1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề dạy một tiết luyện tập môn Toán

7 2,5K 72
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

I - Lý do chọn đề tài. 1 - Cơ sở lý thuyết. Theo tinh thần đổi mới phơng pháp giảng dạy hiện nay là tích cực hoá hoạt động của học sinh , khơi dậy và phát huy khả năng tự học nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực độc lập sáng tạo phát hiện và giải quyết vấn đề ; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực thực tiễn , tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Đặc trng của một tiết học bộ môn toán chia làm 3 loại chính : - Tiết lý thuyết. - Tiết luyện tập. - Tiết ôn tập. Đối với mỗi tiết học cần có một phơng hớng chung để tiết dạy đạt kết quả cao nhất. 2 - Cơ sở thực tiễn Việc thay sách giáo khoa, thực hiện đổi mới chơng trình THCS kéo theo ph- ơng pháp giảng dạy của giáo viên cũng phải thay đổi . Mặt khác học sinh tuy đã phần nào làm quen với phơng pháp học tập ở bậc THCS song khả năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập còn yếu. Khảo sát thực tế tại nhà trờng cho thấy việc hình thành thuật toán còn chậm , thiếu tính sáng tạo . Chính vì các lý do trên nhóm chúng tôi chọn chuyên đề " Dạy tiết luyện tập toán theo hớng tích cực hoá " nhằm mục đích : - Khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Trang bị cho học sinh những thuật toán giúp học sinh vận dụng tốt kiến lý thuyết và bài tập. 1 II - Nội dung đề tài . A- Mục tiêu chung của một tiết luyện tập toán . - Hoàn thiện , nâng cao ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần lý thuyết của tiết học trớc hoặc một số tiết học trớc thông qua một hệ thống bài tập ( gồm các bài tập trong SGK, SBT hoặc các bài tập tự sáng tạo của giáo viên tuỳ theo chủ ý của mình) đã đợc sắp xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp . - Rèn cho học sinh các kỹ năng giải toán , hình thành thuật toán dựa trên cơ sở nội dung lý thuyết toán học đã học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại đa số học sinh của một lớp học thông qua một hệ thống câu hỏi , bài tập hoặc một chuyên đề về các bài tập đã đợc sắp xếp theo chủ ý của giáo viên . Thực chất là vận dụng lý thuyết để giải hệ thống bài tập nhằm hình thành một số kỹ năng cần thiết cho học sinh mà các kỹ năng này đợc dùng nhiều trong bài tập và thực tiễn. - Thông qua phơng pháp và nội dung của tiết học ( hệ thống các bài tập của tiết học ) rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học , học tập tích cực, chủ động sáng tạo trong phơng pháp t duy và các thao tác cần thiết. - Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng tiết học và đặc điểm của phân môn học ( Đại số - Hình học ) mà trong từng tiết luyện tập nổi lên yêu cầu trọng tâm. B- Cầu trúc về nội dung của tiết luyện tập toán. - Tiết luyện tập toán có thể đợc cấu trúc theo nhiều phơng án khác nhau tuỳ theo chủ ý của mỗi ngời . Có 2 phơng án cơ bản: 1 - Phơng án 1: B ớc 1 : Nhắc lại một cách có hệ thống các nội dung lý thuyết đã học ( Định nghĩa, định lý, quy tắc, công thức, nguyên tắc giải toán .) Sau đó mở rộng phần lý thuyết ở mức độ phổ thông trong chừng mực cụ thể ( Thông qua phần kiểm tra miệng đầu tiết học). việc kiểm tra có thể có nhiều hình thức. Ví dụ : Để kiểm tra về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Thay vì yêu cầu học sinh phát biểu 7 hằng đẳng thức ta có thể cho học sinh làm bài tập dạng : Điền và chỗ " ." để đợc hằng đẳng thức đúng: ( . + b ) 2 = a 2 + 2 ab + b 2 2 ( a - b) 2 = a 2 - + b 2 . Hoặc dạng bài tập : Phát hiện chỗ sai trong cách biến đổi biểu thức sau: ( a + b ) 2 = a + 2 ab + b 2 B ớc 2 : Cho học sinh trình bày lời giải các bài đã làm ở nhà mà giáo viên đã quy định nhằm kiểm tra sự vận dụng lý thuyết trong giải toán của học sinh, kiểm tra kỹ năng giải toán , cách diễn đạt bằng lời và cách trình bày lời giải bài toán của học sinh. Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn .Sau khi học sinh đã nhận xét bài làm của bạn giáo viên cần chốt lại các vấn đề có tính chất giáo dục theo nội dung sau: - Khẳng định chỗ làm đúng, làm tốt của học sinh để động viên kịp thời. - Phân tích những sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lầm . - Đa ra cách giải ngắn gọn hơn, thông minh hơn hoặc vận dụng lý thuyết linh hoạt hơn( Nếu có thể đợc). B ớc 3: - Cho học sinh làm một số bài tập mới ( Có trong hệ thống bài tập của các tiết luyện tập mà học sinh cha làm hoặc giáo viên tự biên soạn ) nhằm đạt đợc một số yêu cầu sau: - Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh phần lý thuyết mở rộng( hoặc sâu hơn) mà giáo viên đa ra trong tiết luyện tập đầu giờ học. - Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ : Tính nhanh, Tính nhẩm một cách thông minh, rèn luyện tính linh hoạt sáng tạo qua các cách giải khác nhau của mỗi bài toán , tính thuận nghịch của t duy. - Khắc sâu và hoàn thiện phần lý thuyết qua các bài tập có tính chất phản ví dụ. Các bài tập có tính chất hiện thực. - Thông qua bài tập hình thành phơng pháp giải các dạng toán cụ thể( Hình thành thuật toán) - Chú ý có những bài tập giải mẫu mực , và có những bài tập chỉ gợi ý phơng hớng giải vắn tắt hoặc lợi dụng các kết quả của bài làm ở trên để giải quyết. 3 2- Phơng án 2: B ớc 1 : Cho học sinh trình bày lời giải các bài tập đã cho làm ở nhà để kiểm tra học sinh làm ở nhà để kiểm tra xem học sinh hiểu lý thuyết đến đâu? Kỹ năng vận dụng lý thuyết trong việc giải toán nh thế nào? Học sinh đã mắc những sai lầm nào? Các sai lầm thờng mắc phải? Cách trình bày diễn đạt lời giải một bài toán bằng ngôn ngữ toán học nh thế nào? Thực chất đây là bớc kiểm tra lại chất lợng học tập của học sinh một cách toàn diện về môn Toán cụ thể là tiết học Toán vừa qua. B ớc 2 : Trên cơ sở đã nắm vững những thông tin về các vấn đề nói ở trên giáo viên cần phải chốt lại các vấn đề có tính chất trọng tâm: - Nhắc lại một số vấn đề chủ yếu về lý thuyết mà học sinh cha hiểu hoặc cha hiểu sâu nên không vận dụng tốt vào việc giải các bài tập toán. - Chỉ ra những sai sót của học sinh nhất là các sai sót thờng mắc phải của học sinh mà giáo viên tích luỹ đợc qua quá trình dạy học. - Hớng dẫn cho học sinh cách trình bày diễn đạt bằng lời nói , bằng ngôn ngữ Toán học , bằng ký hiệu Toán học B ớc 3: Cho học sinh làm một số bài tập mới ( Trong hệ thống bài tập luyện tập mà giáo viên tự biên soạn ) nhằm đạt đợc các yêu cầu sau: - Hoàn thiện lý thuyết. Khắc phục những sai lầm mà học sinh thờng mắc phải. - Rèn luyện các phẩm chất trí tuệ : Tính nhanh, tính nhẩm một cách thông minh, tính linh hoạt sáng tạo khi giải toán. - Rèn một vài thuật toán cơ bản mà yêu cầu học sinh phải ghi nhớ trong quá trình học tập. - Rèn luyện cách phân tích nội dung bài toán để tìm phơng hớng giải quyết bài toán . Các bớc tiến hành giải toán . - Rèn luyện cách trình bày lời giải một bài toán bằng văn viết . * Mỗi phơng án đều có 3 phần chủ yếu là : + Hoàn thiện lý thuyết . 4 + Rèn kỹ năng thực hành. + Phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. C - Quy trình soạn bài và thực hiện tiết luyện tập toán trên lớp. 1 - Nghiên cứu tài liệu - Trớc hết phải nghiên cứ phần lý thuyết đã học mà học sinh đợc học . Trong các nội dung lý thuyết phải xác định rõ ràng phần kiến thức cơ bản và trọng tâm. Kiến thức nâng cao mở rộng cho phép . Bớc tiếp theo là nghiên cứu các bài tập trong SGK, SBT toán theo yêu cầu sau và tự mình phải giải quyết đợc các yêu cầu này: - Cách giải từng bài toán nh thế nào? - Có thể giải bài toán này bằng cách nào? - Cách giải nào là cách giải thờng gặp? Cách giải nào là cơ bản? - ý đồ của tác giả đa ra bà toán này để làm gì? - Mục đích và tác dụng của từng bài tập nh thế nào. Cuối cùng là nghiên cứu sách tham khảo. 2 - Nội dung bài soạn. * Nội dung bài soạn ( hay nội dung của giáo án ) phải thể hiện đợc các mục chủ yếu sau đây: a) Mục tiêu của tiết luyện tập. b) Cấu trúc của tiết luyện tập. - Chữa các bài tập đã ra ở kỳ trớc . + Số lợng bài tập - Dự kiến thời gian. + Chốt lại các vấn đề gì qua các bài tập này. ( Về lý thuyết , về thuật toán, điểm cần ghi nhớ ). - Cho học sinh làm bài mới (Chọn lọc trong SGK , SBT hoặc do giáo viên tự đa ra) + Số lợng bài tập - Dự kiến thời gian. + Chốt lại các vấn đề gì sau khi học sinh làm các bài toán này. - Hớng dẫn học sinh học bài , làm bài ở nhà sau tiết luyện tập. 5 + Hệ thống các bài tập cho về nhà làm ( Trong SGK, SBT hoặc do giáo viên tự ra ) + Có cần gợi ý gì đối với từng bài tập cho học sinh yếu? Cho học sinh giỏi? D - áp dụng cụ thể đối với một tiết luyện tập ( Có giáo án kèm theo) III - Bài học kinh nghiệm. Để giờ luyện tập thực sự có hiệu quả 1 - Đối với giáo viên. - Nghiên cứu kỹ SGK, SBT đọc tài liệu tham khảo . - Chuẩn bị đồ dùng phơng tiện dạy học một cách chu đáo. - Xây dựng hệ thống câu hỏi chính xác phù hợp với các đối tợng học sinh. ( Hình thành cho học sinh các thuật toán , giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức vào bài tập) 2- Đối với học sinh. - Nghiêm túc trong việc củng cố kiến và tiếp thu kiến thức mở rộng. - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm, cách giải các dạng toán cụ thể, rèn luyện kỹ năng giải toán. - Chú ý đến các sai lầm thờng mắc phải. - Chịu khó làm bài tập về nhà. IV- Tổng kết và hớng phát triển 6 Để có kiến thức bộ môn toán vững chắc cần phải có thời gian dài nỗ lực cố gắng của cả thầy và trò . Kết quả phản ánh ở việc áp dụng lý thuyết vào giải các bài tập trong SGK và vào các bài toán thực tiễn . Một tiết luyện tập theo hớng "tích cực hoá" phải bộc lộ đợc các đặc trng ; - Tiết luyện tập không phải là tiết chữa bài tập. - Tiết luyện tập phải là tiết dạy cách suy nghĩ giải toán . - Lợng bài tập vừa phải để có điều kiện khắc sâu các kiến thức đợc vận dụng và phát triển các năng lực t duy cần thiết trong giải toán . - Các bài tập sắp xếp thành chùm có liên quan với nhau . - Trong tiết luyện tập phải có những bài giải mang tính chất mẫu mực , có những bài chỉ giải vắn tắt. Chú ý vận dụng các kết quả của bài tập trớc vào bài tập sau nếu có thể đợc - Học sinh có thời gian làm quen với bài toán , cùng nghiên cứu tìm tòi lời giải toánđể học sinh đợc hởng niềm vui khi tự mình tìm đợc chìa khoá của lời giải. Sau tiết luyện tập học sinh đợc củng cố khắc sâu lý thuyết và các kiến thức trọng tâm và đợc rèn luyện kỹ năng giải toán . Với khuôn khổ của một chuyên đề và khả năng của bản thân có hạn , chuyên đề của nhóm chúng tôi xin tạm dừng ở đây. Trong chuyên đề sau nhóm chúng tôi sẽ thảo luận xây dựng phơng án dạy một tiết ôn tập có hiệu quả cao. Rất mong đợc sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả. 7 . một tiết học bộ môn toán chia làm 3 loại chính : - Tiết lý thuyết. - Tiết luyện tập. - Tiết ôn tập. Đối với mỗi tiết học cần có một phơng hớng chung để tiết. bài toán thực tiễn . Một tiết luyện tập theo hớng "tích cực hoá" phải bộc lộ đợc các đặc trng ; - Tiết luyện tập không phải là tiết chữa bài tập.

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w