Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ThS Cao Văn Thích Trường Trung cấp KT – KT An Giang 05/19/1708-2-2004 11/11/2014 CAO VĂN THÍCH NỘI DUNG TRÌNH BÀY Sáng kiến kinh nghiệm gì? Những yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH Sáng kiến kinh nghiệm gì? 1.1 Sáng kiến ý kiến sinh từ nhận xét 1.2 Kinh nghiệm hiểu biết trông thấy, nghe thấy, trải mà có Kinh nghiệm tri thứ qui nạp thực nghiệm đem lại, chỉnh lý phân lọai để lập thành sở khoa học Như nói tới kinh nghiệm nói đến việc làm, có kết quả, kiểm nghiệm thực tế , việc dự định hay ý nghĩ 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH Sáng kiến kinh nghiệm “Sáng kiến kinh nghiệm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tích lũy thực tiễn công tác giảng dạy quản lý, họat động cụ thể khắc phục khó khăn mà với biện pháp thông thường giải được, góp phần nâng cao hiệu rõ rệt công tác người giáo viên” Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học ???????? 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH Những yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH Khi viết sáng kiến kinh nghiệm, tác giả cần làm rõ tính mục đích, tính thực tiễn, tính sáng tạo khoa học khả thi 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH Tính mục đích Đề tài giải mâu thuẫn, khó khăn có tính chất thời công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, công tác hành chính, đoàn thể…? Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì? (nâng cao nghiệp vụ công tác thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học…) 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH Tính thực tiễn Tác giả trình bày kiện diễn thực tiễn công tác giảng dạy, giáo dục công tác khác mình, nơi công tác Những kết luận rút đề tài phải khái quát hóa từ thực phong phú, họat động cụ thể tiến hành (cần tránh việc chép sách mang tính lý thuyết đơn thuần, thiếu tính thực tiễn) 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH Tính sáng tạo khoa học Trình bày sở lý luận, sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải vấn đề nêu đề tài Trình bày cách rõ ràng,mạch lạc bước tiến hành SKKN Các phương pháp tiến hành mẻ, độc đáo Dẫn chứng tư liệu, số liệu kết xác làm bật tác dụng, hiệu SKKN áp dụng Tính khoa học đề tài SKKN thể nội dung lẫn hình thức trình bày đề tài viết SKKN, tác giả cần ý điểm 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH Khả vận dụng mở rộng SKKN Trình bày, làm rõ hiệu áp dụng SKKN (có dẫn chứng kết quả, số liệu để so sánh hiệu cách làm so với cách làm cũ) Chỉ điều kiện bản, học kinh nghiệm để áp dụng có hiệu SKKN, đồng thời phân tích cho thấy triển vọng việc vận dụng phát triển SKKN trình bày (Đề tài vận dụng phạm vi nào? Có thể mở rộng, phát triển đề tài nào?) 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH 10 TÊN ĐỀ TÀI 05/19/1708-2-2004 24 TÊN ĐỀ TÀI Khi tiến hành công việc viết SKKN, công việc tác giả cần suy nghĩ lựa chọn tên đề tài phù hợp Trong nghiên cứu khoa học (viết SKKN) việc xác định tên đề tài có ý nghĩa quan trọng số một, quan trọng việc giải đề tài Việc xác định tên đề tài xác có tác dụng định hướng giải quyêt vấn đề cho tác giả, giúp cho tác giả biết tập trung nghiên cứu vào vấn đề cần giải quyết, tránh lan man, lạc đề 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH 25 Tên đề tài mâu thuẫn, vấn đề thực tiễn giảng dạy, giáo dục công việc phụ trách mà tác giả phân vân, trăn trở, tìm cách giải quyết, làm sáng tỏ Tên đề tài mang tính chủ thể, đòi hỏi người viết phải có hứng thú với nó, phải kiên trì tâm với Về mặt ngôn từ tên đề tài phải đạt yêu cầu : - Đúng ngữ pháp - Đủ ý, rõ nghĩa, không làm cho người đọc hiểu theo ý khác - Xác định phạm vi, nội dung nghiên cứu cụ thể đề tài, cần tránh vấn đề chung chung có phạm vi rộng khó giải trọn vẹn đề CAO tài VĂN THÍCH 05/19/1708-2-2004 26 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 05/19/1708-2-2004 27 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1/ Đặt vấn đề : Nêu ý nghĩa cấp thiết vấn đề Vì có sáng kiến kinh nghiệm (để làm gì?) Bản chất cần làm rõ vật (là gì?) SKKN giải khó khăn công tác ? Đối tượng nghiên cứu (nằm đâu?) Dự kiến phương pháp giải (như nào)? 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH 28 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giới hạn không gian đối tượng khảo sát (trường, huyện, tỉnh …) Phạm vi kế hoạch nghiên cứu (Thời gian bao lâu? đâu? Tuần tự bước….) Tóm lại: Phần mở đầu giúp người đọc hình dung diện mạo SKKN quan trọng, cần viết thật kỹ, lập luận sắc bén 05/19/1708-2-2004 Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT 29 I Nội dung, biện pháp giải : Quá trình phát triển kinh nghiệm : - Nêu biện pháp cụ thể nghĩ tổ chức tiến hành để giải vấn đề : + Trước làm nào? + Hiện làm nào? Tại phải làm vậy? - Sự vật chuyển biển ? - Kết thực kiểm chứng : + Định lượng + Chất lượng (Có số liệu dẫn chứng cụ thể) 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH 30 Đánh giá kết rút kết luận khái quát : từ phân tích, so sánh khái quát cách khoa học thực tế trải qua mà rút kết luận khái quát 2/ Kiểm nghiệm lại kinh nghiệm: - Trình bày lại kết kiểm nghiệm: có so sánh, đối chiếu với tình trạng ban đầu tình hình trước có biện pháp khắc phục, bổ sung (nếu có) - Phạm vi tác dụng sáng kiến kinh nghiệm - Nguyên nhân thành công tồn - Những học kinh nghiệm (chuyên môn, quản lý): cho thân, tổ, chuyên môn, cho khoa, cho trường ngành - 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH 31 III Kết luận : - Kết luận lại khái quát vấn đề nêu - Nêu điều kiện cần đảm bảo để thực có hiệu SKKN (nếu có) - Những kiến nghị quan trọng cần đề xuất, rút từ sáng kiến kinh nghiệm - Hướng nghiên cứu tới đề tài (nếu có) 05/19/1708-2-2004 CAO VĂN THÍCH 32 TIÊU CHUẨN CHẤM CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 05/19/1708-2-2004 Pham Van Kim, Bm BVTV, DHCT 33 TIÊU CHUẨN CHẤM CHỌN SKKN Tiêu chuẩn Điểm I Đề tài sáng kiến có tính sáng tạo 1/ Hoàn toàn 30 26-30 2/Có cải tiến so với phương pháp trước mức độ 21-25 3/Có cải tiến so với phương pháp trước có mức độ trung bình 16-20 4/ Ít có tính chép từ giải pháp có trước