Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,06 MB
File đính kèm
SKKN NOP NAM 16-5-17.zip
(838 KB)
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BẮC YÊN TRƯỜNG THCS MƯỜNG KHOA SÁNG KIẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - SỬ DỤNG HÌNH ẢNH ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS MƯỜNG KHOA TÁC GIẢ: VŨ ĐỨC THỊNH CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN Đơn vị: TRƯỜNG THCS MƯỜNG KHOA Mường Khoa, tháng năm 2017 MỤC LỤC Nội dung Mục lục Trang A MỞ ĐẦU: Lý viết sáng kiến Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Giới hạn sáng kiến 3.1 Về đối tượng nghiên cứu 3.2 Về không gian 3.3 Về thời gian B NỘI DUNG Cơ sở viết sáng kiến 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở trị, pháp lý Thực trạng vấn đề cần giải Các giải pháp/biện pháp thực Hiệu sáng kiến 12 17 31 4.1 Ý nghĩa thực tiễn sáng 4.2 Đối tượng hưởng lợi sáng kiến 4.3 Những thuận lợi, khó khăn triển khai sáng kiến phương hướng khắc phục khó khăn C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 37 A MỞ ĐẦU: Lý viết sáng kiến Qua thực tế giảng dạy môn Công nghệ nhiều năm trường THCS Mường Khoa thấy đa số học sinh lớp em chưa say sưa, chưa thực hứng thú với môn học Để gây hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu giảng dạy cần ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy đặc biệt sử dụng hình ảnh động có liên quan đến nội dung dạy giúp học sinh hiểu cách đầy đủ nguyên lí hoạt động cấu máy Tuy nhiên thực tế quan sát vào hình ảnh nghiên cứu nội dung kiến thức sách giáo khoa mà nắm kiến thức Ví dụ quan sát hình ảnh máy khâu đạp chân SGK nghiên cứu nội dung kiến thức sách giáo khoa khó để hiểu rõ ràng nguyên lí hoạt động bàn đạp, truyền, vô lăng kim khâu, quan sát hình ảnh cấu tay quay - trượt nghiên cứu nội dung thông tin SGK học sinh khó hiểu nguyên lý làm việc cấu Xuất phát từ tồn tại, khó khăn nêu thân xin chọn sáng kiến: “Ứng dụng công nghệ thông tin - Sử dụng hình ảnh động để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ 8” Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu chung Trường THCS Mường Khoa đóng địa bàn xã khó khăn huyện Bắc Yên điều kiện sinh hoạt tương đối khó khăn, trang thiết bị điện gia đình ít, đặc biệt việc tiếp cận công nghệ thông tin hạn chế, hiểu biết công nghệ thông tin lạ Thông qua học có ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt hình ảnh động giúp em nắm vững nguyên lí của thiết bị, máy Từ nắm vững kiến thức bài, thông qua hình ảnh động giúp em say mê học tập yêu thích môn học 2.2 Mục tiêu cụ thể Từ hình ảnh động bồi dưỡng cho em giới quan vật biện chứng, bồi dưỡng lực tự học, tự nghiện cứu, giúp em hiểu rõ tường tận vấn đề, giáo viên nhiều thời để giải thích, mà giải thích em không hiểu hình dung nguyên lí hoạt động chúng góp phần đáng kể nâng cao chất lượng dạy học đồng thời giúp học sinh hiểu hơn, có hứng thú học tập yêu thích môn học Giới hạn sáng kiến 3.1 Về đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu việc Ứng dụng công nghệ thông tin - Sử dụng hình ảnh động để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ 3.2 Về không gian Áp dụng cho đối tượng học sinh khối năm học 2016-2017 trường THCS Mường Khoa- Bắc Yên 3.3 Về thời gian - Việc nghiên cứu tổ chức thực từ năm học 2015-2016, trọng tâm năm học 2016-2017 năm học B NỘI DUNG Cơ sở viết sáng kiến 1.1 Cơ sở khoa học - Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với xu tiếp cận công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề lớn UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỉ XXI Ngoài ra, UNESCO dự báo công nghệ thông tin làm thay đổi giáo dục cách vào đầu kỉ XXI - Trong triết học, hình ảnh kết phản ánh khách thể, đối tượng vào ý thức người Ở trình độ cảm tính, hình ảnh cảm giác, tri giác biểu tượng; trình độ tư duy, khái niệm, phán đoán suy luận Về mặt nguồn gốc, hình ảnh khách quan; cách nhận thức tồn tại, hình ảnh chủ quan Hình thức thể vật chất hình ảnh hành động thực tiễn, ngôn ngữ, mô hình kí hiệu khác Hình thức đặc thù hình ảnh hình tượng nghệ thuật Hình ảnh không tồn độc lập sở vật chất não đối tượng phản ánh Nó khách quan mặt nội dung phản ánh chân thực đối tượng Mỗi hình ảnh xuất có tính độc lập tương đối có vai trò tích cực hành vi người, giúp người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hoàn cảnh Như vậy, hình ảnh hiểu vật tượng phản ánh vào ý thức người biểu đường nét cụ thể ấn tượng trí óc - Về hình thức hình ảnh gồm: Hình ảnh tĩnh hình ảnh động Trong đó: Hình ảnh động (hoạt ảnh): Về thực chất, kết hợp thể nhiều hình ảnh tĩnh khoảng thời gian ngắn Các hình ảnh thể theo thứ tự thích hợp tạo cho mắt cảm giác chi tiết hình ảnh chuyển động video, phim Hình ảnh động cho phép học sinh chọn lọc kĩ thiết kế, thực hành; tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên để khả kết hợp với đường nét, hình ảnh, màu sắc, nghệ thuật phối ảnh cấu trúc Kích thích học sinh xem hình ảnh trang trí phần sản phẩm cuối giúp học sinh phát triển kĩ niềm tự hào hoạt động tiếp thu kiến thức Việc tạo hình ảnh động mang tính tổ chức có nhiều thuận lợi việc học, biểu tượng nhận cách dễ dàng khắc sâu Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục xu giáo dục Việt Nam giai đoạn tương lai lâu dài Môn Công nghệ lớp thiết kế với nhiều tiết học chương trình học cần có sử dụng hình ảnh, đặc biệt hình ảnh động Với học học sinh quan sát hình ảnh sách giáo khoa vật thật trực quan khó để em hiểu nguyên lí hoạt động chúng nguyên lí làm việc máy Vì dẫn đến học sinh khó tiếp thu bài, để giúp học sinh dễ tiếp thu giáo viên dễ truyền thụ kiến thức cho học sinh cần có hình ảnh động để thể nguyên lí hoạt động cấu máy Tuy nhiên sử dụng hình ảnh động dạy - học cần nắm vững vấn để sau: + Vai trò hình ảnh động: * Cập nhật, bổ sung, mở rộng kiến thức sách giáo khoa Do nguyên tắc “sách giáo khoa phải ngắn gọn, nội dung phải súc tích” nên nội dung học trình bày cách chi tiết cho người học nghiên cứu Do đó, tổ chức dạy học, giáo viên phải bổ sung hình ảnh động để liên hệ, mở rộng kiến thức sách giáo khoa * Củng cố, hoàn thiện kiến thức Nội dung sách giáo khoa Công nghệ thiết kế dựa tính nguyên lý quy trình kỹ thuật Do đó, tổ chức dạy học, giáo viên phải sử dụng hình ảnh động cho học sinh nghiên cứu đối tượng cụ thể nhằm củng cố thêm kiến thức nguyên lý, quy trình công nghệ vận dụng kiến thức nguyên lý vào thực tế * Góp phần đa dạng hoá phương tiện đổi phương pháp dạy học Trong dạy học Công nghệ sử dụng hình ảnh động sách giáo khoa kênh hình sách giáo khoa góp phần làm phong phú thêm phương tiện để giáo viên tổ chức trình dạy học Không việc sử dụng nhiều dạng hình ảnh góp phần thay đổi hình thức tổ chức lên lớp thay đổi hoạt động thầy trò trình tổ chức dạy học: Giáo viên không thời gian cung cấp kiến thức, mà kiến thức có sẵn hình ảnh, giáo viên có nhiều thời gian để hướng dẫn, tổ chức học sinh học tập; Học sinh không chép dạy giáo viên mà tăng cường hoạt động tìm tòi, thảo luận… Chính vậy, sử dụng hình ảnh động dạy học chương môn Công Nghệ phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập học sinh * Góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh Trong dạy học việc gây hứng thú học tập cho học sinh biện pháp tích cực để nâng cao hiệu tiếp thu kiến thức Với hệ thống hình ảnh sống động chứa nhiều thông tin bổ ích gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh chủ động tư duy, sáng tạo học tập làm không khí lớp học trở nên sôi nổi, vui vẻ, chất lượng học nâng cao + Nguyên tắc bổ sung hình ảnh động Hình ảnh bổ sung phục vụ cho mục đích nghiên cứu, giảng dạy học tập, bổ sung hình ảnh cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: * Bám sát mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học hiểu đích yêu cầu phải đạt trình dạy học Đó yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần đạt Các hình ảnh động bổ sung cho trình dạy học phải hướng vào mục tiêu học Tiến trình tổ chức học sinh khai thác hình ảnh động đồng thời trình thực mục tiêu học đề * Nguyên tắc khoa học Trong dạy học, sử dụng hình ảnh động điều cần thiết, nhiên hình ảnh dạy học phải xây dựng mối quan hệ thành tố trình dạy học; nội dung thông tin hình ảnh phải xác, rõ ràng, phản ánh nội dung học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh * Nguyên tắc sư phạm Hình ảnh động để phục vụ cho trình dạy học, thông tin hình ảnh phải ngắn gọn, súc tích, hình ảnh phải rõ ràng, phù hợp với ý đồ sư phạm * Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh Ngày nay, việc dạy học không dừng lại dạy kiến thức mà quan trọng dạy cách học cho học sinh để em tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời, từ trở thành người tự chủ, động Do phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Để phát huy tính tích cực hình ảnh động phải súc tích, rõ ràng, phù hợp với tâm sinh lý học sinh * Đảm bảo tính hệ thống Hình ảnh động phải xếp theo logic hệ thống chặt chẽ, cho lời giải hình ảnh sở cho việc tìm tòi giải đáp câu hỏi để tìm kiến thức Chính yếu tố khuyến khích khả tư duy, suy diễn người học * Đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc xuất phát từ nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành”, “lý luận gắn với thực tiễn” đặc điểm môn Công nghệ môn khoa học thực nghiệm Do đó, hình ảnh động phải có tính thực tiễn cao, giúp học sinh liên hệ, sử dụng kiến thức học vào sống + Cơ sở bổ sung hình ảnh động dạy học môn Công nghệ Khi bổ sung hình ảnh động để dạy học môn Công nghệ và đặc biệt là chương V “Truyền biến đổi chuyển động” theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, cần dựa sở chủ yếu sau: Dựa vào mục tiêu dạy học chương trình, Dựa vào nguyên tắc, mục tiêu biên soạn sách giáo khoa giáo dục đào tạo giảm thông báo kiến thức, tăng lượng hình ảnh Dựa vào cách trình bày nội dung sách giáo khoa theo hướng gợi mở, nêu vấn đề, cung cấp thông tin qua hình ảnh Cơ sở tạo thuận lợi cho giáo viên bổ sung hình ảnh động để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức Dựa vào chức hình ảnh động : Hình ảnh có chức kép vừa minh hoạ kiến thức, vừa chứa đựng nguồn kiến thức Dựa vào trình độ nhận thức học sinh: Nhìn chung trình độ nhận thức học sinh lớp hình thành phát triển Cùng với đặc điểm tâm lý lứa tuổi em hứng thú tự khám phá kiến thức từ hình ảnh Đây điều kiện thuận lợi để đưa hình ảnh động vào dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh + Quy trình sử dụng hình ảnh động Nghiên cứu dạy sách giáo khoa: Trong môn học trường THCS, THPT sách giáo khoa xem “pháp lệnh”, “kim nam” tảng nội dung giáo viên học sinh, đồng thời tác động trình tổ chức dạy học để tổ chức, hướng dẫn hay lĩnh hội tri thức Nghiên cứu dạy sách giáo khoa, giáo viên xác định kiến thức bản; kiến thức cần bổ sung, mở rộng, cập nhật; kiến thức cần khái quát, cụ thể hoá… từ định hướng cho việc tìm kiếm, bổ sung hình ảnh động cần thiết Phân tích nhu cầu: Trên sở nghiên cứu sách giáo khoa phân tích mối quan hệ thành tố trình dạy học (nội dung - mục tiêu – phương pháp – phương tiện – hình thức tổ chức dạy học - kiểm tra, đánh giá), tuỳ nội dung học cụ thể mà xác định nguồn tư liệu cho phù hợp Trong dạy học môn Công nghệ 8, có mục số lượng chất lượng hình ảnh sách giáo khoa đủ cho giáo viên học sinh khai thác để thực mục tiêu dạy học, có mục dựa vào hình ảnh sách giáo khoa, giáo viên gặp khó khăn thực hoạt động dạy học sinh gặp khó khăn thực hoạt động học, đó, cần phải tìm kiếm, bổ sung hình ảnh trực quan hoá, khách quan hoá nội dung kiến thức học Như vậy, trình phân tích nhu cầu trả lời cho câu hỏi: “có hay không nên sử dụng hình ảnh động để dạy học”; “cần hình ảnh” Lựa chọn hình ảnh động: Mô hình mô Vioclip Trong dạy học môn Công nghệ 8, tư liệu hình ảnh thu thập nhiều dạng khác nhau, từ nhiều nguồn khác Giáo viên tự thiết kế phần mềm thông dụng Thu thập từ mạng internet… Dùng máy tính, điện thoại di động, camera quay Từ nguồn tư liệu kỹ thuật khí Giáo viên biên tập lại phần theo ý đồ sư phạm, phù hợp với nội dung học Xử lý sư phạm hình ảnh động: Hình ảnh sau thu thập, để sử dụng dạy học cần phải xử lý để hình ảnh phù hợp với mục tiêu, nội dung học sách giáo khoa định hướng trình tổ chức dạy học Sau sử lý, hình ảnh phải đáp ứng mục tiêu nội dung dạy, nguồn cung cấp kiến thức hay cách thức để giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Như vậy, hình ảnh phải chứa đựng kiến thức phương pháp dạy học cho nội dung cụ thể Hình ảnh sau xử lý sư phạm sử dụng hoạt động dạy học 1.2 Cơ sở trị, pháp lý - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học áp dụng linh hoạt công nghệ thông tin vào khâu trình dạy học Đồng thời Đại hội XI Đảng xác định "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội", việc ứng dụng mạnh mẽ thành tựu ngành công nghệ thông tin vào giáo dục nhu cầu thiết yếu để thực mục tiêu - Trước yêu cầu thiết đó, từ đầu năm học 2016-2017, ngày 31/8/2016, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ ban hành Chỉ thị nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 ngành Giáo dục với nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016 - 2017 ngành Giáo dục Chỉ thị nêu rõ, năm học 2016 - 2017, ngành Giáo dục đứng trước thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen, đòi hỏi toàn ngành phải tâm, nỗ lực, phấn đấu để thực có hiệu Chương trình hành động Chính phủ triển khai Nghị Đại hội XII Đảng Nghị Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ đạo Thủ tướng Chính phủ Căn tình hình thực tiễn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị toàn ngành Giáo dục quán triệt phương hướng tập trung triển khai nhóm nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 năm tiếp theo, cụ thể sau: 10 + Hãy kể thêm số ứng dụng khác truyền động đai mà em biết Bước 2: Tìm hiểu để tìm kiến thức: - Học sinh quan sát hình ảnh, hình động để biết cấu tạo, nguyên lý làm việc ứng dụng truyền động đai - Thông qua các hình ảnh động học sinh dễ dàng tìm kiến thức mà giáo viên yêu cầu Bước 3: Trình bày kiến thức tìm được: * Từ việc tìm kiến thức, học sinh sẽ trình bày kiến thức tìm được bài sau: - Cấu tạo bộ truyền động đai gồm: bánh dẫn, bánh bị dẫn dây đai + Bánh đai thường làm vật liệu kim loại (gang, thép tốt) có làm vật liệu phi kim loại (chất dẻo nhiệt rắn) nhằm đảm bảo độ cứng, bền + Dây đai: làm da thuộc, vải dệt nhiều lớp vải đúc với cao su, nhằm đản bảo tính mềm, dai ma sát + Vật truyền chuyển động cho vật khác gọi vật dẫn, vật nhận chuyển động vật bị dẫn * Đặc biệt với hình ảnh động học sinh dễ dàng hiểu và trình bày được nguyên lí làm việc của bộ truyền động đai, chứ không chỉ là nêu sách giáo khoa và cũng từ hình ảnh động này học sinh có thể nhận xét được mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng Học sinh nhận ran gay bánh đai có đường kính nhỏ quay nhanh - Nguyên lý làm việc: Khi bánh dẫn (có đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vong/ phút), nhờ lực ma sát dây đai bánh đai, bánh bị dẫn (có đường kính D2) quay với tốc độ nbd (n2) (vòng/ phút) , tỷ số truyền xác định công thức: 23 + Đường kính bánh đai tỷ lệ nghịch với số vòng quay chúng (đường kính lớn thì số vòng quay ít, đường kính nhỏ thì số vòng quay nhiều) * Với hình ảnh động giáo viên có thể đưa một số ứng dụng của bộ truyền động đai để học sinh quan sát và ghi nhớ Một số ứng dụng của bộ truyền động đai rất phổ biến có thể các em đều biết không được quan sát thực tế bằng hình ảnh động thì các em khó hiểu và trừu tượng Ví dụ bộ truyền động đai được ứng dụng chiếc máy khâu đạp chân, chiếc máy xay sát, đầu máy công nông… Bước 4: Chốt lại để khẳng định kiến thức - Giáo viên dùng hình ảnh động để chốt lại nguyên lý làm việc của bộ truyền động đai và ứng dụng của chúng - Giáo viên bổ sung số hình ảnh động khác để em nhận thấy ứng dụng chuyển động thực tế: chuyển động máy khâu; chuyển động máy xay xát; chuyển động ô tô TIẾT 29 – BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Phần I Tại cần biến đổi chuyển động? - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục I/SGK/102 kết hợp cho HS quan sát hình ảnh máy khâu đạp chân (cơ cấu truyền biến đổi chuyển động) hình ảnh truyền biến đổi chuyển động (hình ảnh động) để hoàn thành câu hỏi sau: + Chuyển động bàn đạp: + Chuyển động truyền: + Chuyển động vô lăng: + Chuyển động kim máy: 24 + Muốn may vải bộ phận nào phải chuyển động ? Để bộ phận chuyển động được cần phải làm gì? - Học sinh quan sát hình ảnh hình động để hoàn thành tập - Trình bày kết quả: + Chuyển động bàn đạp: chuyển động lắc (bập bênh) + Chuyển động truyền: chuyển động tịnh tiến (lên, xuống) + Chuyển động vô lăng: chuyển động quay tròn + Chuyển động kim máy: chuyển động thẳng lên, xuống + Muốn may vải kim máy phải chuyển động thẳng lên xuống + Để kim máy chuyển động thẳng lên xuống cần phải thông qua các cấu biến đổi chuyển động đó là: (thanh truyền, vô lăng dẫn, vô lăng bị dẫn) - Từ HS nhận xét được: Từ dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành dạng chuyển động khác cần phải có cấu biến đổi chuyển động - Giáo viên đưa hình ảnh động (Truyền biến đổi chuyển động máy khâu đạp chân) để chốt kiến thức cho học sinh thấy rõ máy thiết phải cần có cấu biến đổi chuyển động để biến đổi từ dạng chuyển động ban đầu thành dạng chuyển động khác cho phù hợp với phận máy thực nhiệm vụ định Phần II Bộ truyền chuyển động Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay- Con trượt): Đặc biệt với phần này nếu không có hình ảnh động thì học sinh rất khó và trừu tượng không thể hiểu được nguyên lí hoạt động của cấu Nhưng đưa hình ảnh động để học sinh quan sát thì việc trình bày nguyên lí lại đơn giản rất nhiều và học sinh hiểu được một cách dễ dàng - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung thông tin sách giáo khoa kết hợp quan sát hình cấu tay quay – trượt 25 - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh động nguyên lý làm việc cấu kết Học sinh sẽ thấy được nguyên lí làm việc của cấu và học sinh dễ dàng trả lời được các câu hỏi: ? Khi tay quay quay đều, trượt sẽ chuyển động thế nào ? Khi nào trượt đổi hướng chuyển động Nếu chỉ cho học sinh quan sát hình 30.2 mà không sử dụng hình ảnh động thì học sinh không thể trả lời được hai câu hỏi Hoặc tương tự vậy giáo viên chiếu hình ảnh động của cấu và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: ? Có thể biến chuyển động tịnh tiến của trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không? Khi đó cấu hoạt động thế nào? Dựa vào hình ảnh động học sinh có thể trả lời được câu hỏi Nhưng nếu chỉ quan sát hình 30.2 sách giáo khoa thì rất khó và trừu tượng học sinh không thể trả lời được Giáo viên dùng các hình ảnh động để đưa rất nhiều ứng dụng của cấu tay quay – trượt mà học sinh nhìn thấy như: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô… Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.(Cơ cấu tay quay – lắc) 26 Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 2/SGK/104 kết hợp quan sát hình 30.4 ? Nêu cấu tạo của cấu tay quay – lắc Giáo viên trình chiếu hình ảnh động cấu tay quay – lắc để học sinh quan sát và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: ? Khi tay quay quay một vòng thì lắc sẽ chuyển động thế nào? ? Có thể biến chuyển động lắc của lắc thành chuyển động quay của tay quay được không? Khi đó cấu hoạt động thế nào? Học sinh có thể trả lời được các câu hỏi dựa vào hình ảnh động Khi tay quay quay đều quanh trục A, thông qua truyền 2, làm lắc lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó Có thể biến chuyển động lắc của lắc thành chuyển động quay của tay quay được Khi đó cấu hoạt động ngược lại Vậy với hình ảnh động học sinh có thể dễ dàng trả lời được các câu hỏi Nhưng nếu chỉ quan sát hình 30.4 sách giáo khoa thì học sinh không thể tự tưởng tượng là tay quay sẽ quay quanh trục A thế nào và lắc sẽ lắc qua lắc lại quanh trục D - Giáo viên trình chiếu một số hình ảnh động có ứng dụng của cấu tay quay – lắc thực tế để học sinh quan sát Trong thực tế có nhiều loại máy hoặc thiết bị có ứng dụng của cấu này chỉ nêu không được 27 quan sát nguyên lí hoạt động của nó nên học sinh khó hiểu Như giáo viên đưa các hình ảnh động về nguyên lí hoạt động của các máy này thì học sinh sẽ nhận thực tế: ví dụ cấu tay quay – lắc được ứng dụng ở máy khâu đạp chân, máy dệt, đồng hồ quả lắc, quạt điện có tuốc năng… TIẾT 31 – BÀI 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG - Để học sinh hiểu được quy trình sản xuất điện từ nhà máy nhiệt điện giáo viên phải trình chiếu hình ảnh động về quy trình hoạt động của nhà nhiệt điện thì học sinh quan sát mới dễ hiểu và từ đó dễ dàng lập được sơ đồ tòm tắt quy trình sản xuất điện ở nhà máy nhiệt điện Nếu chỉ quan sát hình sách giáo khoa học sinh sẽ rất trừu tượng và khó hiểu Ngoài ở phần này giáo viên có thể sử dụng hình ảnh, hình ảnh động để cho học sinh quan sát hoạt động của một số nhà máy nhiệt điện của đất nước - Tương tự để học sinh hiểu được quy trình sản xuất điện từ nhà máy thủy điện giáo viên phải trình chiếu hìn ảnh động về quy trình hoạt động của nhà thủy điện dựa vào đó học sinh dễ dàng lập được sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện ở nhà máy thủy điện Ngoài ở phần này giáo viên có thể sử dụng hình ảnh, hình ảnh động để cho học sinh quan sát hoạt động của một số nhà máy thủy điện của đất nước - Với phần II Vai trò của điện Để học sinh dễ hiểu và quan sát được thực tế với mỗi ví dụ về sử dụng điện từng ngành giáo viên trình chiếu hình ảnh tương ứng của nó học sinh sẽ rất dế hiểu Ví dụ nêu ứng dụng của điện giao thông thì giáo viên trình chiếu hình ảnh đèn đường, đèn tín hiệu, đèn cao áp… Hoặc ví dụ ứng dụng của điện gia đình giáo viên trình chiếu hình ảnh bóng đèn chiếu sáng, quạt điện, nồi cơm * Hiệu quả - Giúp giáo viên đúc rút được nhiều kinh nghiệm thông qua các tiết dạy - Qua biện pháp thân nhận định thực trạng giảng dạy môn Công nghệ, việc rèn luyện cho học sinh khả tư lô gíc, tìm hiểu kiến thức mới thông qua nghiên cứu thông tin và quan sát hình ảnh Việc tích cực, chủ động giáo viên giảng dạy thông ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng hình ảnh động là rất quan trọng và cần thiết * Sau chương V, chương VI có kiểm tra tiết 28 Kết kiểm tra tiết sau học xong chương V, VI Lớp 8A 8B TSHS 32 35 Điểm giỏi TS % 6,2 14,3 Điểm TS 8 % 25,0 22,8 Điểm trung bình TS % 10 31,3 15 42,9 Điểm yếu TS 12 % 37,5 20,0 Điểm TS % 0 0 c Phương pháp dự thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm: * Vai trò, tác dụng: Dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm quý báu việc ứng dụng công nghệ thông tin, hình ảnh động vào bài dạy Từ việc dự giờ đồng nghiệp giáo viên học hỏi và trao đổi những vướng mắc của cá nhân còn băn khăn, từ đó thống nhất được phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh của Nhà trường nói chung và học sinh khối nói riêng * Các biện pháp thực hiện: - Để đạt kết tốt thực sáng kiến, tăng cường việc dự đồng nghiệp, triển khai nội dung sáng kiến đến thành viên tổ, trao đổi với đồng chí tổ để tìm biện pháp tốt giúp học sinh hiểu vận dụng kiến thức vào thực tế cuốc sống - Bên cạnh tiến hành dự đồng nghiệp để tìm hiểu việc rèn luyện kĩ ứng dụng công nghệ thông tin, hình ảnh động giáo viên học sinh nào? Với việc ứng dụng công nghệ thông tin – hình ảnh động đã giúp học sinh dễ hiểu khắc sâu kiến thức * Hiệu quả: - Việc sử dụng hình ảnh động đã giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy, phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập học sinh Với hệ thống hình ảnh sống động chứa nhiều thông tin bổ ích gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh chủ động tư duy, sáng tạo học tập làm không khí lớp học trở nên sôi nổi, vui vẻ, chất lượng học nâng cao, và học sinh thêm yêu thích môn học d Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: * Vai trò, tác dụng: 29 - Tổng kết việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng hình ảnh động trình giảng dạy giúp cho giáo viên nhận thức hiệu việc sử dụng hình ảnh động, từ đúc rút biện pháp, học kinh nghiệm trình giảng dạy để khắc phục hạn chế đồng thời phát huy được những ưu điểm việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy nhằm phát huy được tính chủ động, sáng tạo học tập của học sinh giúp nâng cao chất lượng giảng dạy và giúp học sinh thêm yêu thích môn học * Các biện pháp thực hiện: - Qua dự đồng nghiệp kinh nghiệm thân tự nghiên cứu đúc rút biện pháp có hiệu kĩ sử dụng hình ảnh động cho học sinh, học sinh lớp Đối với giáo viên phải đưa hình ảnh, hình ảnh động lúc, đúng chỗ, hướng dẫn để học sinh nắm nội dung cần khai thác, giáo viên phải có kĩ sử dụng máy tính, tránh việc đưa hình ảnh tràn lan không hiệu quả Hình ảnh đưa phải phù hợp với nội dung bài học, đưa hình ảnh phải khai thác triệt để hình ảnh đó Tư giáo viên đứng hình phải khoa học không che khuất tầm nhìn học sinh - Thực tiễn chứng minh giảng lớp giáo viên sử dụng phương pháp phát huy trí lực học sinh sở sử dụng hình ảnh, hình ảnh động, học sinh phải làm việc, em phải vừa nghe, nhìn, suy nghĩ, vừa ghi chép, nhiên học sinh muốn tham gia giảng em cần phải có điều kiện cần thiết, có tranh ảnh, hình vẽ, sách giáo khoa không đủ nội dung kiến thức hạn chế khả tư lôgíc Nhưng dùng hình ảnh, hình ảnh động thì phát huy được khả tư ở mức độ cao của học sinh - Để có tiết dạy có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải công phu giai đoạn chuẩn bị, đặc biệt chuẩn bị đồ dùng trực quan, chuẩn bị các hình ảnh cần thiết cho nội dung tiết dạy, xong cần lưu ý số lượng đồ dùng trực quan cần cho tiết học phải hợp lý, phục vụ thiết thực cho học, các hình ảnh phải chọn lọc, phải thiết thực phục vụ cho tiết học, các hình ảnh được đưa phải khai thác triệt để, không đưa các hình ảnh tràn lan mà không khai thác thì sẽ không có hiệu quả 3.2 Ưu nhược điểm giải pháp mới: 3.2.1 Ưu điểm: - Việc bổ sung hình ảnh hình ảnh động vào giảng dạy góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy học 30 + Đối với giáo viên: Giúp giáo viên thuận tiện việc khai thác kiến thức từ học sinh, tránh cách dạy học theo cách chủ quan không phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Giáo viên nắm vững việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng hình ảnh động việc giảng dạy + Đối với học sinh: - Học sinh nắm vững quy trình sản xuất hoặc nguyên lí làm việc của cấu hoặc của các máy - Từ hình ảnh, hình ảnh động quan sát được giúp học sinh hiểu và rút được kiến thức mới - Học sinh hứng thú với môn học, tự tin không cảm giác sợ môn Công nghệ trước Các em đã mạnh dạn đưa ý kiến để trao đổi với bạn trao đổi với giáo viên 3.2.2 Nhược điểm: - Ứng dụng CNTT - Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức CNTT, đồng thời phải dày công chuẩn bị cho tiết dạy Hiệu sáng kiến 4.1 Ý nghĩa thực tiễn sáng kiến - Việc nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm góp phần tích cực việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng hiệu học tập cho học sinh, giúp học sinh hứng thú,chủ động, tích cực học tập, tạo môi trường học tập vui vẻ, thoải mái và học sinh thêm yêu thích môn học - Sáng kiến “Ứng dụng công nghệ thông tin - Sử dụng hình ảnh động để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ 8” áp dụng thử để giảng dạy cho lớp 8B trường THCS Mường Khoa năm học 20162017 - Lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng: Trong giảng dạy, đặc biệt thích hợp với môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng giáo dục địa phương có đủ sở vật chất điện lưới, mạng internet, máy chiếu 31 4.2 Đối tượng hưởng lợi sáng kiến Kết thúc năm học 2016-2017, sau áp dụng sáng kiến vảo giảng dạy, nhận thấy có hiệu định Cụ thể sau: + Đối với giáo viên: - Sáng kiến giúp giáo viên nắm vững việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng hình ảnh động việc giảng dạy Giúp giáo viên thuận tiện việc khai thác kiến thức từ học sinh, tránh cách dạy học theo cách chủ quan không phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, giúp học sinh chủ động việc tìm hiểu kiến thức mới và chất lượng học tập của học sinh đạt cao so với lớp năm học trước không áp dụng sáng + Đối với học sinh: - Qua việc áp dụng sáng kiến giúp cho học sinh có nhận thức đắn vị trí tầm quan trọng việc dạy học môn Công nghệ - Bồi dưỡng cho học sinh kĩ quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn sống, qua học tập giúp em có tình cảm, hứng thú học tập môn, thấy ứng dụng to lớn môn học vào thực tế sống - Học sinh nắm vững quy trình sản xuất hoặc nguyên lí làm việc của cấu hoặc của các máy - Từ hình ảnh, hình ảnh động quan sát được giúp học sinh hiểu và rút được kiến thức mới - Học sinh hứng thú với môn học, tự tin không cảm giác ngại học môn Công nghệ trước Các em đã mạnh dạn đưa ý kiến để trao đổi với bạn trao đổi với giáo viên * Kết đánh giá chất lượng học lực môn em đạt sau: Kết kiểm tra khảo sát đầu năm đạt sau: (lần 1) Lớp TSHS 8A 8B 32 35 Giỏi TS % 0 2,9 Khá TS % 15,6 11,4 Trung bình TS % 14 43,8 23 65,7 Yếu TS % 13 40,6 20,0 Kém TS % 0 0 Kết kiểm tra tiết sau học xong chương V, VI (lần 2) Lớp TSHS Điểm giỏi Điểm 32 Điểm Điểm yếu Điểm trung bình 8A 8B 32 35 TS % 6,2 14,3 TS 8 % 25,0 22,8 TS 10 15 % 31,3 42,9 TS 12 % 37,5 20,0 TS 0 % 0 Kết kiểm tra học kì II (lần 3) Lớp 8A 8B TSHS 32 35 Điểm giỏi TS 18 % 12,5 51,4 Điểm TS 11 14 % 34,4 40,0 Điểm trung bình TS % 13 40,6 8,6 Điểm yếu TS % 12,5 Điểm TS % 0 0 So sánh kết năm học trước với kết số tiết dạy thể nghiệm kết kiểm tra học kì II nhận thấy tỉ lệ học sinh áp dụng sáng kiến vào giảng dạy đạt giỏi qua kiểm tra nâng lên, tỉ lệ học sinh yếu không Điều làm cho tin tưởng vào việc ứng dụng công nghệ thông tin – sử dụng hình ảnh động vào dạy học môn mà nghiên cứu, đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh Đây thực nguồn động viên lớn để tiếp tục thực sáng kiến với học sinh khối nói riêng học sinh khối học nói chung Trường THCS Mường Khoa năm 4.3 Những thuận lợi, khó khăn triển khai sáng kiến phương hướng khắc phục khó khăn Được quan tâm tạo điều kiện chuyên môn nhà trường mà đặc biệt góp ý, xây dựng động viên đồng chí đồng nghiệp tổ khoa học tự nhiên Ý thức học tập nghiêm túc tập thể học sinh lớp 8B với điều kiện thuận lợi sở vật chất đơn vị giúp cho việc tổ chức áp dụng sáng kiến cách có hiệu Song bên cạnh trình nghiên cứu tổ chức thực thân nhận thấy gặp phải khó khăn: Trong trình học tập học sinh chưa thực thục với phương pháp quan sát, suy nghĩ, làm việc để từ đó rút được kiến thức cần mới Vì giáo viên phải lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp cho đơn vị kiến thức Ngoài việc cung cấp, củng cố, kiến thức chương trình học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách học cách hợp lí, sáng tạo, rèn cho em tính độc lập suy nghĩ, kĩ năng, kĩ xảo tư khoa học, làm tốt vấn đề giúp học sinh hiểu thấu đáo, sâu sắc vấn đề để vận dụng cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt trình học 33 Trong trình giảng dạy giáo viên cần tỉ mỉ, giúp học sinh có thói quen suy nghĩ hành động Truyền thụ cho học sinh kinh nghiệm học tập giúp học sinh có hứng thú trình học tập Mỗi giáo viên cần trau kiến thức, rèn luyện tính tự học, tự bồi dưỡng, có ý thức học hỏi đồng nghiệp học từ học trò mình… để trình độ chuyên môn nghiệp vụ nâng lên C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 34 Sau thể nghiệm sáng kiến "Ứng dụng công nghệ thông tin - Sử dụng hình ảnh động để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ 8" Tôi nhận thấy sáng kiến giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập Hiệu dạy học nâng lên Bởi sử dụng hình ảnh sách giáo khoa mô hình mô trang cấp trình dạy - học chưa thực lôi hấp dẫn, hiệu dạy - học không cao đồng thời không kích thức tối đa khả tư duy, trải nghiệm phát huy hiệu lực học sinh Khi thực sáng kiến "Ứng dụng công nghệ thông tin - Sử dụng hình ảnh động để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ 8" Giáo viên nắm vững phương pháp đặc trưng môn, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tiết học, học sinh làm việc nhiều gây hứng thú cho em Xuất phát từ đặc điểm thực tế nhà trường, cùng với tự học tự nghiên cứu của bản thân tiến hành giảng dạy để giúp học sinh học tập tốt hơn, giáo viên cần tiến hành theo yêu cầu ( nhiệm vụ) sau: - Trong trình giảng dạy giáo viên cần nói chậm dãi, nói đúng, rõ ràng, mạch lạc Khi nêu vấn đề cho học sinh cần để thời gian cho học sinh suy nghĩ hành động - Giáo viên phải tạo mối quan hệ dạy lí thuyết sử dụng hình ảnh, hình ảnh động - Việc đưa hình ảnh, hình ảnh động vào bài dạy phải đảm bảo tính sư phạm và đưa hình ảnh phải có phân tích để đưa kiến thức - Tăng cường quan tâm, uốn nắn em học sinh trung bình, yếu Nếu áp dụng sáng kiến cách linh hoạt phù hợp phát huy tối đa ưu điểm nêu Kiến nghị Để sáng kiến tiếp tục thực thời gian tới đạt hiệu cao xin mạnh dạn đề xuất số vấn đề sau: +) Về phía cấp quản lý giáo dục: - Đề nghị cấp thêm sách tập sách tham khảo cho học sinh (học sinh sách tập, sách tham khảo) 35 - Đề nghị có phòng chức năng, có máy chiếu để giáo viên và học sinh được sử dụng thường xuyên +) Về phía nhà trường: - Tuyên truyền nâng cao ý thức học tập môn Công nghệ cho học sinh +) Về phía gia đình học sinh: - Tạo cho góc học tập đảm bảo học tập khoa học - Thường xuyên kết hợp với GV để nắm bắt kịp thời tình hình học tập em Sáng kiến "Ứng dụng công nghệ thông tin- Sử dụng hình ảnh động để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ 8- Trường THCS Mường Khoa” áp dụng với học sinh toàn khối trường THCS Mường Khoa bước đầu mang lại hiệu định, nhiên điều kiện sở vật chất nhà trường chưa thực đảm bảo, tình hình thực tế nhận thức học sinh địa phương nơi công tác lực cá nhân nhiều hạn chế, nên việc thực sáng kiến hẳn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong chuyên môn cấp đồng nghiệp góp ý kiến cho sáng kiến để sáng kiến mang lại hiệu cao Tôi xin trân trọng cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cơ học ứng dụng 36 - Đổi phương pháp dạy học công nghệ, nhà xuất giáo dục, 7/2008 - Phương pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí lớp 11 ban khoa học xã hội nhân văn theo hướng dạy học tích cực trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học sư phạm Huế, 2005 - Quy trình sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học trường trung học sở, tạp trí nghiên cứu giáo dục, 10/1998 - Sách giáo khoa công nghệ - Sách tập công nghệ - Sách giáo viên công nghệ - Thiết kế công nghệ - Tài liệu tập huấn: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Mường Khoa, ngày 16 tháng năm 2017 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Vũ Đức Thịnh 37 ... tượng nhận cách dễ dàng khắc sâu Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục xu giáo dục Việt Nam giai đoạn tương lai lâu dài Môn Công nghệ lớp thiết kế với nhiều tiết học chương trình học cần... Nghiên cứu dạy sách giáo khoa: Trong môn học trường THCS, THPT sách giáo khoa xem “pháp lệnh”, “kim nam tảng nội dung giáo viên học sinh, đồng thời tác động trình tổ chức dạy học để tổ chức, hướng... Đại hội XI Đảng xác định "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo