàn trạng gầy nhưng hài hòa
Da khô, xếp nếp
Quá tỉnh táo, cường cơ tăng
Da đỏ hoặc ngược lại nhợt nhạt Dự hậu rất nặng vì não bị SDD
- Trẻ non tháng suy dinh dưỡng:
o Nguy cơ rất cao vì bao gồm nguy cơ của trẻ non lẫn nguy cơ của trẻ bị suy thai trường diễn.
o Định bệnh khó vì tuổi thai khó xác định.
Trang 32- Khi sanh:
o Hít ối
o Thiếu oxy não
- Trong những giờ đầu sau sinh:
o Hạ đường máu
o Hạ canxi máu
o Đa hồng cầu, đôi khi rất nặng gây nên suy hô hấp, co giật, thuyên tắc tĩnh mạch.
o Hạ thân nhiệt.
Trang 33- Trong thai kỳ:
o Siêu âm theo dõi (mỗi 2 tuần)
o Định lượng hormones.
o Theo dõi nhịp tim trẻ.
o Hỏi để tìm nguyên nhân.
o Mẹ phải nằm tại chỗ.
o Nếu suy thai trường diễn quá nặng có khi phải cho sanh chủ động.
- Lúc sanh:
o Phải xem xét để quyết định sanh thường hay sanh mổ.
o Phải chuẩn bị s n vì bé có thể ngạt nặng, hít ối phân su ẵn vì bé có thể ngạt nặng, hít ối phân su.
- Trong những giờ đầu sau sinh:
o Theo dõi LS và sinh hóa
o Theo dõi đường máu
o Cho ăn tùy tình trạng các bé
o Hỏi nguyên nhân nếu có thể
4 Cách Xử Trí:
Trang 34- Là trẻ có tuổi thai > 42 tuần.
- Các rối loạn trong sự trao đổi ở nhau khiến trẻ gầy ốm và gây ra các rối loạn biến dưỡng ở trẻ
Trang 35- Gầy ốm, thiếu nước
- Da khô nứt nẻ, tróc da
- Da nhợt nhạt hoặc ngược lại có màu vàng xanh, dây
rốn cũng có màu vàng xanh do tẩm nhuận phân xu
- Trẻ quá tỉnh táo, mắt mở to
- Móng dài
- Tóc dài
- Ít ngủ
1 Lâm sàng:
Trang 36- Biến chứng thần kinh: thường gặp nhất là suy thai cấp khi chuyển dạ do thai bị thiếu oxy gây nên:
o Nước ối phân su và khả năng trẻ bị hít ối phân su
o APGAR thấp
o Thiếu oxy não với nguy cơ gây co giật ở trẻ
- Biến chứng về biến dưỡng:
o Hạ đường máu
o Hạ can xi máu
2.Biến chứng:
Trang 37- Theo dõi tình trạng thần kinh, đường máu, hô hấp và huyết động học
- Chăm sóc nuôi dưỡng như đã nói trên
3 Chăm sóc, nuôi dưỡng:
Trang 38XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN