1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Luận văn nuôi trồng thủy sản Thử nghiệm ương cá rô đồng với các mật độ khác nhau

33 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 656,1 KB

Nội dung

Header Page of 133 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ RÔ ĐỒNG VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Sinh viên thực TRƯƠNG BÁ NIÊN MSSV: 06803029 Lớp: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 Footer Page of 133 i Header Page of 133 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ RÔ ĐỒNG VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ts NGUYỄN VĂN KIỂM Ks NGUYỄN THÀNH TÂM TRƯƠNG BÁ NIÊN MSSV: 06803029 Lớp: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 Footer Page of 133 ii Header Page of 133 LỜI CẢM TẠ Sau tháng thực tập trường Đại Học Tây Đô, áp dụng kiến thức học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, luận văn chỉnh sửa hoàn thành Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy Nguyễn Văn Kiểm - Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ Thầy Nguyễn Thành Tâm - Khoa Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Tây Đô tận tình dạy cho em suốt thời gian làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báo năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào sống sau Xin cảm ơn tất bạn tận tình dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! Trương Bá Niên Footer Page of 133 iii Header Page of 133 TÓM TẮT Thí nghiệm ương cá Rô đồng (Anabas testudineus) với mật độ khác chia làm giai đoạn bố trí vào thùng xốp (0,1m2) trường Đại Học Tây Đô từ tháng - năm 2010, nhằm bổ sung thêm kỹ thuật ương cá Rô đồng dụng cụ ương có diện tích nhỏ, góp phần hoàn thiện quy trình ương cá Rô đồng Giai đoạn cá Rô đồng từ ngày tuổi tới 21 ngày tuổi với mật độ khác (2000 con/m2, 4000 con/m2, 6000 con/m2), giai đoạn cá Rô đồng từ 21 ngày tuổi tới 45 ngày tuổi với mật độ khác (500 con/m2, 1000 con/m2, 1500 con/m2).Kết thí nghiệm cho thấy trình ương, yếu tố môi trường ghi nhận thích hợp cho phát triển cá Rô đồng Giai đoạn tốc độ tăng trưởng cá Rô đồng sau 21 ngày ương khác ý thống kê (p > 0,05), tỉ lệ sống khác có ý nghĩa thống kê trọng lượng cá đạt 0,461 – 0,581 g/con kết thúc giai đoạn, mật độ ương thích hợp cho giai đoạn 2000 con/m2 Giai đoạn tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống cá Rô ương từ 21- 45 ngày khác ý nghĩa thống kê (p > 0,05) trọng lượng cá đạt 2,4 – g/con kết thúc giai đoạn, mật độ ương thích hợp cho giai đoạn 500 con/m2 đạt kết tốt Từ khóa: cá Rô đồng, mật độ, yếu tố môi trường, sinh trưởng, tỉ lệ sống Footer Page of 133 ii Header Page of 133 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Rô đồng 2.1.1 Hình thái phân loại 2.1.2 Hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Dinh dưỡng 2.1.5 Sinh trưởng 2.1.6 Sinh sản 2.2 Các nghiên cứu cá Rô đồng CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 3.3 Phương pháp thu thập, tính toán xử lý số liệu .10 3.3.1 Yếu tố môi trường 10 3.3.2 Các tiêu tăng trưởng tỉ lệ sống cá 11 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Giai đoạn 1: ương cá Rô đồng từ ngày tuổi tới 21 ngày tuổi 12 4.1.1 Các yếu tố môi trường .12 4.1.1.1 Nhiệt độ 12 4.1.1.2 Oxy 13 4.1.1.3 pH .13 4.1.2 Sự tăng trưởng cá từ ngày thả tới 21 ngày tuổi 14 4.1.2.1 Tăng trưởng trọng lượng 14 4.1.2.2 Tăng trưởng chiều dài 15 Footer Page of 133 iii Header Page of 133 4.1.3 Tỉ lệ sống 16 4.2 Kết ương cá giai đoạn 2: ương cá Rô đồng từ 21 ngày tuổi tới 45 ngày tuổi 17 4.2.1 Các yếu tố môi trường .17 4.2.1.1 Nhiệt độ 17 4.2.1.2 Oxy 17 4.2.1.3 pH .17 4.2.2 Sinh trưởng cá từ 21 ngày tuổi tới 45 ngày tuổi 18 4.2.2.1 Tăng trưởng trọng lượng 18 4.2.2.2 Tăng trưởng chiều dài 19 4.2.3 Tỉ lệ sống 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 22 5.1 Kết luận 22 5.2 Đề xuất 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 PHỤ LỤC 25 Footer Page of 133 iv Header Page of 133 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Tuổi thành thục cá Rô đồng theo số tác giả Bảng 2.2: Mùa vụ sinh sản cá Rô đồng tự nhiên theo số tác giả Bảng 2.3: Sức sinh sản cá Rô đồng theo số tác giả Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường giai đoạn 12 Bảng 4.2: Tăng trưởng khối lượng cá giai đoạn 14 Bảng 4.3: Tăng trưởng chiều dài cá giai đoạn 15 Bảng 4.4: Tỉ lệ sống cá giai đoạn 16 Bảng 4.5: Các yếu tố môi trường giai đoạn 17 Bảng 4.6: Tăng trưởng khối lượng cá giai đoạn 18 Bảng 4.7: Tăng trưởng chiều dài cá giai đoạn 19 Bảng 4.8: Tỉ lệ sống cá giai đoạn 21 Footer Page of 133 v Header Page of 133 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình dạng cá Rô đồng (Anabas testudineus, Bloch, 1972) Hình 3.1: Bộ dụng cụ kiểm tra môi trường 10 Hình 4.1: Tỉ lệ sống cá giai đoạn .16 Hình 4.2: Tỉ lệ sống cá giai đoạn .21 Footer Page of 133 vi Header Page of 133 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế trọng điểm quan trọng Việt Nam, vùng trù phú Đông Nam Á Nơi có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, nhiều ao đầm, ruộng trũng kết hợp với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nhiều loài thủy sản làm nơi sinh sống phát triển, thích hợp với nghề nuôi trồng thủy sản Hiện nghề nuôi trồng thủy sản phát triển với tốc độ cao, đem lại lợi nhuận đáng kể thu nhập, cải thiện hiệu đời sống người dân Những năm trước đây, cá Tra vốn xem chủ lực vùng, gặp số vấn đề nghiêm trọng như: dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, thoái hóa giống, giá cá, thị trường tiêu thụ, làm ảnh hưởng nhiều đến kinh tế nước nhà, từ cá Tra vị Việc tìm loài cá khác thay hướng thích hợp cho tình hình Trong cá Rô đồng xem mạnh với đặc tính ưu việt như: phẩm chất thịt ngon, dễ nuôi…nên thu hút quan tâm lớn người dân Cá Rô đồng (Anabas testudineus) có khả thích nghi tốt với môi trường sống có pH thấp, thiếu oxy, nhiệt độ mật độ cao Đặc biệt cá Rô đồng có quan hô hấp khí trời nên sống lâu không khí điều kiện bất lợi (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Trong năm gần đây, tổng diện tích nuôi cá Rô đồng tăng lên nhanh nhiều địa phương thuộc vùng ĐBSCL, dẫn đến tình trạng thiếu nguồn giống cung cấp mà để có nguồn giống chất lượng tốt tỉ lệ sống cao Được vậy, người ương nuôi phải có quy trình ương cá Rô đồng với mật độ thích hợp Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Thử nghiệm ương cá Rô đồng với mật độ khác nhau” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Bổ sung thêm kỹ thuật ương cá Rô đồng với mật độ cao diện tích nhỏ  Góp phần hoàn thiện quy trình ương cá Rô đồng 1.3 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống cá Rô đồng  Theo dõi số yếu tố môi trường nước ương Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Rô đồng 2.1.1 Hình thái phân loại Theo Mai Đình Yên (1992), cá Rô đồng phân loại khoa học sau: Ngành: Vertebrata Lớp: Osteichthyes Bộ: Percifomes Phân bộ: Anabantoidei Họ: Anabantidae Giống: Anabas Loài: Anabas testudineus, Bloch, 1972 Tên tiếng Anh: Climbing-perch Tên địa phương: Cá Rô đồng Hình 2.1: Hình dạng cá Rô đồng (Anabas testudineus, Bloch, 1972) Footer Page 10 of 133 Header Page 19 of 133 3.3.2 Các tiêu tăng trưởng tỉ lệ sống cá Khối lượng cá cân lúc thả cá thu hoạch với số lượng mẫu 10 con/ thùng Số cá thu Tỉ lệ sống (%) = x 100 (3.1) Số cá thả LnWc - LnWđ Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR, %/ngày) = x 100 (3.2) t2 – t1 Với: Wc: khối lượng cuối Wđ: khối lượng đầu t1: thời gian lúc thả cá t2: thời gian lúc thu hoạch cá W c - Wđ Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG, g/ngày) = (3.3) t2 - t1 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Các tiêu theo dõi khảo sát, xử lý chương trình Excel 2003 SPSS 11.5 Footer Page 19 of 133 11 Header Page 20 of 133 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Giai đoạn 1: ương cá Rô đồng từ ngày tuổi tới 21 ngày tuổi 4.1.1 Các yếu tố môi trường 4.1.1.1 Nhiệt độ Qua kết theo dõi môi trường thể Bảng 4.1 cho thấy nhiệt độ thí nghiệm dao động không đáng kể (từ 25 đến 30 oC) nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng loài cá nói chung cá Rô đồng nói riêng Nhiệt độ dao động khoảng 25,54±0,5 oC vào buổi sáng khoảng 27,8±1 oC vào buổi chiều Tuy nhiên ảnh hưởng thời tiết nên có dao động, ngày mưa, nhiệt độ xuống thấp (25 oC) ngày nắng nóng, nhiệt độ tăng cao (30 oC),vì thời điểm giao mùa Theo Nguyễn Quang Linh (2008) nhiệt độ trung bình thích hợp cho tăng trưởng phát triển cá 20 – 30 oC Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường giai đoạn Nghiệm thức Yếu tố môi trường Nhiệt độ (oC) Oxy hòa tan (ppm) pH Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 25,55±0,5 27,85±1 3,05±0,6 4,05±0,22 7,6±0,25 8,2±0,26 25,52±0,5 27,82±1 3,15±0,5 4,02±0,13 7,6±0,27 8,1±0,23 25,55±0,5 27,8±1 3,15±0,5 4,05±0,22 7,6±0,25 8,2±0,25 (2000 con/m2) (4000 con/m2) (6000 con/m2) Footer Page 20 of 133 12 Header Page 21 of 133 4.1.1.2 Oxy Oxy chất khí quan trọng chất khí hòa tan cần với đời sống thủy sinh vật Oxy môi trường nước có từ quang hợp thủy sinh vật trình khuếch tán môi trường Ở thủy vực nước tĩnh, nguồn cung cấp oxy chủ yếu trình quang hợp Oxy nước tiêu thụ trình hô hấp thủy sinh vật, tham gia vào trình oxy hóa hợp chất hữu cơ, vô nước đáy Thông thường, ao rộng hàm lượng oxy ao cao cá phát triển nhanh Trong thí nghiệm oxy dao động khoảng – ppm Theo Lê Văn Cát csv (2006), hàm lượng oxy hòa tan thích hợp cho loài cá > ppm Qua đó, hàm lượng oxy hòa tan thí nghiệm dao động (2 – ppm) có thấp diện tích ương nhỏ độ sâu mực nước thấp, tảo không phát triển mạnh cá Rô đồng loại cá có quan hô hấp phụ chịu đựng tốt với môi trường có hàm lượng oxy thấp, nên thích hợp cho phát triển 4.1.1.3 pH pH yếu tố môi trường quan trọng, có ảnh hưởng lớn, trực tiếp gián tiếp đến đời sống thủy sinh Theo Lê Văn Cát csv (2006), pH thích hợp cho sinh trưởng cá 6,5 - 9, pH cao hay thấp không thuận lợi cho trình phát triển cá, pH cao trình tiết chất thải nitơ bị ức chế amoniac phía mang nằm dạng trung hòa (NH3) giảm khuếch tán amoniac từ thể ngoài, pH thấp tác động xấu tới trình hô hấp Ở thí nghiệm pH dao động khoảng 7,0 – 8,5 nằm khoảng (6,5 – 9) thích hợp cho cá sinh trưởng phát triển bình thường pH khác biệt ý nghĩa (p> 0,05) nghiệm thức với Tóm lại, yếu tố môi trường, nhiệt độ (25 – 30 oC), oxy (2 – ppm), pH (7 – 8,5) Theo Trương Quốc Phú (2004), nhiệt độ thích hợp cho cá, tôm vùng nhiệt đới nằm khoảng 25 – 32 oC, hàm lượng oxy tốt cho ao nuôi tôm cá khoảng > mg/lít, pH thích hợp – Các yếu tố môi trường giai đoạn nằm khoảng thích hợp, không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cá Rô đồng Footer Page 21 of 133 13 Header Page 22 of 133 4.1.2 Sự tăng trưởng cá từ ngày thả tới 21 ngày tuổi 4.1.2.1 Tăng trưởng trọng lượng Khối lượng trung bình cá Rô đồng nghiệm thức mật độ thấp sau 21 ngày ương Trong đó, khối lượng trung bình cá nghiệm thức 0,581±0,041 g/con cao nghiệm thức 0,542±0,065 g/con cao nghiệm thức 0,461±0,048 g/con Khối lượng cá nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối nghiệm thức không khác biệt ý nghĩa: 0,029 g/ngày (nghiệm thức 1), 0,027 g/ngày (nghiệm thức 2), 0,023 g/ngày (nghiệm thức 3) Điều nuôi điều kiện tương tự môi trường, thức ăn, chế độ chăm sóc quản lý Bảng 4.2: Tăng trưởng khối lượng cá giai đoạn Nghiệm thức Chi tiêu Thời gian Ban đầu 21 ngày 0,0002 0,581±0,041a Trung bình (g) (2000 con/m2) DWG (g/ngày) 0,029 SGR (%/ngày) 40 0,542±0,065a Trung bình (g) 0,0002 (4000 con/m2) DWG (g/ngày) 0,027 SGR (%/ngày) 39,5 0,461±0,048a Trung bình (g) 0,0002 (6000 con/m2) DWG (g/ngày) 0,023 SGR (%/ngày) 39 Ghi chú: Số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Những giá trị cột mang chữ giống khác biệt ý nghĩa (p>0,05) Sau 21 ngày ương khối lượng cá trung bình nghiệm thức 93% so với khối lượng cá trung bình nghiệm thức 1, khối lượng cá trung bình nghiệm thức 79% so với khối lượng cá trung bình nghiệm thức 1, tương tự khối lượng cá trung bình nghiệm thức 85% so với khối lượng cá trung bình nghiệm thức Đều chứng tỏ mật độ ương cá Rô đồng ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng trọng lượng cá, tức mật độ ương cao tốc độ sinh trưởng cá giảm Footer Page 22 of 133 14 Header Page 23 of 133 4.1.2.2 Tăng trưởng chiều dài Kết phân tích cho thấy chiều dài cá nghiệm thức 22,33±3,4 mm cao so với chiều dài cá nghiệm thức lại (nghiệm thức 21,8±3 mm, nghiệm thức 20,33±1.7 mm) Chiều dài trung bình cá nghiệm thức (p < 0,05) có khác biệt so với nghiệm thức nghiệm thức Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá nghiệm thức tương đương nhau: mm/ngày nghiệm thức 1, 0,94 mm/ngày nghiệm thức 0,87 mm/ngày nghiệm thức Bảng 4.3: Tăng trưởng chiều dài cá giai đoạn Nghiệm thức Chỉ tiêu Thời gian Ban đầu Trung bình (mm) SGR (%/ngày) 10 Trung bình (mm) 21,8±3a (4000 con/m2) DLG (mm/ngày) 0,94 SGR (%/ngày) 22,33±3,4a (2000 con/m2) DLG (mm/ngày) 21 ngày 9,9 Trung bình (mm) 20,33±1,7b (6000 con/m2) DLG (mm)/ngày) 0,87 SGR (%/ngày) 9,6 Ghi chú: Số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Những giá trị cột mang chữ giống khác biệt ý nghĩa (p>0,05) Nếu xét mối tương quan tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng chiều dài mối tương quan thuận Nhưng nói, giai đoạn tăng trưởng chiều dài cá ưu tiên so với tăng trưởng khối lượng Sau 21 ngày ương chiều dài cá trung bình nghiệm thức 98% so với nghiệm thức 1, nghiệm thức 91% so với nghiệm thức 1, tương tự nghiệm thức 93% so với nghiệm thức Như mật độ ương cá Rô đồng ảnh hưởng không rõ ràng đến tăng trưởng chiều cá 4.1.3 Tỉ lệ sống Footer Page 23 of 133 15 Header Page 24 of 133 Tỷ lệ sống cuả cá nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa (p< 0,05), song tỷ lệ sống cá nghiệm thức cao (79,33%), tỷ lệ sống cá nghiệm thức (55,33%) tỷ lệ sống cá thấp thuộc nghiệm thức (27%) Như tỷ lệ sống cá giảm dần theo mật độ Theo Lê Xuân Sinh (1994) mật độ ương ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá, nhận định Chung Lân (1996), mật độ ương dầy, chậm lớn tỉ lệ sống thấp (trích dẫn Đặng Như Ý (2009) Bảng 4.4: Tỉ lệ sống cá giai đoạn Nghiệm thức Tỉ lệ sống (%) (2000 con/m2) 79,33±10,69c (4000 con/m2) 53,33±4,51b (6000 con/m2) 27±7,21a Ghi chú: Số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Những giá trị cột mang chữ giống khác biệt ý nghĩa (p>0,05) 90 79.33 80 70 (%) 60 53.33 Tỉ lệ sống (%) 50 40 27 30 20 10 Nghiệm thức Hình 4.1: Tỉ lệ sống cá giai đoạn 4.2 Kết ương cá giai đoạn 2: ương cá Rô đồng từ 21 ngày tuổi tới 45 ngày tuổi Footer Page 24 of 133 16 Header Page 25 of 133 4.2.1 Các yếu tố môi trường 4.2.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ nước ương dao động từ 26 – 31 oC, có cao giai đoạn 1, nhiệt độ thích hợp (20 – 30 oC) cho cá tăng trưởng phát triển bình thường Nhiệt độ không khác biệt nghiệm thức với Bảng 4.5: Các yếu tố môi trường giai đoạn Nghiệm thức Yếu tố môi trường Nhiệt độ (oC) Oxy hòa tan (ppm) pH Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 27±0,67 30±0,96 2,2±0,4 3,5±0,7 7,5±0,11 8±0,2 27±0,67 30±0,96 2,2±0,4 3±0,5 7,5±0,11 8±0,2 27±0,67 30±0,96 2,2±0,4 3±0,5 7,5±0,11 8±0,2 (500 con/m2) (1000 con/m2) (1500 con/m2) 4.2.1.2 Oxy Oxy dao động khoảng – ppm Tuy oxy có thấp cá tăng trưởng phát triển bình thường, có quan hô hấp phụ Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), cá rô đồng loài cá có quan hô hấp phụ, có khả chịu đựng tốt với môi trường không thuận lợi có hàm lượng oxy hòa tan thấp, hàm lượng chất hữu cao Oxy thí nghiệm khác biệt ý nghĩa (p> 0,05) nghiệm thức với 4.2.1.3 pH pH dao động khoảng 7,0 - 8,2 Nhìn chung có thấp giai đoạn (7,0 - 8,5) nằm khoảng thích hợp (6,5 – 9) cho cá sinh trưởng phát triển bình thường pH không khác biệt nghiệm thức với Tóm lại, yếu tố môi trường giai đoạn, nhiệt độ (26 – 31 oC), oxy (2 – ppm), pH (7 – 8,2) Theo Nguyễn Quang Linh (2008), nhiệt độ thích hợp cho phất triển hầu hết thủy sinh vật khoảng (20 – 30 oC), oxy từ (3 – ppm), Footer Page 25 of 133 17 Header Page 26 of 133 pH (6,5 – 8,5) Các yếu tố môi trường nằm khoảng thích hợp, không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cá Rô đồng 4.2.2 Sinh trưởng cá từ 21 ngày tuổi tới 45 ngày tuổi 4.2.2.1 Tăng trưởng trọng lượng Kết ương cá giai đoạn ghi nhận: Khối lượng trung bình nghiệm thức 3±0,18 g/con cao nghiệm thức 2, nghiệm thức 2,8±0,21 g/con 2,4±0,32 g/con Sự chênh lệch nghiệm thức không lớn khác biệt ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Bảng 4.6: Tăng trưởng khối lượng cá giai đoạn Nghiệm thức Chi tiêu Thời gian Ngày thả 45 ngày 0,581±0,041a 3±0,18a Trung bình (g) (500 con/m2) DWG (g/ngày) 0,1 SGR (%/ngày) 6,9 0,542±0,065a 2,8±0,21a Trung bình (g) (1000 con/m2) DWG (g/ngày) 0,094 SGR (%/ngày) 6,8 0,461±0,048a 2,4±0,32a Trung bình (g) (1500 con/m2) DWG (g/ngày) 0,081 SGR (%/ngày) 6,8 Ghi chú: Số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Những giá trị cột mang chữ giống khác biệt ý nghĩa (p>0,05) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt cá nghiệm thức giai đoạn tương đương 6,9 %/ngày (nghiệm thức 1), 6,8 %/ngày (nghiệm thức 2), 6,8 %/ngày (nghiệm thức 3) Điều nuôi điều kiện tương tự môi trường, thức ăn, chế độ chăm sóc quản lý Sự tăng trưởng trọng lượng cá Rô đồng thí nghiệm cao nghiên cứu Đặng Như Ý (2009) Theo Đặng Như Ý (2009), tốc độ tăng trưởng tuyệt đối 0,06 g/ngày Sự khác biệt Đặng Như Ý (2009) ương cá vùng đất Footer Page 26 of 133 18 Header Page 27 of 133 nhiễm phèn cho ăn cho cá thức ăn nhân tạo, thí nghiệm thức ăn cho cá ăn trùn 100%, nên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cao Sau 45 ngày ương khối lượng trung bình cá tỉ lệ nghịch với mật độ ương, khối lượng cá trung bình nghiệm thức 93% so với khối lượng cá trung bình nghiệm thức 1, khối lượng cá trung bình nghiệm thức 80% so với khối lượng cá trung bình nghiệm thức 1, tương tự khối lượng cá trung bình nghiệm thức 86% so với khối lượng cá trung bình nghiệm thức Mặc dù có khác khối lượng cá kết thúc thí nghiệm, khác ý nghĩa (p> 0,05), chứng tỏ cá Rô đồng ương với mật độ cao, cần cung cấp đủ thức ăn sinh trưởng cá diễn bình thường 4.2.2.2 Tăng trưởng chiều dài Kết phân tích cho thấy chiều dài cho kết tăng trưởng nhanh nghiệm thức 43,22±1,7 g/con, so với nghiệm thức lại nghiệm thức 39,9±3,6 g/con, nghiệm thức 38,6±3,1 g/con Bảng 4.7: Tăng trưởng chiều dài cá giai đoạn Nghiệm thức (500 con/m2) (1000 con/m2) Chi tiêu Thời gian Trung bình (mm) Ngày thả 45 ngày 22,33±3,4a 43,22±1,7a DLG (mm/ngày) 0,47 SGR (%/ngày) 1,5 21,8±3a Trung bình (mm) 39,9±3,6a DLG (mm/ngày) 0,41 SGR (%/ngày) 1,4 20,33±1,7b 38,6±3,1a Trung bình (mm) (1500 con/m2) DLG (mm/ngày) 0,42 SGR (%/ngày) 1,4 Ghi chú: Số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Những giá trị cột mang chữ giống khác biệt ý nghĩa (p>0,05) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá nghiệm thức tương đương nhau, nghiệm thức (0,47 mm/ngày), nghiệm thức (0,41 mm/ngày), nghiệm thức (0,42 mm/ngày) Điều nuôi điều kiện giống môi trường thức ăn chế độ Footer Page 27 of 133 19 Header Page 28 of 133 chăm sóc quản lý Cũng giống giai đoạn mối tương quan tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng chiều dài mối tương quan thuận Như vậy, cá rô đồng giai đoạn có tăng trưởng mặt khối lượng chiều dài Kết thúc thí nghiệm cho thấy chiều dài cá trung bình cao (43,22 mm/con) nghiệm thức 1, thấp (38,6 mm/con) nghiệm thức 3, chiều dài cá trung bình nghiệm thức 92% so với chiều dài cá trung bình nghiệm thức 1, chiều dài cá trung bình nghiệm thức 89% so với chiều dài cá trung bình nghiệm thức 1, tương tự chiều dài cá trung bình nghiệm thức 97% so với chiều dài cá trung bình nghiệm thức Với mức độ sai khác ý nghĩa (p> 0,05) nghiệm thức 2, Kết thúc thí nghiệm cho thấy chiều dài cá trung bình cao (43,22 mm/con) nghiệm thức 1, thấp (38,6 mm/con) nghiệm thức 3, chiều dài cá trung bình nghiệm thức 92% so với chiều dài cá trung bình nghiệm thức 1, chiều dài cá trung bình nghiệm thức 89% so với chiều dài cá trung bình nghiệm thức 1, tương tự chiều dài cá trung bình nghiệm thức 97% so với chiều dài cá trung bình nghiệm thức Với mức độ sai khác ý nghĩa (p> 0,05) nghiệm thức 1, Tóm lại nói giai đoạn (cá Rô đồng từ 21 ngày tuổi tới 45 ngày tuổi) mật độ ương không ảnh hưởng đến chiều dài cá 4.2.3 Tỉ lệ sống Trong trình thí nghiệm, việc kiểm soát môi trường nước nghiệm thức hoàn toàn giống nhau, nên yếu tố môi trường gần Theo kết thử nghiệm tỉ lệ sống nghiệm thức điều cao nghiệm thức 85,3%, nghiệm thức 84,7%, nghiệm thức 66,3% khác biệt ý nghĩa thống kê Do giai đoạn cá lớn, sức chịu đựng cá tốt so với giai đoạn nhỏ Hơn nữa, thời gian thí nghiệm tương đối ngắn (24 ngày) ương cá từ 21 ngày tuổi tới 45 ngày tuổi cá cho ăn tương đối đầy đủ nên số lượng cá bị hao hụt không đáng kể Bảng 4.8: Tỉ lệ sống cá giai đoạn Nghiệm thức Footer Page 28 of 133 Tỉ lệ sống 20 Header Page 29 of 133 (500 con/m2) 85,3±5,03a (1000 con/m2) 84,7±3,22a (1500 con/m2) 66,3±14,05a Ghi chú: Số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Những giá trị cột mang chữ giống khác biệt ý nghĩa (p>0,05) Như tỉ lệ sống cá Rô đồng thí nghiệm cao kết nghiên cứu Phạm Văn Khánh (2002),vì sau tháng ương cá rô đồng ao đất Trà Vinh, kết tỉ lệ sống thí nghiệm 25,8- 33,8% 90 85.3 84.7 80 66.3 70 (%) 60 Tỉ lệ sống (%) 50 40 30 20 10 Nghiệm thức Hình 4.2: Tỉ lệ sống cá giai đoạn CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Footer Page 29 of 133 21 Header Page 30 of 133 5.1 Kết luận  Các yếu tố môi trường thí nghiệm như: nhiệt độ nước (25 – 31 oC), pH (7,0 – 8,5), hàm lượng oxy (2 – mg/L), nằm giới hạn không ảnh hưởng nguy hại cho tồn phát triển cá Rô đồng  Trọng lượng cá ương sau 21 ngày nghiệm thức (2000 con/m2) bình quân 0,581±0,041 g/con lớn cá nuôi nghiệm thức (4000 con/m2) 0,542±0,065 g/con nghiệm thức (6000 con/m2) 0,461±0,048 g/con Tăng trọng ngày cá nuôi nghiệm thức đạt 0,029 g/ngày cao cá nuôi nghiệm thức với 0,027 g/ngày nghiệm thức với 0,023 g/ngày  Trọng lượng cá ương từ 21- 45 ngày tuổi nghiệm thức (500 con/m2) bình quân 3±0,18 g/con lớn cá nuôi nghiệm thức (1000 con/m2) 2,8±0,21 g/con nghiệm thức (1500 con/m2) 2,4±0,32 g/con Tăng trọng ngày cá nuôi nghiệm thức đạt 6,9 %/ngày cao cá nuôi nghiệm thức nghiệm thức 6,8 %/ngày Kết tăng trưởng tỉ lệ sống nghiệm thức khác biệt ý nghĩa với Nên khuyến cáo ương cá với mật độ 500 – 1000 con/m2 đạt kết tốt 5.2 Đề xuất  Thử nghiệm ương cá Rô đồng với mật độ khác diện tích lớn  Thử nghiệm ương cá Rô đồng với loại thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page 30 of 133 22 Header Page 31 of 133 Bộ Thủy Sản, 2001 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I Cá nước Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Dương Nhựt Long, Nguyễn Thanh Hiệu Nguyễn Anh Tuấn Thực nghiệm nuôi cá Rô đồng (Anabas testudineus) thâm canh ao đất Tỉnh Long An Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006: 93 – 103 Trường Đại Học Cần Thơ Đàm Bá Long, 2003 Nghiên cứu sinh sản cá rô đồng khánh Hòa Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Trường Đặng Khánh Hồng, Đỗ Trung, Nguyễn Tường Anh Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống cá Rô đồng (Anabas testudineus) toàn cái.Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 110 - 115 Trường Đại học Cần Thơ Đặng Như Ý, 2009 Thực nghiệm ương cá rô đồng ao vùng đất nhiễm phèn Hòa An- Phụng Hiệp- Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Đại Học - Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung Ngô Văn Cát,2006 Nước nuôi thủy sản (chất lượng & giải pháp cải thiện chất lượng) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lý Hồng Nga, 2003 Tổng Kết nghiên cứu cá Rô đồng Đồng Bằng Sông Cửu Long Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ Mai Đình Yên, 1992 Định loại cá nước Nam Bộ Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Mai Viết Văn, 2002 Tổng quan sinh học, kỹ thuật sản xuất giống kỹ thuật ương, nuôi cá Rô đồng Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Nguyễn Quang Linh, 2008 Cẩm nang nuôi cá nước Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền, Phạm Thanh Liêm, Trần Văn Bùi Lê Bảo Ngọc, 2005 Nghiên cứu phát triển thức ăn kỹ thuật nuôi thâm canh cá Rô đồng ao Báo cáo khoa học Đại học Cần Thơ Nguyễn Thành Trung, 2001 Kỹ thuật nuôi cá Rô đồng Hội Nghề Cá Việt Nam Nguyễn Thành Trung, 1998 Một số đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống cá Rô đồng Luận án thạc sĩ Đại Học Nha Trang Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống - Nhà xuất nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Khánh, 1999 Một số đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thịt cá Rô đồng (Anabas testudineus), nhà xuất Nông nghiệp Potongkam, K., 1971 Biological characteristics of Climbing perch, Anabas testudineus (Bloch) Division of Aquatic Animals conservation Department of Fisheries Bangkok, Thailand (in Thai) Footer Page 31 of 133 23 Header Page 32 of 133 Trần Lê Cẩm Tú Trần Thị Thanh Hiền Đánh giá khả chia lượng lipid cho protein thức ăn cá Rô đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006: 169 – 174 Trường Đại Học Cần Thơ Trần Minh Phú, Trần Lê Cẩm Tú Trần Thị Thanh Hiền Thực nghiệm nuôi thâm canh cá Rô đồng (Anabas testudineus) thức ăn viên với hàm lượng đạm khác Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006: 104 - 109 Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Mỹ Phương, 2004 Ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng suất cá Rô đồng nuôi lồng đặt ao Luận văn tốt nghiệp Đại Học- Khoa Thủy sản- Đại Học Cần Thơ Trần Thị Trang, 2001 Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo ương nuôi cá Rô đồng Luận văn tốt nghiệp Đại Học Đại Học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2004 Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Phân bố cá nước Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhà xuất Khoa học Vương Dĩ Khang, 1962 Ngư loại phân loại học Footer Page 32 of 133 24 Header Page 33 of 133 PHỤ LỤC Footer Page 33 of 133 25 ... nghiệm thức khác biệt ý nghĩa với Nên khuyến cáo ương cá với mật độ 500 – 1000 con/m2 đạt kết tốt 5.2 Đề xuất  Thử nghiệm ương cá Rô đồng với mật độ khác diện tích lớn  Thử nghiệm ương cá Rô. .. trình ương cá Rô đồng với mật độ thích hợp Xuất phát từ thực tế đó, đề tài Thử nghiệm ương cá Rô đồng với mật độ khác nhau thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Bổ sung thêm kỹ thuật ương cá Rô đồng với. .. SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ RÔ ĐỒNG VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ts NGUYỄN VĂN KIỂM Ks NGUYỄN

Ngày đăng: 19/05/2017, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN