1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP THỰC TẬP NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

99 694 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Kết cấu báo cáo Ngoài phần Mở đầu và Kết luận- Khuyến nghị, bài báo cáo còn được thể hiện ở 03 chương: Chương I: Khái quát đặc điểm, tình hình Trung tâm Công tác xã hội thanh niên thành

Trang 1

Và để có được cũng như hoàn thành bài Báo cáo này,

Em xin chân thành cảm ơn các anh,chị tại Trung tâm Công tác xã hội, cũng như Thầy cô giáo, nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ dạy nhiệt tình của anh Hằng – Cán bộ trung tâm, các anh chị Tiến, Phúc, Bình, Thảo… Cũng như không quên cảm ơn đến Thân chủ và các bạn bè của em, những người rất quan trọng – nếu không có họ thì em không thể hoàn thành bài báo cáo này

Và, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Minh Tuấn cùng Ths Phạm Thanh Hải và những Thầy, Cô đã cùng em đi trên con đường hành trình đi tìm tri thức, những người đã hướng dẫn em trong suốt thời gian em học tập tại trường, đã góp ý và hướng dẫn em trong quá trình thực tập, hoàn thành báo cáo để em đạt được kết quả tốt nhất

Qua đây em cũng xin kính chúc toàn thể CB-CNV, quý Thầy, Cô ở trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII), anh, chị, cô, chú tại Trung tâm Công tác xã hội thanh niên luôn mạnh khỏe, hạnh phúc trong cuộc sống và đặc biệt chúc quý Thầy, Cô trong Khoa CTXH luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 6

A P HẨN MỞ ĐẦU 7

1 Lý do chọn đề tài 7

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8

2.1 Mục đích 8

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 8

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 8

3.1 Đối tượng 8

3.2 Phạm vi nghiên cứu 8

4 Ý nghĩa của đề tài 9

4.1 Đối với bản thân 9

4.2 Đối với thân chủ 9

4.3 Đối với trung tâm 9

5 Phương pháp thực hiện 9

5.1 Phương pháp quan sát, tìm hiểu, thu thập thông tin 9

5.2 Phương pháp tổng hợp tài liệu, phân tích các thông tin, số liệu sẵn có 10

6 Kết cấu báo cáo 10

B PHẦN NỘI DUNG 11

Chương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình Trung tâm Công tác xã hội thanh niên thành phố Hồ Chí Minh – Quận 1 11

1.1 Đặc điểm tình hình Trung tâm Công tác xã hội thanh niên thành phố Hồ Chí Minh 11

1.1.1 Sơ lược hình thành và phát triển trung tâm 11

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy 16

1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm công tác xã hội thanh niên thành phố Hồ Chí Minh……… ……… 16

1.1.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy 18

Trang 3

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 3

1.1.3 Đội ngũ cán bộ, công viên chức, lao động và cơ sở vật chất 18

1.1.3.1 Cơ cấu nhân sự 18

1.1.3.2 Cơ sở vật chất 18

1.1.4 Các chính sách, chế độ đối với cán bộ, nhân viên 21

1.1.5 Các cơ quan, đối tác tài trợ của Trung tâm Công tác xã hội Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh ………21

1.1.5.1 Nhân lực 21

1.1.5.2 Tài chính 21

1.1.5.3 Liên kết thực hiện 22

1.2 Thuận lợi và khó khăn 22

1.2.1 Thuận lợi 22

1.2.2 Khó khăn 23

Chương 2: Thực trạng về công tác an sinh xã hội đối với trẻ em, thanh thiếu niên lang thang, cơ nhỡ tại Trung tâm Công tác xã hội thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh 24

2.2 Quy mô, cơ cấu đối tượng 24

2.2.1 Quy mô 24

2.2.2 Cơ cấu đối tượng 25

2.3 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý 27

2.3.1 Trình tự thực hiện 27

2.3.2 Cách thức thực hiện 29

2.4 Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội cho trẻ em lang thang 32

2.4.1 Về giáo dục 32

2.4.2 Về y tế 33

2.4.3 Về hỗ trợ dạy nghề, tìm kiếm việc làm 34

2.4.4 Về việc trao quà vào các dịp Lễ, Tết 35

2.5 Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng 36

2.5.1 Mô hình về dinh dưỡng 36

2.5.2 Mô hình chăm sóc sức khỏe 37

2.5.3 Mô hình giáo dục 38

2.5.4 Mô hình hỗ trợ tìm kiếm việc làm 39

2.5.5 Mô hình dạy nghề thay thế cho trẻ em lang thang hồi gia 40

2.5.6 Mô hình bảo vệ trẻ và vấn đề vui chơi giải trí 41

2.6 Nguồn lực thực hiện 41

2.7 Những vướng mắc khi thực hiện chính sách 42

Trang 4

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 4

 Sinh viên vận dụng kiến thức và kỹ năng làm việc với Cán bộ trung tâm 43

Chương 3: Kiến thức và Kỹ năng Công tác xã hội cá nhân trong hoạt động trợ giúp cá nhân 52

3.1 Tiếp cận thân chủ và xác định vấn đề ban đầu 52

3.2 Thu thập thông tin về Thân chủ 57

a) Mô tả ca 57

b) Phúc trình 57

3.3 Đánh giá, chẩn đoán 63

3.4 Xây dựng kế hoạch hỗ trợ 75

3.5 Triển khai kế hoạch 82

3.6 Lượng giá 87

C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96

1 Kết luận 96

2 Khuyến nghị 96

2.1 Khuyến nghị về chính sách trợ giúp đối tượng 96

2.2 Khuyến nghị với đơn vị thực tập 97

2.3 Khuyến nghị với nhà trường, khoa CTXH 97

2.4 Khuyến nghị với sinh viên 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

Trang 5

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT CTXH TN TP : Trung tâm công tác xã hội thanh niên thành phố

TELT: Trẻ em lang thang

ASXH: An sinh xã hội

CTXH: Công tác xã hội

CTXH CN: Công tác xã hội cá nhân

KHV: Kiểm huấn viên

SV: Sinh viên

TC: Thân chủ

CBTT: Cán bộ trung tâm

Trang 6

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 6

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Trang

Bảng 2.1: Quy mô đối tượng trẻ em lang thang trên địa bàn quận 1……… … 24

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đối tượng trẻ em phân theo nghề nghiệp……… 25

Bảng 2.2: Cơ cấu đối tượng trẻ em lang thang phân theo độ tuổi lao động…… … 26

Bảng 2.3: Tình hình thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ lang thang năm

2015……… … 32

Bảng 2.4: Chính sách y tế đối với trẻ em lang thang trên địa bàn năm 2015……… 33

Bảng 2.5: Bảng 2.5: Tình hình hỗ trợ dạy nghề cho trẻ em lang thang năm 2015… 34

Bảng 2.6: Báo cáo về tổng số suất quà trao cho trẻ em lang thang trong các dịp Lễ, Tết

năm 2015……… 35

Bảng 2.7: Thống kê hằng năm về hoạt động trợ giúp dinh dưỡng cho trẻ em lang thang

trên địa bàn thành phố năm 2015……… 37

Bảng 2.8: Thống kê về việc áp dụng mô hình CSSK đối với trẻ em lang thang năm

2015……… 38

Bảng 2.9: Thống kê về việc áp dụng mô hình giáo dục đối với trẻ em lang thang năm

2015……… 39

Trang 7

Trẻ em, thanh thiếu niên lang thang, cơ nhỡ hiện đang là một vấn đề xã hội bức xúc của Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đặc biệt là các Quận tập trung nhiều dân cư, nhiều công ty, dịch vụ như Quận 1

Thành phố Hồ Chí Minh - một thành phố năng động, trẻ trung, nhộn nhịp, có nhiều địa điểm tham quan, du lịch hiện đang có nhiều cơ hội và nhu cầu việc làm như giúp việc nhà, đánh giày, bán hàng rong, bán vé số cho dân cư trong thành phố và khách du lịch, và những công việc này rất ít người dân trong thành phố tham gia Đáp ứng nhu cầu này và mong muốn có thêm thu nhập đã khuyến khích nhiều lao động ở nông thôn

ra thành phố làm việc, trong đó một số lượng không nhỏ các trẻ em đã ra thành phố kiếm sống thay vì có một cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác

Bon chen với cuộc sống quá sớm để đáp ứng nhu cầu mưu sinh, các em sớm đánh mất đi sự ngây thơ, trong sáng của mình cho cuộc sống Kiếm sống trên đường phố đôi khi nguy hiểm và mệt nhọc hơn việc cấy cày ở nông thôn, nhưng việc làm trên thành phố lại đem lại thu nhập cao hơn Những người dân nông thôn, có cả các trẻ em vẫn đổ ra thành phố lớn để kiếm việc làm đáp ứng nhu cầu cuộc sống dù họ phải sống

xa gia đình, xa quê hương

Trang 8

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 8

Là sinh viên năm 4 ngành công tác xã hội, Tôi phải hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp cho mình Và nhân cơ hội này, Tôi muốn thử sức và tìm hiểu nhiều hơn về trẻ em lang thang Tôi hy vọng có thể tiếp cận và mong rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ

các em trong cuộc sống Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “ An sinh xã hội và công tác

xã hội đối với trẻ em tại Trung tâm Công tác xã hội thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu lần này

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu về đặc điểm, tình hình của Trung tâm Công tác xã hội thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh

- Đánh giá thực trạng và tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội cũng như

mô hình trợ giúp cho trẻ em tại Trung tâm công tác xã hội thanh niên thành phố

- Áp dụng các kỹ năng vào quản lý ca, phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề,

hỗ trợ cho trường hợp cụ thể

- Nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội và công tác xã hội đối với trẻ em lang thang

- Thu thập thông tin để làm rõ về thực trạng và một số chính sách an sinh cũng như mô hình hỗ trợ cho trẻ em tại trung tâm

- Tiếp cận thân chủ, đánh giá nhu cầu và tìm ra vấn đề cần giải quyết thông qua các kỹ năng trong công tác xã hội cá nhân

3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

Trang 9

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 9

+ Phạm vi về nội dung: Trong bài báo cáo này tôi tập trung nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội đối với trẻ em lang thang, cơ nhỡ; mô hình quản lý ca đối với trẻ

em lang thang (CTXH cá nhân)

+ Khách thể nghiên cứu: Những trẻ em lang thang cơ nhỡ (cụ thể là trẻ em lang thang tại công viên Lê Văn Tám)

4 Ý nghĩa của đề tài

4.1 Đối với bản thân

- Làm rõ thực trạng về quy mô, chính sách, tình hình an sinh, điều kiện và môi trường sống của trẻ lang thang, những thuận lợi, khó khăn và nêu đề xuất

- Tìm hiểu những nhu cầu, khó khăn mà các em đang gặp phải, những nguyên nhân dẫn đến hoàn cảnh hiện tại của các em, từ đó đề xuất một số biện pháp hỗ trợ, phòng ngừa

- Trải nghiệm thực tế những khó khăn, thuận lợi khi thực hiện công tác quản lý

ca đối với trẻ em lang thang

- Giúp bản thân có được kinh nghiệm thực tiễn, ứng dụng khi thực hành nghề

4.2 Đối với thân chủ

- Giúp các em có những chuyển biến tích cực, mạnh dạn, chủ động bày tỏ và chia

sẻ các nhu cầu, các vấn đề đang gặp phải để được hỗ trợ, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống và giúp các em có thể quay lại trường học

- Giúp gia đình các em nâng cao nhận thức và ngày càng phát huy vai trò, sự ảnh hưởng của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ

4.3 Đối với trung tâm

- Hiểu rõ hơn về đối tượng mà họ đang quản lý, từ đó có cái nhìn sâu hơn và tổng quan hơn về đối tượng

- Nhận được sự can thiệp và hỗ trợ từ phía sinh viên thực tập, giúp nhìn nhận và đánh giá đối tượng tốt hơn, từ đó có các biện pháp hỗ trợ cho đối tượng

5 Phương pháp thực hiện

Đề tài sử dụng một số phương pháp sau:

5.1 Phương pháp quan sát, tìm hiểu, thu thập thông tin

Trang 10

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 10

- Quan sát và tìm hiểu thông tin về thực trạng trẻ em lang thang tại công viên Lê Văn Tám Quận 1, TP HCM, đó là chính nơi tập trung nhiều nhất các đối tượng trên

5.2 Phương pháp tổng hợp tài liệu, phân tích các thông tin, số liệu sẵn có

- Tiến hành tổng hợp tài liệu sau khi đã thu thập được thông tin

- Phương pháp CTXH cá nhân và gia đình: làm việc với trẻ( thân chủ và gia đình thân chủ nếu có)

- Cùng các phương pháp khảo sát, phỏng vấn, mô tả, thống kê, sưu tầm tài liệu, quan sát, tham khảo ý kiến các anh chị có kinh nghiệm trong lĩnh vực làm việc với trẻ em

6 Kết cấu báo cáo

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận- Khuyến nghị, bài báo cáo còn được thể hiện ở

03 chương:

Chương I: Khái quát đặc điểm, tình hình Trung tâm Công tác xã hội thanh niên thành phố Hồ Chí Minh- Quận 1

Chương II: Thực trạng về công tác an sinh xã hội đối với trẻ em lang thang tại

Trung tâm Công tác xã hội thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh - Quận 1

Chương III: Kiến thức và kỹ năng Công tác xã hội đối với trẻ em lang thang

Trang 11

Ngày thành lập: ngày 25 tháng 9 năm 1989

Trước những mảnh đời tối tăm bé nhỏ của một xã hội còn nhiều bộn bề của Thành phố trong những năm 1988 – 1989, Đội CTXH thanh niên thành phố đã ra đời với 20 thành viên ban đầu tự nguyện góp sức trẻ cùng thành phố chăm lo cho những mảnh đời bất

hạnh….Đây là nòng cốt cho sự ra đời của Trung tâm CTXH sau này

Trung tâm CTXH được thành lập theo quyết định số 28/STV-QĐ-88, ngày 17/8/1988 của Ban Thường Vụ Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, quyết định số 654/QĐ-UB ngày 25/9/1989 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về việc cho phép thành lập Trung tâm CTXH TN trực thuộc Thành đoàn TNCS Thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định số 1162/QĐ-UBND ngày 13/3/2010 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về việc chuyển đổi loại hình hoạt động và bổ sung chức năng nhiệm vụ cho Trung tâm CTXH TN trực thuộc Thành đoàn TNCS

Với tên gọi là trung tâm công tác xã hội thanh niên, nhưng tới những năm gần đây thì trung tâm không chỉ hướng tới đối tượng thanh niên mà là tất cả các đối tượng yếu thế trong xã hội( như trẻ em nghèo, trẻ nhiễm HIV, thanh niên, người cao tuổi…vv)

 Trung tâm công tác xã hội thanh niên có lịch sử hình thành từ lâu đời, là một

tổ chức trực thuộc thành đoàn thành phố nên được tạo điều kiện phát triển từ khi hình thành cho tới nay Sự ra đời của Trung Tâm với mục đích của trung tâm hướng đến là

Trang 12

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 12

những người yếu thế giống với mục tiêu mà nghành công tác xã hội đã và đàn thực hiện, dưới sự quản lý và hỗ trợ của thành đoàn Thành phố trung tâm công tác xã hội tương lai sẽ hoạt động xã hội thêm mạnh và hỗ trợ tốt nhiều hơn nữa đối với sự phát triển xã hội

 Qúa trình phát triển và kết quả đạt được

Thành tích, danh hiệu đạt được

Hơn 22 năm hoạt động, thực hiện xuất sắc những nhiệm vụ được giao đến nay Trung tâm đã vinh dự được nhận Huân chương Lao động hạng Ba và nhiều Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam… Trong đó có những thành tích nổi bật như sau:

- Năm 2000 được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen (Số 798/TTg ngày 24/8/2000, Số 811/TTg ngày 28/8/2000;

- Năm 2000 được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba (Số 30 QĐ/CTN ngày 15/1/2003;

- Năm 2009 được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen (176/TTg ngày 10/2/2009,

QĐ 2143/TTg 16/12/2009;

- Từ năm 2005 đến năm 2009 được Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh công nhận danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc” (Quyết định số 27/BK-UB ngày 23/01/2006, Quyết định số 495/QĐ-UB ngày 02/2/2007, Quyết định số 535/QĐ-UB ngày 31/1/2008, Quyết định số 281/QĐ-UB ngày 20/1/2009, Quyết định số 708/QĐ-UBND ngày 08/02/2010);

- Năm 2009, được Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tặng “Cờ thi đua xuất sắc của thành phố” (Quyết định số 706/QĐ-UBND ngày 08/02/2010);

- Năm 2013, được Thủ tướng Chính phủ trao tặng bằng khen với thành tích trong công tác từ năm 2010 đến 2012 góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo

vệ Tổ quốc Được Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố trao tặng Bằng khen đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hai năm liền (2012 - 2013) góp phần tích cực trong phong trào thi đua của Thành phố Bên cạnh đó, trong năm cũng được Ủy ban Nhân dân Thành phố trao tặng danh hiệu thi đua “Tập thể lao động xuất sắc”

Trang 13

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 13

Ngoài ra, còn được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Đoàn, Ủy ban Nhân dân thành phố, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh tặng

nhiều bằng khen, giấy khen về thành tích trong hoạt động phong trào

Kết quả thực hiện các chương trình công tác xã hội trọng tâm của Đoàn –

Hội

- Hoạt động phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, chăm lo gia đình

thương binh nặng có hoàn cảnh khó khăn

- Vận động các đơn vị, các cơ sở Đoàn đăng ký phụng dưỡng thường xuyên 362 Bà

mẹ Việt Nam Anh hùng, chương trình “Hành trình về với Mẹ” trong và ngoài thành phố với mức phụng dưỡng mỗi tháng từ 300.000 - 600.000 đồng Ngoài ra, các đơn vị còn thực hiện việc sửa nhà, lắp điện kế, tặng các dụng cụ sinh hoạt gia đình… trị giá gần 100 triệu đồng

- Vận động xây 221 nhà tình nghĩa tặng các gia đình chính sách khó khăn trong và ngoài thành phố, xây 782 căn nhà tình thương tặng các gia đình lao động nghèo trong thành phố và 567 nhà tình bạn bạn

- Hoạt động phòng, chống ma túy - AIDS

- Tổ chức 3.951 lượt tuyên truyền cổ động phòng chống ma túy - AIDS trên địa bàn thành phố cho hơn 1 triệu lượt người

- Tổ chức tư vấn trực tiếp tại gia đình và vận động được gần 500 đối tượng đi cai nghiện ma túy

- Tổ chức 7 đợt tập huấn phòng, chống ma túy - AIDS cho hơn 1.000 cán bộ Đoàn, đội, nhóm trưởng công tác xã hội, phòng chống ma túy của cơ sở

- Định kỳ hàng năm tổ chức hoạt động tuổi trẻ phòng, chống ma túy (26/6) và phòng, chống AIDS (1/12) với hàng chục ngàn đoàn viên, hội viên, thanh niên tham gia Vận động cai nghiện: 5.000 người (1996-2006),vận động hỗ trợ các Trường, trung tâm cai nghiện: (2001 – 2008), tổ chức 30 lần Chương trình văn hóa văn nghệ: Trị giá khoảng 100 triệu

Trang 14

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 14

- Hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng: (2006-2008):Vận động trợ vốn học nghề, nâng cao tay nghề: 50 triệu; tư vấn, định hướng, giới thiệu việc làm: 200 lượt người, Số TNTN tham gia hỗ trợ: 200 người (phương thức 1+1)

- Hoạt động bảo vệ môi trường

- Tổ chức 90 ngày “Chủ nhật xanh” toàn thành thu hút hơn 9 triệu lượt đoàn viên, thanh niên và người dân cùng tham gia làm vệ sinh môi trường, giải quyết hơn 5.000 tụ điểm rác tồn đọng lâu năm trên địa bàn thành phố

- Xây dựng được 16 phường sạch đẹp, 6.187 công trình sạch đẹp ở tổ dân phố, khu phố, chung cư, ký túc xá, trường học… trên địa bàn thành phố

- Tổ chức 2 cuộc thi về môi trường và tập huấn cho hơn 2.000 cán bộ Đoàn, đội, nhóm công tác xã hội, bảo vệ môi trường

- Tổ chức tuyên truyền bảo vệ môi trường 5.026 lần với 2,8 triệu lượt đoàn viên, thanh niên tham gia

- Tổ chức trồng 450.000 cây xanh ở các nơi trên địa bàn thành phố và tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 (2010 – 2015) trồng thêm 500.000 cây xanh

- Hoạt động chăm lo các đối tượng xã hội

- Hoạt động cứu trợ : Đã tổ chức kịp thời các đợt cứu trợ trực tiếp đồng bào bị lũ lụt trên phạm vi cả nước với số tiền hơn 4 tỷ đồng trong các năm qua, 2 chiến dịch khắc phục lũ lụt tại đồng bằng sông Cửu Long năm 2005, 2006, 2007 với số tiền 1,5 tỷ đồng; năm 2009: 2 cơn bão ở Miền Trung và Tây Nguyên với số tiền 2,4 tỷ năm 2010 tại các tỉnh Miền trung

- Thăm các trường trại xã hội : Định kỳ hàng quí tổ chức thăm, sinh hoạt và tặng quà cho các đối tượng trẻ bất hạnh, người già neo đơn ở 25 trường trại xã hội với số tiền hơn

700 triệu đồng từ sự đóng góp của các nhà hảo tâm, của đoàn viên, thanh niên

- Chăm lo thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn : Tổ chức 5 lần trại "Hoa hồng nhỏ" chăm lo cho trẻ em nghèo bất hạnh, trẻ tật nguyền với gần 3000 lượt em tham gia và gần 1,5 tỷ đồng quà tặng cho các em

+ Tổ chức 10 lần Trung thu cho trẻ em nghèo với gần 8.000 lượt các em tham gia và 1,9 tỷ đồng quà tặng cho các em

Trang 15

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 15

+ Tổ chức 10 lần chương trình "Tồ ấm ngày xuân"; “Cùng em vui tết cổ truyền” cho gần 6.000 lượt em tham gia với số tiền 2 tỷ đồng quà tết cho các em

+ Vận động 8.812 bộ sách giáo khoa (2006), 10.000 bộ (2007), 5.200 bộ (2008), 300.000 đầu sách (2009); 324.000 đầu sách (2010)

- 285 đội, nhóm thanh niên công tác xã hội ở các phường, xã, trường phổ thông trung học, đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp

- 168 đội, nhóm thanh niên bảo vệ môi trường ở các quận, huyện

- 343 đội, nhóm, câu lạc bộ thanh niên phòng, chống ma túy - AIDS ở các phường,

xã, trường phổ thông trung học, đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp

tác xã hội

- Các chương trình chính của trung tâm

- Ngày “Chủ nhật xanh” toàn thành

- Đề án 1.000 công trình Xanh – Sạch – Đẹp

- Hoạt động phụng dưỡng các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng

- Chương trình “Hoa hồng nhỏ” toàn thành

- Chương trình “Vui tết cổ truyền”

- Chương trình “Cùng em vui đón Trung thu” cho trẻ em nghèo

- Chương trình “Cùng tuổi thơ đến trường”

- Hành trình “Về với Trường Sơn”

- Hoạt động cứu trợ đồng bào bị lũ lụt Đội hình thanh niên tình nguyện khắc phục lũ lụt

- Chương trình chỉnh trang các phần mộ liệt sĩ, lễ thắp hương thắp nến tại các nghĩa trang

- Thực hiện chủ đề năm của thành phố “năm 2008 và năm 2009 - năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị”

 Hoạt động của Trung tâm Công tác xã hội trong 25 năm qua đã thực sự lớn mạnh và phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu Thực tế địa phương cho thấy, các vấn đề

Trang 16

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 16

về bảo vệ môi trường, phòng chống ma túy, khắc phục hỏa hoạn, thiên tai và hoạt động tình nguyện làm xã hội … được giải quyết từ một vài đội, nhóm làm công tác xã hội đã phát triển thành phong trào thanh niên tình nguyện rộng khắp và duy trì được các hoạt động liên tục nhiều năm liền

 Sau 25 năm thành lập và phát triển, TT công tác xã hội đã và đang đạt được nhiêu thành tích đóng góp vai trò to lớn của mình trong việc phát triển phong trào Đoàn - Hội và hoạt động thanh niên, sự thành lập phòng dịch vụ công tác xã hội cũng có vai trò quan trong cho sự phát triển của xã hội, với sự phát triển này trung tâm trong thời gian tới

sẽ có nhiều thành tích hơn nữa trong việc phát triển kinh tết xã hội đất nước

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy

1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm công tác xã hội thanh niên thành phố Hồ Chí Minh

- Hướng dẫn hệ thống Đoàn tổ chức thực hiện các chương trình CTXH theo sự chỉ đạo của Ban thường vụ Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh

- Phối hợp với các ban, trung tâm, các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp thuộc Thành Đoàn và các sở, ban ngành chức năng có liên quan để tổ chức thực hiện các chương trình CTXH

- Hình thành tổ chức các hoạt động thanh niên tình nguyện để kết nối các nhu cầu tình nguyện và các tầng lớp nhân dân

- Hỗ trợ và tư vấn bình đẳng giới, vấn đề kết hôn với người nước ngoài cho thanh niên( đặc biệt phụ nữ) Đây là hoạt động xét trên nhu cầu thực tế của

Trang 17

- Tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thanh thiếu niên thành phố tự nguyện tham gia làm công tác xã hội, “quan hệ” với các cá nhân và tổ chức

xã hội từ thiện ở trong và ngoài nước để tranh thủ sự trợ giúp, ủng hộ và viện trợ về tiền, vật chất….nhằm mở rộng và thực hiện có hiệu quả các hoạt động

xã hội của trung tâm Trường hợp Trung tâm trực tiếp tổ chức tổ chức lạc quyên thì phải báo cáo, xin phép Ủy ban nhân dân thành phố

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động của Trung tâm Bảo đảm mọi hoạt động của Trung tâm theo đúng chế độ chính sách qui định của Nhà nước và Ủy ban nhân dân thành phố

- Tham mưu cho Ban thường vụ Thành đoàn về chương trình CTXH trong công tác đoàn và phong trào thanh thiếu niên thành phố theo chương trình hoạt động hàng năm, góp phần cùng thành phố giải quyết các vấn đề xã hội của thanh niên

- Tổ chức bộ phận hỗ trợ và tư vấn bình đẳng giới, vấn đề với người nước ngoài cho thanh niên(đặc biệt phụ nữ) có điều kiện tìm hiểu pháp luật, điều kiện sống tại nước sở tại, văn hóa địa phương và các vấn đề liên quan

- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị khai thác và thực hiện có hiệu quả các dự

án để chăm lo các đối tượng xã hội, bảo vệ môi trường, sức khỏe vị thành niên….và các vấn đề xã hội trọng tâm

1.1.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy

Trang 18

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 18

 Với một sơ đồ tổ chức chặt chẽ, logic thì những năm qua với tổ chức này trung tâm đã xây dựng cho mình nhiều thành công rực rỡ, bên cạnh đó từ sơ đồ sinh viên cũng nhận thấy rõ vai trò và nhiệm vụ của các phòng ban, các cấp trong trung tâm

1.1.3 Đội ngũ cán bộ, công viên chức, lao động và cơ sở vật chất

1.1.3.1 Cơ cấu nhân sự

Trang 19

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 19

Phòng giám đốc: điều hành mọi hoạt động của trung tâm

Phòng Tổng hợp: kế toán, văn thư, thủ quỹ

Văn phòng kết nối tình nguyện:

+ Chức năng và nhiệm vụ chính:

Văn phòng Kết nối tình nguyện (Center Of Youth Volunteer Connection) thành lập với mong muốn kết nối các câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện tự phát (tự lực) trên địa bàn thành phố, chia sẻ thông tin tình nguyện để các thành viên

Góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác tình nguyện đem lại hiệu quả bền vững

và những giá trị cao cho đối tượng thừa hưởng, tác động ý thức, nâng cao tinh thần tình nguyện trong cộng đồng hướng tới một xã hội tình nguyện

+ Tầm nhìn chiến lược và định hướng:

Văn phòng Kết Nối Tình Nguyện được thành lập nhằm kết nối thông tin tình nguyện,

hỗ trợ các câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện tự phát (tự lực) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nâng cao năng lực tổ chức và tiếp cận các nguồn lực tình nguyện

Xây dựng các dự án, chương trình tình nguyện theo nhóm sở thích, theo chuyên môn, nghề nghiệp, theo thời gian tham gia hoạt động và theo địa bàn sinh sống, tạo sự đa dạng, rộng khắp các đối tượng muốn tham gia tình nguyện theo phương châm “Người người làm tình nguyện”

+ Công tác tổ chức điều hành:

Công tác kết nối thành viên mỗi năm văn phòng đều tổ chức Ngày Hội Kết Nối Tình Nguyện với mục địch kết tụ các câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện, khen thưởng các tổ chức, cá nhân có thành tích hoạt động xuất sắc trong năm, tạo sân chơi cho các bạn tình nguyện viên của Văn phòng và tình nguyện viên, thành viên của các câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện

Tính đến tháng 10 năm 2014 Văn phòng Kết nối tình nguyện đã tổ chức 25 chương trình, dự án với vai trò là đơn vị chủ trì tổ chức hoạt động, số lượt tình nguyện viên đăng

Trang 20

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 20

ký tham gia tình nguyện là 2817 lượt người, nguồn lực huy động ước tính gần 500.000.000

đ Tập trung vào các lĩnh vực cơ bản như: bảo vệ môi trường, chăm lo các đối tượng xã hội, truyền thông giáo dục sức khỏe, giáo dục giới tính cho thanh niên, vận động hiến máu tình nguyện …

+ Định hướng phát triển và mục tiêu cụ thể của tổ chức ở những năm tiếp theo:

Tiếp tục nâng cao vai trò, ý thức trách nhiệm của cộng đồng bằng những hành động thiết thực bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu như trồng cây, hạn chế tình trạng xả rác bừa bãi, không đúng quy định

Xây dựng và tổ chức thành công dự án tình nguyện trong bệnh viện hiện đang thực hiện trong 3 bệnh viên (Chợ Rẫy, Ung Bướu, Truyền máu huyết học)

Phát triển hơn nữa công tác đào tạo, tập huấn cho các câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện tự phát để nâng chất đồng đều các câu lạc bộ, đội, nhóm việc này sẽ giúp nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động tình nguyện

Tổ chức các hoạt động tuyên truyền pháp luật, đặc biệt là pháp luật về giao thông đường bộ và những ứng xử văn hóa đẹp của người tham gia giao thông

Tiếp tục chăm lo cho các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ và các đối tượng trong các mái ấm, nhà mở, các cơ sở xã hội

Văn phòng dịch vụ: gồm phụ trách và các nhân viên

Xây dựng theo quyết định số 3515/ QĐ-UB của UBND Thành phố ngày 15 tháng 7 năm 2011 về việc bổ sung chức năng cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ cho các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn với hoạt động chuyên môn như:

Phòng hội trường: để tổ chức các sự kiện lớn của trung tâm, như hội họp, truyền thông, triễn lãm…vv

Phòng tạm trú: gồm 8 giường tầng để phục vụ cho tất cả đối tượng yếu thế của

trung tâm, hiện tại phòng tạm trú đang được sử dụng cho nhóm học sinh nghèo gồm 8 bạn

đang học nghề tại trường nghiệp vụ nhà hàng

Trang 21

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 21

Phòng kho: với chức năng để tất cả các đồ đạc của trung tâm ngoài ra phòng còn có

một nhiệm vụ rất quan trọng đó là để đồ do các tổ chức tài trợ hỗ trợ, theo sinh viên thì mặc dù phòng kho nhưng nó có nhiệm vụ không hề kém so với các phòng ban khác

 Trung tâm có đầy đủ các phòng từ trên xuống dưới các phòng đều có những chức năng và nhiệm vụ riêng, cơ sở vật chất tương đối đầy đủ và đảm bảo cho các hoạt động của trung tâm được thực hiện

1.1.4 Các chính sách, chế độ đối với cán bộ, nhân viên

- Ngoài mức lương hàng tháng từ 4.000.000 – 5.000.000 triệu đồng thì mỗi cán

bộ, nhân viên ở đây còn được nhận trợ cấp xe cộ, đi lại 2.000.000 – 3.000.000 triệu/ tháng

- Được hưởng đầy đủ các chế độ của Nhà nước

- Trung tâm tạo điều kiện cho một số anh, chị ở đây đi học tại chức hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Lao động xã hội cơ sở II

- Thực hiện đầy đủ các khoản bảo hiểm, trợ cấp đột xuất

- Phụ cấp nhân 0,2

- Thực hiện tốt chế độ nghỉ phép hàng năm cho cán bộ tại trung tâm

1.1.5 Các cơ quan, đối tác tài trợ của Trung tâm Công tác xã hội Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh

1.1.5.1 Nhân lực

Ngoài nguồn nhân lực từ các nhân viên của trung tâm thì nguồn nhân lực còn lại là từ các lực lượng như: thanh thiếu niên, sinh viên các trường đại học, học sinh các trường THCS, THPT, sinh viên thực tập, các CLB đội nhóm

1.1.5.2 Tài chính

Với các nhà tài trợ chính cho trung tâm như là :

- Eximbank: tổ chức các hoạt động xã hội nhân các ngày lễ lớn 30/4, 01/05,

01/06, 15/08…

cấp cho TT CTXH một lượng lớn nhân lực, hỗ trợ về tài chính để phục vụ cho các hoạt

Trang 22

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 22

động trong các ngày lễ, các hoạt động, đồng thời có các chỉ đạo, quyết định giúp Trung tâm thực hiện các hoạt động

trình chung tay tái chế để mang đến nước sạch cho trẻ vùng sâu, vùng xa

đã phối hợp cùng Công ty Cổ phần Bibica trao tặng 2.000 bộ sách giáo khoa lớp 5 mới cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn để chuẩn bị cho năm học mới (2013 - 2014)

- Công ty Cổ phần Lưu Gia Tộc

- Glaxo Smith Line : Hệ thống máy lọc nước do Văn phòng đại diện Glaxo Smith Line Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (GSK) tài trợ và Công ty Cổ phần Shiny Việt Nam lắp đặt

- Ngoài những công ty, tổ chức trên thì còn có hàng trăm tổ chức,công ty có những hỗ trợ về vật chất và nhân lực cho những hoạt động của trung tâm

1.1.5.3 Liên kết thực hiện

- Trung tâm Văn hóa quận 3

- Huyện đoàn Nhà Bè, Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Nhà Bè

 Từ những thông tin trên cho ta thấy trung tâm không chỉ là một tổ chức nhà nước, nhận kinh phí hoạt động từ nhà nước, Thành đoàn thành phố mà còn vận đông rất nhiều nhà tài trợ khác từ bên ngoài

1.2 Thuận lợi và khó khăn

1.2.1 Thuận lợi

Trung tâm CTXH thanh niên nằm ngay trung tâm thành phố và trung tâm chính quyền Quận nên có nhiều thuận lợi trong việc làm thủ tục và nhận được sự ủng hộ lớn

từ các tổ chức từ thiện và mạnh thường quân

- Nơi đây tập trung nhiều cơ sở kinh doanh, công ty, ngân hàng, trung tâm thương mại, tòa nhà, nhiều loại hình dịch vụ

- Giáp nhiều tuyến đường trọng điểm, gần trung tâm văn hóa thiếu nhi và nằm cạnh khu vực quân sự

Trang 23

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 23

- Giao dịch thương mại, văn hóa thuận lợi

- Dân cư đông đúc

- Nguồn nhân lực đa dạng, phong phú

- Có tính mở rộng nên thu hút được nhiều nguồn nhân lực tham gia các hoạt động, đặc biệt các bạn sinh viên đến từ các trường đại học, cao đẳng…

1.2.2 Khó khăn

- Vì là đường một chiều nên chưa được thuận tiện cho các phương tiện muốn lưu thông từ hướng Điện Biên Phủ vào trung tâm

- Công việc nhiều tuy nhiên số lượng cán bộ, công nhân viên còn ít

- Số lượng cán bộ tốt nghiệp ngành Công tác xã hội rất ít, đa phần đang học tại chức hệ vừa làm vừa học tại Trường Đại học Lao động xã hội cơ sở II

- Vì là trung tâm hoạt động vì cộng đồng nên công việc mà các cán bộ ở đây làm rất nhiều và phạm vi hoạt động rất rộng đòi hỏi cần một lượng lớn nguồn nhân lực tham gia và phải bỏ nhiều thời gian cho các hoạt động của trung tâm

- Liên kết thực hiện hay còn nói là trung gian cho nên việc tìm ra các trung tâm bảo trợ và tổ chức giúp đỡ có phần khó khăn, buộc cán bộ ở đây phải đi thực tế tìm hiểu và xin được sự giúp đỡ

Trang 24

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 24

Chương 2: Thực trạng về công tác an sinh xã hội đối với trẻ em, thanh thiếu niên lang thang, cơ nhỡ tại Trung tâm Công tác xã hội thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Quy mô, cơ cấu đối tượng

2.2.1 Quy mô

Qua điều tra và tìm hiểu thông tin về thực trạng trẻ em đường phố tại Quận 1 do Trung tâm CTXH TN TP tiếp nhận và quản lý vừa qua , hiện có tới 123 trẻ em lang thang kiếm sống, chủ yếu là lao động tại các cơ sở sản xuất tư nhân và hầu hết lang thang tại các công viên quanh trung tâm thành phố Cụ thể số trẻ em lang thang tại các địa điểm thuộc các công viên và các địa điểm khác trong thành phố như sau:

Bảng 2.1: Quy mô đối tượng trẻ em lang thang trên địa bàn quận 1

TT

vì thế nơi đây tập trung lượng người nhiều và vì vậy các em thường tụ họp ở đây để kiếm sống

Trang 25

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 25

Một số trẻ được trung tâm đưa về các mái ấm tình thương, cơ sở bảo trợ để được nuôi dưỡng, chăm sóc, và một số khác được gửi vào các trường và cho đi học Phần lớn các đối tượng này lang thang, được cán bộ, nhân viên bắt gặp, tìm hiểu và khuyên nhủ đưa về trung tâm,sau đó tùy vào nhu cầu gửi các em vào trường học hoặc cơ sở bảo trợ Một số khác có người dẫn đến hoặc tự tìm đến trung tâm để tìm kiếm sự giúp

đỡ Cũng có nhiều em không chịu nhận sự giúp đỡ vì các em đã quen với cuộc sống tự

do bên ngoài Tuy nhiên, để tôn trọng quan điểm của các em trung tâm vẫn chấp nhận

và giúp đỡ các em khi cần

Các đối tượng thuộc sự quản lý của Trung tâm hầu hết thường lang thang đánh giày, bán báo, bán vé số, nhặt ve chai, xin ăn, cũng có một số khác thường trộm cắp của người dân và khách du lịch, một số khác được đưa về các mái ấm tình thương, trường học Cụ thể:

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đối tượng trẻ em lang thang phân theo nghề nghiệp

(Nguồn: Số liệu điều tra của TT CTXH về nghề nghiệp của trẻ em lang thang trên địa bàn quận 1)

Trang 26

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 26

Theo khảo sát số lượng trẻ em làm những nghề trên gần xấp xỉ nhau, tuy nhiên dễ dàng nhận thấy số trẻ em chọn nghề bán vé số chiếm phần lớn so với các nghề còn lại Bán vé số dạo vừa mang lại thu nhập cho các em vừa giảm bớt gánh nặng sức lao động tuy nhiên những mối nguy hiểm vẫn luôn rình rập các em và chúng có thể đe dọa đến tính mạng các em bất cứ lúc nào nếu không có sự can thiệp của cơ quan, tổ chức xã hội Số trẻ em lao động chân tay cũng khá cao, hầu như các em đều còn rất ít tuổi, độ tuổi khoảng chừng 10- 19 tuổi, các em hoặc là người thân gửi vào hoặc là tự tìm đến các cơ sở làm thêm, cũng có một số trẻ bị ép buộc phải làm những công việc chúng không muốn Một số trẻ khác lại chọn cho mình những con đường riêng hoặc là nhặt

ve chai, bán hàng rong, đánh giày, một số khác lười biếng thì giả vờ đau ốm đi xin ăn, cũng có một số trẻ do chưa được giáo dục đến nơi đến chốn lại lao vào con đường móc túi, trộm cắp…

Cũng theo điều tra của Trung tâm về độ tuổi trẻ em, thanh thiếu niên lang thang,

cơ nhỡ, độ tuổi của các em dao động trong vòng 10 đến 19 tuổi, cụ thể:

Bảng 2.2: Cơ cấu đối tượng trẻ lang thang phân theo độ tuổi lao động

(Nguồn: Thống kê về độ tuổi của trẻ em lang thang trên địa bàn)

Hầu hết trẻ trong độ tuổi này lao động là chủ yếu, và nằm trong độ tuổi 13 đến 15

là cao nhất Một số thì đồng ý đi học tại trường, số khác chọn lao động kiếm tiền, và cũng muốn được tự do

Trang 27

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 27

Đa số mọi người đều cho rằng, chính sự phân hóa giàu nghèo, sự chênh lệch quá lớn giữa nông thôn và thành thị là nguyên nhân chủ yếu đẩy không ít trẻ em vùng quê nghèo khó phải bỏ học lên thành phố kiếm sống Và còn non trẻ nên suy nghĩ của các

em chưa chính chắn nên dẫn đến số lượng trẻ em lang thang, cơ nhỡ tăng đột ngột

Do vậy, để giải quyết bài toán trẻ em lang thang cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đoàn thể xã hội với gia đình của các em, qua đó xác định được nơi sinh sống và nơi kiếm sống của trẻ để can thiệp và hỗ trợ kịp thời

2.3 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý

2.3.1 Trình tự thực hiện

- Nhận trợ cấp

+ Cá nhân/ người giám hộ hoặc người đỡ đầu đến gặp cán bộ phụ trách công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em xã/Uỷ ban nhân dân cấp xã tại nơi cư trú nhận mẫu đơn đề nghị hỗ trợ

+ Cá nhân trẻ/ người giám hộ/ hoặc người đỡ đầu làm đơn đề nghị gửi trưởng khu

phố/ hoặc trưởng thôn bản (để xác nhận đơn đề nghị)

+ Uỷ ban nhân dân cấp xã nhận đơn nhận, có ý kiến đề nghị và chuyển đơn đến Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện

+ Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện lập hồ sơ trẻ em để quản lý, theo dõi (theo mẫu)

+ Căn cứ vào đơn đề nghị hỗ trợ và hồ sơ trẻ em, Phòng Lao động, Thương binh

và Xã hội cấp huyện làm thủ tục trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp quyết định chi hỗ trợ cho trẻ em theo chế độ quy định

+ Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện căn cứ vào quyết định của

Uỷ ban nhân dân cùng cấp tiến hành chi hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng

+ Cá nhân nhận tiền hỗ trợ tại Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện

Trang 28

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 28

hợp trẻ em mồ côi không nơi nương tựa có nhu cầu vào Trung tâm, hoặc chưa có gia đình thay thế để nuôi dưỡng)

+ Cá nhân (hoặc người giám hộ/đỡ đầu) đến gặp cán bộ phụ trách công tác bảo vệ

và chăm sóc trẻ em /Uỷ ban nhân dân cấp xã tại nơi cư trú nhận mẫu đơn đề nghị hỗ trợ

+ Cá nhân làm đơn đề nghị và sơ yếu lý lịch của trẻ em gửi trưởng khu phố/ hoặc

trưởng thôn bản và Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú (để xác nhận)

+ Uỷ ban nhân dân cấp xã nhận hồ sơ và thành lập Hội đồng xét duyệt và lập biên bản xét duyệt cấp xã

+ Uỷ ban nhân dân cấp xã gửi toàn bộ hồ sơ cá nhân kèm theo biên bản xét duyệt của xã gửi về Uỷ ban nhân dân cấp huyện (thông qua Phòng Lao động, Thương binh

và Xã hội cấp huyện- để báo cáo)

+ Phòng Lao động Thương binh, Thương binh và Xã hội cấp huyện làm văn bản

đề nghị kèm theo hồ sơ cá nhân gửi Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

+Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cùng Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Sở Lao động, Thương binh và Xã hội) và Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện thẩm định đối tượng

+ Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt làm văn bản gửi Sở Lao động , Thương binh và Xã hội

+ Sở Lao động, Thương binh và Xã hội xem xét và ra quyết định tiếp nhận đối tượng vào Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

+ Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhận quyết định của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội để làm căn cứ tiếp nhận, đồng thời có trách nhiệm gửi

01 quyết định cho cá nhân trẻ em được tiếp nhận (nhận thông qua Phòng Lao động,

Trang 29

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 29

Thương binh và Xã hội cấp huyện), 01 quyết định gửi phòng Lao động, Thương binh

và Xã hội cấp huyện để làm cơ sở theo dõi

+ Phòng Lao động thương binh xã hội cấp huyện thông báo cho cá nhân và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em cư trú biết và phối hợp đưa trẻ vào Trung tâm nuôi dưỡng

2.3.2 Cách thức thực hiện

- Nhận trợ cấp

+ Nộp hồ sơ trực tiếp tại Uỷ ban nhân dân cấp xã

+ Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện trực tiếp chi trả chế

độ

- Tiếp nhận vào Trung tâm

+ Cá nhân nộp đơn, hồ sơ và các giấy tờ liên quan tại Uỷ ban nhân dân cấp

+ Đơn đề nghị (cá nhân hoặc người giám hộ, hoặc người đỡ đầu lập)

+ Hồ sơ trẻ em (Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện lập) + Quyết định (Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định)

Hồ sơ tiếp nhận nuôi dưỡng tại Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

+ Đơn đề nghị ( cá nhân hoặc người giám hộ, hoặc người đỡ đầu lập)

+ Sơ yếu lý lịch (cá nhân hoặc người giám hộ, hoặc người đỡ đầu khai)

Trang 30

+ Văn bản đề nghị Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gửi Sở Lao động Thương binh và Xã hội

+ Biên bản thẩm định của Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt + Quyết định tiếp nhận trẻ em vào nuôi dưỡng tại Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt của Sở Lao động Thương binh và Xã hội

- Số lượng hồ sơ: 01 bộ

- Thời hạn giải quyết: Không quy định thời gian cụ thể

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định:

Xét trợ cấp: Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định

Xét tiếp nhận nuôi dưỡng tại Trung tâm bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Sở Lao động Thương binh và Xã hội quyết định

+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC:

Phòng Lao động TB&XH huyện: Chi trợ cấp

Trung tâm bảo trợ trẻ em có HCĐB: Tiếp nhận nuôi dưỡng

+ Cơ quan phối hợp: Uỷ ban nhân dân cấp xã; Thôn bản/tổ dân phố; Cơ sở y tế

Trang 31

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 31

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

- Lệ phí: Không

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

+ Đơn đề nghị chi hỗ trợ: Thông tư số 86/2008/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 06/10/2008 Liên bộ Tài Chính, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

+ Đơn đề nghị vào Trung tâm bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Thông tư số

09/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 13/7/2009 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

- Căn cứ pháp lý thủ tục hành chính:

+ Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

+ Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ

em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại nguy hiểm

+ Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 13/7/2007 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội; Công văn số 2348-HD/LĐTBXH-BTXH ngày 17/11/2006 của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội về việc thủ tục, hồ sơ tiếp nhận, quản lý đối tượng tại Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh cảnh đặc biệt

+ Thông tư số 86/2008/TTLT-BTC- BLĐTBXH ngày 06/10/2008 về Hướng dẫn quản lý và sử dụng nguồn kinh phí thực hiện quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại nguy hiểm giai đoạn 2004-2010

Trang 32

Bảng 2.3: Tình hình thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ lang thang năm

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện chính sách giáo dục đối với trẻ em của TT CTXH TN )

Trang 33

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 33

Nhờ sự quan tâm, tận tình của đội ngũ cán bộ tại Trung tâm mà số trẻ biết chữ và được đến trường đã ngày càng tăng cao Các em đã cảm thấy được quan tâm và tiếp thêm nghị lực, không còn tự ti vì mình là người thừa, là gánh nặng của cha mẹ

Bên cạnh đó, các cán bộ thường xuyên gặp gỡ, chia sẻ, hỏi thăm, động viên các

em sống tốt, ngoại trừ số trẻ được gửi đi học những em khác chưa biết chữ lang thang bên ngoài, nhân viên ở trung tâm sẽ trực tiếp hướng dẫn tận tình, gặp gỡ và hẹn các em vào buổi nào đó dạy học chung cho một nhóm trẻ Những em nào còn gia đình, khuyên các em về với cha mẹ, học hành tử tế, không nên đi lang thang kiếm sống

2.4.2 Về y tế

Các em được hưởng quyền lợi lớn nhất về y tế, được cấp thẻ bảo hiểm, được khám, chữa bệnh miễn phí, Những em mắc bệnh nặng, được trung tâm giúp đỡ, huy động từ các mạnh thường quân, giúp các em vượt qua nỗi đau về bệnh tật, giúp các em sớm hết bệnh, trở về với cuộc sống bình thường Hàng năm số trẻ được khám, chữa bệnh miễn phí lên tới con số hàng trăm, thậm chí lên tới nghìn em, các em được thông báo và chữa bệnh kịp thời dưới sự quan tâm, ân cần của đội ngũ bác sỹ, y tá được trung tâm liên kết thực hiện Cụ thể qua đợt thăm khám bệnh hồi tháng 12/2015:

Bảng 2.4: Chính sách y tế đối với trẻ em lang thang trên địa bàn năm 2015

Trang 34

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 34

sức khỏe, số lượng trẻ mắc bệnh giảm dần Tình hình thực hiện chính sách y tế được

các cấp, lãnh đạo đánh giá cao và khen thưởng

2.4.3 Về hỗ trợ dạy nghề, tìm kiếm việc làm

Trung tâm đã phối hợp với các trung tâm dạy nghề, các doanh nghiệp tư nhân dạy học và tìm kiếm việc làm cho một số trẻ có nhu cầu muốn được học nghề và sau này tìm kiếm được việc làm phù hợp Cứ mỗi dịp, số lượng trẻ được trung tâm giới thiệu cho học khoảng từ 35 đến 40 trẻ Hầu hết các em tìm đến trung tâm và nhờ sự giúp đỡ từ trung tâm Chính vì vậy mà số trẻ được học nghề đã tăng cao dựa vào sự giúp đỡ của trung tâm Các ngành nghề mà các em được theo học, cụ thể:

Bảng 2.5: Tình hình hỗ trợ dạy nghề cho trẻ em lang thang năm 2015

Trang 35

2.4.4 Về việc trao quà vào các dịp Lễ, Tết

Vào các dịp Lễ, Tết hoặc Tết thiếu nhi, Trung thu….trung tâm thường chuẩn bị nhiều suất quà để dành tặng các em, an ủi phần nào, giúp các vui vẻ hơn trong cuộc sống thường ngày Tổ chức các đợt nhận quà tại trung tâm hoặc mang phát dọc các tuyến phố, công viên nơi các em thường có mặt Mỗi đợt trung tâm huy động số tiền lớn từ các nhà hảo tâm, mạnh thường quân để chuẩn bị hàng nghìn suất quà Đồng thời huy động số lượng lớn tình nguyện viên từ các trường Đại học, cao đẳng trên địa bàn, chia thành từng nhóm nhỏ trao quà tới tận tay cho các em Song song với những việc làm ý nghĩa đó, trung tâm cũng không ngừng tìm kiếm các dịch vụ vui chơi, giải trí, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các em vui chơi

Bảng 2.6: Báo cáo về tổng số suất quà trao cho trẻ em lang thang trong các dịp

Trang 36

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 36

Là một tổ chức xã hội, trung tâm luôn đặt lợi ích của đối tượng lên hàng đầu Khi nhắc đến trẻ em lang thang, cơ nhỡ người ta thường đánh đồng chung cho toàn bộ đối tượng này là những đứa trẻ bẩn thỉu, nhơ nhuốc, không có học hành, chẳng được dạy

dỗ đến nơi đến chốn Nhưng sự thật đằng sau đôi lúc khiến con người ta không khỏi ngỡ ngàng và phải cảm thông thực sự Mỗi đứa trẻ lang thang mang trong mình một ký

ức, một quá khứ đau buồn, chỉ là có trẻ chịu chia sẻ, có trẻ không chịu mà giấu kín nỗi niềm đó Tuy nhiên, bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình, những nhân viên CTXH

ở đây lại làm được điều đó Cũng bằng cái tâm, xuất phát từ chính tấm lòng chân thành của mình, những người anh, người chị ở đây lại khiến lũ trẻ cởi mở, có niềm tin vào cuộc sống hơn, giúp chúng vượt qua được nhiều khó khăn, thử thách và coi trung tâm như là ngôi nhà thứ hai của mình

2.5 Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tƣợng

Trẻ em lang thang là một trong số những đối tượng mà TT CTXH hướng đến để nhằm trợ giúp và góp phần thay đổi cuộc sống cho các em Phần lớn trẻ em lang thang

là những đối tượng yếu thế trong xã hội, thiếu sự chăm sóc, thiếu thốn cả về vật chất lẫn tình cảm từ gia đình, từ nhỏ các em đã phải chịu đựng nhiều khổ cực và phải tự mình vươn lên đấu tranh để sinh tồn Thấu hiểu được tình cảnh đó, CTXH đã can thiệp

để giúp các em có được sự quan tâm, có được sự công bằng từ xã hội bằng nhiều mô hình chăm sóc và trợ giúp như về dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, bảo vệ sự an toàn cho trẻ và vui chơi, giải trí của trẻ

2.5.1 Mô hình về dinh dưỡng

Trung tâm đã và đang có nhiều chiến dịch tình nguyện, tổ chức nhiều chương trình nhằm phục vụ trẻ em lang thang, chăm sóc cho các em về dinh dưỡng hàng ngày, đảm bảo cuộc sống không thiếu ăn cho các em, giúp các em cảm nhận được sự quan tâm từ cộng đồng dành cho những con người yếu thế trong xã hội Cụ thể:

Trang 37

là trẻ em lang thang

( Nguồn: Thống kê về hoạt động trợ giúp dinh dưỡng cho trẻ em năm 2015)

Trung tâm đã tổ chức được các đợt phát bánh mì, cơm, nước ngọt và cháo về đêm trên địa bàn quận cho những trẻ em nghèo, lang thang, nhằm hướng đến mục tiêu

“Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, tiếp sức cho các em tiếp tục công việc hàng ngày của mình, và an ủi phần nào về mặt tinh thần, giúp các em có thêm nghị lực vươn lên trong cuộc sống Bằng kinh phí hỗ trợ từ các công ty, tổ chức, các mạnh thường quân trên địa bàn

2.5.2 Mô hình chăm sóc sức khỏe

Theo từng đợt, trung tâm sẽ tổ chức khám, cấp phát thuốc miễn phí cho trẻ em nghèo lang thang, cơ nhỡ Vấn đề về sức khỏe của trẻ em lang thang luôn được trung tâm đề cao và đặc biệt quan tâm, các em sẽ được đội ngũ các bác sỹ khám và cấp phát thuốc miễn phí nếu như phát hiện ra một số bệnh nhẹ, có thể điều trị bằng thuốc Nếu như nặng, có thể làm đơn xin được khám, chữa bệnh miễn phí Mô hình chăm sóc sức

Trang 38

Số trẻ được khám, chữa bệnh miễn phí

Tỷ lệ trẻ tiếp cận

mô hình (%)

Tỷ lệ trẻ được khám,

CB miễn phí (%)

Nhìn vào bảng thống kê ta có thể thấy được số lượng trẻ được tiếp cận với dịch vụ

y tế tăng cao trong năm, cũng đồng nghĩa với việc mô hình về chăm sóc sức khỏe cho trẻ em lang thang đang dần chuyển bước, tạo được niềm tin sâu sắc nơi các em, thu hút đông đảo số lượng trẻ tham gia Đồng thời, việc áp dụng mô hình theo từng quý sẽ giúp các em được thăm, khám bệnh thường xuyên, được theo dõi và đảm bảo sức khỏe cũng như phát hiện bệnh và chữa trị kịp thời

2.5.3 Mô hình giáo dục

Nhằm hướng tới mục tiêu hầu hết trẻ em lang thang cơ nhỡ biết đọc biết viết, trung tâm đã tổ chức thực hiện mô hình giáo dục sâu rộng đến hầu khắp các đối tượng trẻ em lang thang trên địa bàn Cứ 100 trẻ thì phấn đấu 90 trẻ biết đọc, biết viết và con

số đó ngày càng tăng dần Ở bất kỳ thời đại nào cũng vậy, giáo dục luôn được coi là

Trang 39

SVTH: VÕ THỊ THU HOÀI - MSSV: 12D101027 39

quốc sách hàng đầu và quan trọng, góp phần thay đổi nhân cách con người Chính vì vậy mang giáo dục đến với những trẻ em nghèo, lang thang, cơ nhỡ không có điều kiện học tập luôn được trung tâm chú trọng hàng đầu Trong những năm qua, kết quả

về công tác thực hiện mô hình giáo dục đối với trẻ em lang thang luôn được đề cao và

đã mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận Cụ thể:

Bảng 2.9: Thống kê về việc áp dụng mô hình giáo dục đối với trẻ em lang thang năm 2015

Số trẻ được tiếp cận mô hình

Số trẻ được đến trường

Tỷ lệ trẻ tiếp cận mô hình (%)

Tỷ lệ trẻ được đến trường (%)

Mô hình giáo dục được triển khai thông qua từng quý, tạo điều kiện cho các em

có thể tham gia và không bị bỏ lỡ Số trẻ được tiếp cận mô hình giáo dục lên tới 121

em, trong đó có tới 74 em được đến trường, biết chữ Càng ngày số trẻ được hưởng lợi

từ mô hình này càng cao và đó cũng là một trong những mục tiêu mà trung tâm hướng tới

2.5.4 Mô hình hỗ trợ tìm kiếm việc làm

Trong những năm vừa qua, số lượng trẻ em lang thang kiếm sống luôn đặt ra nhiều câu hỏi và là bài toán khó cần được giải quyết kịp thời Những trẻ còn ít tuổi thì hầu như chưa quan trong trong việc tìm kiếm việc làm hay học nghề, bởi tuổi đời của các em còn quá nhỏ Tuy nhiên với những lứa tuổi khoảng 14 tuổi trở lên các em cần

Trang 40

Hiện tại mô hình này đang được áp dụng nhưng hiệu quả mang lại chưa cao, do việc kết nối với một số doanh nghiệp, trung tâm còn gặp một số khó khăn Vì vậy mô hình này đang dần phấn đấu để đạt hiệu quả cao hơn và phải nhờ vào sự giúp đỡ từ nhiều phía để các em có thể có việc làm phù hợp với khả năng của mình

Một số trẻ được dạy nghề tại trung tâm nếu đạt yêu cầu và có nguyện vọng có thể được trung tâm giữ lại làm việc Tuy nhiên con số này rất ít, chỉ khoảng 4- 5 em cho mỗi đợt

2.5.5 Mô hình dạy nghề thay thế cho trẻ em lang thang hồi gia

Dạy nghề thay thế cho trẻ em lang thang hồi gia là một mô hình khá hiệu quả và đang được TT CTXH TN đưa vào áp dụng đối với thân nhân của các em Mô hình dạy nghề thay thế cho TELT hồi gia là hình thức mà Dự án Hỗ trợ TELT (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) đã triển khai trong những năm qua Với mục tiêu trợ giúp cho TELT hồi gia trở về với gia đình được đến trường và được hòa nhập với cộng đồng làng/xã, Dự án đã hỗ trợ dạy nghề thay thế cho cha, mẹ, anh, chị hoặc những người trực tiếp nuôi dưỡng TELT để làm kinh tế giúp các em trở về với gia đình

Mô hình dạy nghề thay thế được hàng nghìn người tham gia, đạt hiệu quả thiết

thực Thứ nhất, giúp cho TELT trở về với gia đình, có thể tiếp tục đi học và phụ giúp gia đình giảm bớt khó khăn về kinh tế Thứ hai, việc học mang tính chất truyền nghề

tại địa phương nên đầu tư không cao, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại, ăn ở; đối tượng học và độ tuổi được mở rộng, người nông dân có thể vừa làm những công việc đồng ruộng, vừa học và làm nghề tại gia đình nên đã thu hút được nhiều người tham gia Tuy nhiên, điều quan trọng là phải biết kết hợp giữa dạy nghề và tìm đầu ra cho các sản phẩm mới mong phát huy hiệu quả lâu dài, bền vững Mức thu nhập tuy không cao, nhưng đã góp phần giảm bớt những khó khăn kinh tế cho gia đình Điều đáng nói

Ngày đăng: 19/05/2017, 18:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình CTXH cá nhân và gia đình (ThS Nguyễn Thị Thái Lan – TS Bùi Thị Xuân Mai, Nhà xuất bản Lao động- xã hội, 2011) Khác
2. Các chính sách, Nghị định, quyết định liên quan đến trợ giúp đối tượng Trẻ em lang thang Khác
3. Công tác chăm sóc sức khỏe dành cho trẻ em Khác
4. Chính sách Bảo trợ trẻ em Khác
5. Các bảng báo cáo, thống kê do Trung tâm Công tác xã hội thanh niên cung cấp Khác
6. Báo cáo thực tập tốt nghiêp ( hệ tại chức) Khác
7. Một số trang web: tailieu.vn, vi.wikipedia.org Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w