Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
830,92 KB
Nội dung
Header Page of 133 LUẬN VĂN: Phát triển thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng Footer Page of 133 Header Page of 133 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển thị trường sức lao động tất yếu khách quan thị trường sức lao động nhân tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế thị trường tăng trưởng nhanh bền vững Vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: Phát triển thị trường sức lao động lĩnh vực kinh tế, tạo gắn kết cung- cầu lao động, phát huy tính tích cực người lao động học nghề, tự tạo tìm việc làm Có sách ưu đãi doanh nghiệp thu hút nhiều lao động khu vực nông thôn…Đa dạng hóa hình thức giao dịch việc làm, phát triển hệ thống thông tin thị trường sức lao động nước giới Có sách nhập lao động có chất lượng cao lĩnh vực khoa học công nghệ quản lý ngành nghề ưu tiên phát triển Xây dựng hệ thống pháp luật lao động thị trường sức lao động nhằm đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc nơi cư trú người lao động, thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động, bảo đảm quyền lợi người lao động, người sử dụng lao động [19, tr.81] Cùng với xu chung nước, Đà Nẵng từ trở thành đơn vị hành thuộc trung ương(1997), công nhận đô thị loại I cấp quốc gia, nằm khu vực kinh tế trọng điểm nước - sớm nhận thức điều Thực nghị 33- NQ/TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Đà Nẵng biết khai thác tiềm lợi thế, xác định cấu kinh tế theo hướng công nghiệp- dịch vụ- nông lâm thuỷ sản, có nhiều sách kêu gọi đầu tư nước để phát triển kinh tế, phát triển sở hạ tầng chỉnh trang đô thị vv…tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, đời sống người dân ngày nâng cao Footer Page of 133 Header Page of 133 Thực tế năm qua, thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng bước hình thành phát triển Sự phát triển thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng góp phần phân bổ nguồn lực lao động ngành, vùng hợp lý, chuyển dịch cấu kinh tế định hướng thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, với phát triển nhanh chóng ngành nghề lĩnh vực mới, thu hút lượng lao động lớn từ nơi khác đổ đặc biệt dòng di dân từ tỉnh phía Bắc Đây hội tốt nguồn cung sức lao động Tuy nhiên, thị trường sức lao động Đà Nẵng nhiều bất cập yếu tố thị trường cân đối cung- cầu sức lao động dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động; chuyển dịch cấu lao động bất hợp lý; vấn đề tiền công, tiền lương xúc người lao động người sử dụng lao động Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn đó, vấn đề “Phát triển thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng nay” chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Thị trường hàng hóa sức lao động vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng ngành khoa học kinh tế Đến có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu vấn đề này, cụ thể: - Bùi Thị Xuyến (2002): Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác vào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luận án tiến sĩ kinh tế Tác giả phân tích sở lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác, từ vận dụng vào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đưa giải pháp cụ thể - Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân, Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Các tác giả làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thị trường lao động Việt Nam, thuận lợi, khó khăn, mặt chưa trình hình thành phát triển thị trường lao động; giải pháp cần thiết để phát triển loại thị trường đặc biệt thời gian tới Footer Page of 133 Header Page of 133 - Nguyễn Đình Hương (2006): Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb lý luận trị, Hà Nội Tác giả nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn - Nguyễn Văn Phúc (2008): Thị trường sức lao động trình độ cao Việt Nam - Luận án tiến sĩ kinh tế Tác giả đưa khái niệm thị trường sức lao động trình độ cao, phương hướng giải pháp phát triển thị trường sức lao động trình độ cao - Nguyễn Ngọc Bình (2008): Thị trường sức lao động Thành phố Hồ Chí Minh tác động trực tiếp đầu tư nước - Luận văn thạc sĩ kinh tế Tác giả làm rõ khái niệm thị trường sức lao động yếu tố cấu thành thị trường sức lao động Đưa nhóm giải pháp cần thiết thị trường sức lao động tác động trực tiếp đầu tư nước thành phố Hồ Chí Minh - Phạm Văn Chính, Thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Tác giả phân tích sở lý luận thị trường lao động, nguồn lao động, yếu tố cấu thành điều tiết thị trường lao động, mối quan hệ cung- cầu sức lao động tiền lương; vận dụng linh hoạt lý luận thị trường lao động vào điều kiện Việt Nam - Nguyễn Thi Thơm, Thị trường lao động Việt Nam thực trạng giải pháp, sách tham khảo, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006, tập hợp nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, nhiều nhà quản lý thị trường sức lao động, từ đưa giải pháp phát triển - Đỗ Xuân Phương, Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000 Luận giải thực tiễn phạm vi thành phố Hà Nội - Bùi Sĩ Lợi, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu thực tiễn giải pháp Tỉnh Thanh Hóa Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, công trình nghiên cứu, viết nói đề cặp đến mặt, vấn đề thị trường lao động cung, cầu sức lao động, Footer Page of 133 Header Page of 133 số lượng, chất lượng sức lao động, sách sử dụng lao động, hình thành phát triển thị trường sức lao động Việt Nam Do giới hạn mặt lịch sử, địa bàn nghiên cứu nhiều giải pháp đặt không phù hợp với yêu cầu phát triển thực tiễn Vì vậy, đề tài “ Phát triển thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng nay” nghiên cứu không trùng lắp với đề tài nêu Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng Từ đề phương hướng giải pháp nhằm phát triển mạnh mẽ thị trường sức lao động Thành phố Đà Nẵng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ vấn đề sau: - Làm rõ vấn đề lý luận thị trường sức lao động Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động số thành phố lớn để từ rút học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng - Phân tích thực trạng thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997- 2007 Từ đánh giá thành tựu đạt được, vấn đề đặt nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng giai đoạn năm 1997- 2007 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Các số liệu chủ yếu từ năm 1997- 2007 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Footer Page of 133 Header Page of 133 5.1 Cơ sở lý luận - Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Dựa vào đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước nói chung, Thành phố Đà Nẵng nói riêng phát triển thị trường sức lao động 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; phân tích tổng hợp, sơ đồ hóa, hệ thống bảng biểu Đồng thời kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu số công trình khoa học công bố Những đóng góp luận văn - Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng thị trường sức lao động Thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thị trường sức lao động, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố theo hướng bền vững - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy nghiên cứu thị trường sức lao động Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG 1.1 SỨC LAO ĐỘNG VÀ THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG 1.1.1 Sức lao động 1.1.1.1 Khái niệm Footer Page of 133 Header Page of 133 Bất trình lao động sản xuất kết hợp ba yếu tố là: Lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Tuy nhiên, ba yếu tố có vai trò định, lao động yếu tố trình sản xuất yếu tố tạo cải vật chất Quá trình tiêu dùng sức lao động lao động Theo C.Mác “Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó” [31, tr.251] Như vậy, sức lao động nói lên khả lao động tiềm ẩn bên người Sức lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể người sống Năng lực thể chất phần xương thịt người thể chiều cao, cân nặng khả hoạt động nguời; Năng lực tinh thần thể mặt trí lực sở thích, lực chuyên môn thoả mái người Khác với sức lao động, Lao động trước hết trình diễn người với tự nhiên, trình hoạt động mình, người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên Bản thân người đối diện với thực thể tự nhiên với tư cách lực lượng tự nhiên, để chiếm hữu thực thể tự nhiên hình thái có ích cho đời sống thân mình, người vận dụng sức tự nhiên thuộc thân thể họ: tay chân Trong tác động vào tự nhên bên thông qua vận động làm thay đổi tự nhiên, người đồng thời làm thay đổi tính Tóm lại, lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xã hội Lao động trình tiêu dùng sức lao động thực, phẩm chất đặc biệt người, khác với hoạt động vật C.Mác viết: … việc xây dựng ngăn tổ sáp mình, ong làm cho số nhà kiến trúc phải thổ thẹn Nhưng điều từ đầu phân biệt nhà kiến trúc tồi với ong giỏi trước xây dựng ngăn tổ ong sáp, nhà kiến trúc xây dựng chung đầu óc [31, tr.266] Footer Page of 133 Header Page of 133 Hàng hoá sức lao động Trong xã hội, sức lao động yếu tố trình sản xuất, xuất từ lâu, với xuất người, từ người biết tiến hành sản xuất tạo tư liệu sinh hoạt cho thân Trải qua trình lâu dài sức lao động ngày hoàn thiện Ngay thời kỳ chiếm hữu nô lệ sức lao động chưa phải hàng hoá, người nô lệ bị áp đặt lao động cưỡng bức, bị đối xử công cụ biết nói chịu chi phối hoàn toàn mặt chủ nô Đến chế độ phong kiến, người nông dân tá điền không bị lệ thuộc hoàn toàn vào địa chủ, họ không quyền tự di chuyển, lựa chọn chủ đất làm thuê, sức lao động thời kỳ phong kiến manh nha trở thành hàng hoá lại bị chặn bóc lột siêu kinh tế, bạo lực địa chủ phong kiến trấn áp Người nô lệ có sức lao động làm thuê cho địa chủ mà họ quyền mặc tiền công Do đó, sức lao động chế độ phong kiến chưa phải hàng hoá Khi lực lượng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất phong kiến trở nên lỗi thời cản trở cho phát triển lực lượng sản xuất Từ đòi hỏi phương thức sản xuất tiến đời, phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa, từ sức lao động trở thành hàng hoá Vì vậy, C.Mác viết: Thiên nhiên không sinh bên chủ tiền - chủ hàng hoá, bên người làm chủ độc có sức lao động Quan hệ quan hệ lịch sử tự nhiên mà quan hệ xã hội chung cho tất thời kỳ lịch sử Rõ ràng thân kết phát triển trước đó, sản vật nhiều cách mạng kinh tế, sản vật diệt vong hàng loạt hình thái sản xuất xã hội cũ [31, tr.254] Như vậy, lịch sử từ đầu sức lao động chưa phải hàng hóa Sức lao động trở thành hàng hoá có điều kiện định Muốn cho người chủ tiền tìm thấy thị trường sức lao động với tư cách hàng hoá số điều kiện khác phải thực Tự thân nó, trao đổi hàng hoá không bao gồm quan hệ lệ thuộc khác quan hệ lệ thuộc toát từ chất Với tiền đề sức lao động xuất thị trường với tư cách hàng hoá Footer Page of 133 Header Page of 133 đưa thị truờng chừng mực đưa thị trường, hay người chủ nó, tức thân người có sức lao động đem bán Trong xã hội nào, sức lao động yếu tố trình sản xuất Sức lao động trở thành hàng hoá có điều kiện sau Một là, người lao động tự thân thể nghĩa tự sở hữu lực lao động thân thể anh ta, có quyền chi phối sức lao động có nghĩa có bán không bán sức lao động cho người khác pháp luật bảo vệ Vì C.Mác rõ: “Muốn cho người chủ sức lao động bán với tư cách hàng hoá người phải có khả chi phối sức lao động ấy, người phải kẻ tự sở hữu lực lao động mình, thân thể mình” [31, tr.251] Anh ta người chủ tiền gặp thị trường quan hệ với với tư cách người hàng hoá bình đẳng với nhau, khác chỗ người mua, người bán, hai người bình đẳng với mặt pháp lý Muốn trì mối quan hệ ấy, người sở hữu sức lao động bán sức lao động thời gian định mà thôi, vì, bán đứt hẳn toàn sức lao động lần tự bán thân anh ta, từ chỗ người tự do, trở thành người nô lệ, từ chỗ người chủ hàng hoá trở thành hàng hoá Với tư cách người, phải thường xuyên trì mối quan hệ lao động vật sở hữu mình, vậy, hàng hoá thân mình, điều thực chừng mực người mua sử dụng tiêu dùng sức lao động cách thời, thời gian định thôi, chừng mực bán sức lao động, không từ bỏ quyền sở hữu sức lao động Hai là, C.Mác viết: “Người chủ sức lao động phải khả bán hàng hoá lao động vật hoá, mà trái lại phải buộc đem bán đi, với tư cách hàng hóa, sức lao động tồn thể sống thôi” [31, tr.252-253] Khác với người bán hàng hóa sản xuất ra, C.Mác rõ: Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 Để cho người có khả bán hàng hóa khác với sức lao động mình, tất nhiên phải có tư liệu sản xuất nguyên liệu, công cụ lao động vv… làm giày ống mà da thuộc Ngoài cần có tư liệu sinh hoạt, không nhạc sĩ tương lai, sống sản phẩm tương lai, sống giá trị sử dụng chưa sản xuất xong [31, tr.253] Như vậy, để sức lao động trở thành hàng hóa cần phải có hai điều kiện nêu trên, nghĩa người chủ tiền phải tìm người lao động tự thị trường hàng hóa, tự theo hai nghĩa: thứ người tự do, chi phối sức lao động với tư cách hàng hóa, mặt khác, hàng hóa khác để bán, nói cách khác trần nhộng, hoàn toàn vật cần thiết để thực sức lao động Thiếu hai điều kiện nêu sức lao động không trở thành hàng hóa Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu bước ngoặt cách mạng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ phong kiến Sự cưỡng lao động biện pháp phi kinh tế thay việc ký kết hợp đồng mua bán hai người bình đẳng hình thức: người sở hữu sức lao động người sở hữu tư liệu sản xuất Sự bình đẳng hình thức che đậy chất bóc lột chủ nghĩa tư bản, chế độ bóc lột xây dựng đối kháng lợi ích kinh tế kẻ bóc lột người bị bóc lột Chính kết hợp biện pháp cưỡng lao động biện pháp kinh tế với quyền tự cá nhân mâu thuẩn nội dân chủ tư sản Ngày nay, với phát triển cách mạnh khoa học – công nghệ, kinh tế giới chuyển sang kinh tế mới, hay gọi kinh tế tri thức Chủ nghĩa tư có biến đổi hình thức sở hữu đa dạng, phong phú phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Như vậy, điều kiện thứ hai để sức lao động trở thành hàng hóa không C.Mác đưa cách 142 năm, nghĩa người công nhân bán sức lao động mà họ có cổ phần công ty Chính vậy, số người cho ngày người công nhân cổ phần mà họ chủ sở Footer Page 10 of 133 Header Page 91 of 133 pháp luật không cấm; người lao động có quyền đình công đòi quyền lợi ích hợp pháp, điều kiện đảm bảo để chủ sử dụng lao động “bóc lột” sức lao động người lao động Có thể nói, năm gần đây, xu hướng ngày coi trọng vị trí, vai trò người lao động doanh nghiệp doanh nghiệp xem nguồn lực quan trọng, định thành bại doanh nghiệp mình, đời sống, vật chất, điều kiện làm việc người lao động vị họ không ngừng nâng cao Ngoài ra, việc nâng cao nhận thức cán quản lý nhà nước, quan công quyền, cải cách thủ tục hành để tránh tiêu cực, gây phiền hà nhũng nhiễu cho người lao động, doanh nghiệp lĩnh vực khu vực nhà nước 3.2.3.2 Phát triển hệ thống môi giới, thông tin thị trường sức lao động Việc phát triển hệ thống môi giới, tư vấn việc làm nghề nghiệp để làm cầu nối cho cung cầu lao động gặp Phát triển hình thức thông tin thị trường lao động hội chợ việc làm, trang web việc làm internet, thông tin quảng cáo việc làm…Có chế hiệu nghiên cứu xử lý, cung ứng thông tin thị trường sức lao động nước để phục vụ cho việc đào tạo xuất lao động Ngoài ra, đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động, xây dựng trạm quan sát thông tin thị trường lao động để thu thập thông tin đầy đủ, kịp thời Có vậy, làm cho thị trường lao động phát triển hướng, góp phần tạo động lực cho cung cầu lao động, phục vụ tốt cho phát triển đất nước 3.2.3.3 Tiếp tục hoàn thiện sách tiền công, tiền lương linh hoạt khuyến khích phát triển Tiếp tục hoàn thiện chích sách tiền công, tiền lương theo hướng đảm bảo bình đẳng thành phành kinh tế, bảo vệ quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động Cải cách chế độ tiền lương, tiền công phân phối thu nhập cho người lao động gắn với chế thị trường Chính sách tiền công, tiền lương phải xem khâu đột phá, tác động linh hoạt đến hoạt động thị trường sức lao động, tạo động lực kích thích tăng trưởng kinh tế phát triển toàn diện nguồn nhân lực Tiền lương tối thiểu phải thực theo quy định pháp luật Tiền Footer Page 91 of 133 Header Page 92 of 133 lương gắn với hiệu công việc công việc phản ánh xác giá trị hàng hoá sức lao động Đồng thời hoàn thiện sách thị trường sức lao động thụ động sách trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, đào tạo lại, giải việc làm cho lao động dôi dư…đảm bảo cho thị trường sức lao động vận hành có hiệu Việc hoàn thiện khung pháp lý thị trường sức lao động thực nghiêm túc quy định thỏa ước mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động cần quan tâm Trong thời gian đến, vấn đề cải cách tiền công, tiền lương xuất lao động, đảm bảo nguyên tắc chi trả tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc thị trường, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chế độ lương hợp lý nhằm tăng thu nhập cho người lao động để kích thích người lao động phát huy hết lực tham gia vào trình sản xuất 3.2.3.4 Nâng cao tính chuyên nghiệp, đại hóa thiết bị kỹ thuật quan thống kê, tăng cường vai trò quản lý nhà nước phát triển thị trường sức lao động Nâng cao tính chuyên nghiệp, đại hóa thiết bị kỹ thuật quan thống kê cung ứng thông tin thị trường lao động cấp Tăng cường hình thức hiệu thu nhập, xử lý, cung ứng thông tin thị trường sức lao động quan chức quản lý lao động Bên cạnh đó, cần tăng thêm cán chuyên trách lĩnh vực quản lý thị trường sức lao động để có điều kiện tốt nhất, nhanh để quản lý thông tin thị trường sức lao động, mở rộng diện tích sàn giao dịch việc làm có, tăng thêm địa điểm giao dịch quận, huyện để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người lao động có nhiều hội tiếp cận Đối với việc quản lý thị trường sức lao động cần phải có chế phối hợp chặt chẽ ngành như: Sở lao động thương binh xã hội, Cục thống kê quan hành địa phương Đặt biệt cấp xã, phường nơi có khả quản lý chặt chẽ lao động biến động dân số, để tránh chồng chéo, đảm bảo tính xác UBND thành phố cần xây dựng chiến lược đào tạo lao động phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đóng địa bàn thực liên kết đào tạo với trường dạy nghề, trung học chuyên Footer Page 92 of 133 Header Page 93 of 133 nghiệp, đại học, cao đẳng đào tạo phải gắn liền với sử dụng để tránh lãng phí trình đào tạo Ngoài thành phố cần có đầu tư thích đáng cho giáo dục- đào tạo, dạy nghề tất mặt vốn, kỹ thuật, đội ngũ giáo viên, nhằm để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động tất trình độ chuyên môn 3.2.3.5 Hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng nhằm phát triển thị trường sức lao động Cạnh tranh thị trường hàng hóa sức lao động cạnh tranh chủ thể tham gia vào thị trường gồm: người lao động với nhau, người sử dụng lao động với nhau, người lao động với người sử dụng lao động.v.v Mục tiêu loại cạnh tranh nói suy cho để giành giật thuận lợi, nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế Để phát triển thị trường sức lao động giải pháp trước tiên tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cạnh tranh bình đẳng thị trường sức lao động phải tuân thủ tính khách quan thị trường như: + Sự chuyển dịch thị trường có tính tự do, thông tin thị trường minh bạch, khách quan + Không có người lao động người sử dụng lao động điều khiển tiền lương thị trường sức lao động; tiền xác định theo cung- cầu sức lao động thị trường + Người lao động độc lập với cung ứng dịch vụ sức lao động Để bảo quyền lợi cho người lao động, UBND thành phố cần phải phối hợp với sở, ban ngành, tổ chức trị xã hội liên đoàn lao động thường xuyên theo dõi, giám sát có biện pháp can thiệp kịp thời doanh nghiệp vi phạm luật lao động nguời lao động như: tăng thêm làm việc không trả lương, có hành vi phân biệt đối xử người lao động người sử dụng lao động, môi trường làm việc không đảm bảo…từ dẫn đến đình công kéo dài Xử lý nghiên minh doanh nghiệp vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc nơi cư trú người lao động: Quyền người lao động việc tự tìm việc làm di chuyển chỗ làm việc phải đảm bảo thông qua việc dỡ bỏ rào cản hộ quy định hành khác nơi cư trú; cần tiếp tục tăng cường công tác quản lý an ninh Footer Page 93 of 133 Header Page 94 of 133 trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định nhằm thu hút đầu tư thành phần kinh tế, qua có điều kiện để xã hội xử dụng lao động, giải việc làm tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người lao động, thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn lao động Footer Page 94 of 133 Header Page 95 of 133 KẾT LUẬN Thị trường hàng hóa sức lao động có vai trò quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, nhân tố góp phần hoàn thiện đồng hệ thống thị trường, đầu tầu kéo theo chuyển động thị trường khác Thị trường hàng hóa sức lao động khác với loại thị trường khác chỗ phức tạp hơn, hoạt động lực lượng công cụ điều tiết mà phần lớn thị trường khác Thị trường hàng hóa sức lao động nước ta đời có muộn so với loại thị trường khác trình diễn thị trường có chậm chạp thiếu đồng đến thị trường sức lao động nước ta thừa nhận hình thành ngày rõ nét Sự phát triển thị trường sức lao động cung cấp lực lượng lao động nói chung nguồn lao động có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đà Nẵng trung tâm kinh tế-xã hội lớn Miền Trung Mặc dù, thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng bước hình thành phát triển Sự phát triển thị trường sức lao động góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, với vị trí địa lý thuận lợi hành lang kinh tế Đông- Tây tạo điều kiện cho thành phố phát triển thương mại, dịch vụ du lịch, thu hút đầu tư, giải việc làm cho người lao động, hợp tác giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động Tuy nhiên, thị trường sức lao động Đà Nẵng nhiều bất cập yếu tố thị trường cân đối cung - cầu lao động; chuyển dịch cấu lao động bất hợp lý; tiền công, tiền lương chưa xem vấn đề cạnh tranh…vv Chính vậy, thời gian đến thành phố Đà Nẵng cần phải có sách hữu hiệu để điều tiết cung- cầu lao động cho phù hợp tạo nhiều việc làm để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp; chuyển dịch cấu kinh tế hướng để thúc đẩy nhanh cấu lao động hợp lý, kích cầu lao động đồng thời nâng cao số lượng chất lượng lao động, đa dạng hóa giao dịch việc làm, thông tin thị trường lao động, thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển thị trường sức lao động vai trò quản lý nhà nước Footer Page 95 of 133 Header Page 96 of 133 Để làm điều thành phố Đà Nẵng cần thực đồng nhóm giải pháp để bước xây dựng củng cố thị trường sức lao động hoàn chỉnh, hợp lý đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Điều tra Lao động - Việc làm thành phố Đà Nẵng, Sở Lao động, Thương binh Xã hội Thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm thành phố Đà Nẵng năm 2005, Đà Nẵng Footer Page 96 of 133 Header Page 97 of 133 Ban Chỉ đạo Điều tra Lao động - Việc làm thành phố Đà Nẵng, Sở Lao động, Thương binh Xã hội Thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm thành phố Đà Nẵng năm 2006, Đà Nẵng Ban Chỉ đạo Điều tra Lao động - Việc làm thành phố Đà Nẵng, Sở Lao động, Thương binh Xã hội Thành phố Đà Nẵng (2007), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm thành phố Đà Nẵng năm 2007, Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Bình (2008), Thị trường sức lao động thành phố Hồ Chí Minh tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33- NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 “Xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin, Dùng cho khối ngành không chuyên kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh xã hội (2002), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2001, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh xã hội (2002), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2001, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh xã hội (2003), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2002, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương Binh xã hội (2004), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2003, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương Binh xã hội (2005), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2004, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương Binh xã hội (2006), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 2005, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Footer Page 97 of 133 Header Page 98 of 133 13 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Quyết định số 1000/2005/QĐ-BLĐTBXH (ngày 7/ 6/ 2005) Bộ trưởng việc phê duyệt Đề án “ Phát triễn xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010”, Hà Nội 14 Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành TW (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại Biểu toàn quốc thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Quang Đạt (2002), phát triển nguồn nhân lực giải việc làm địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Nguyễn Đình (2006), “Bàn luận thị trường nguồn nhân lực”, Tạp chí Doanh nghiệp thương mại, (số 3-4), tr.47 22 Lê Duy Đồng (2006), “Những giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường lao động nước ta đến năm 2010”, Báo Lao động xã hội, tr.4 23 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Thị Bích Hạnh (2003), Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Footer Page 98 of 133 Header Page 99 of 133 25 Lê Xuân Hoa (2008), Đình công doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiThực trạng vấn đề đặt thành phố Đà Nẵng, Đề tài cấp sở, Học viện Chính trị - Hành khu vực III 26 Hội đồng Trung ương (2004), Giáo trình kinh tế trị học Mác- Lênin 27 Nguyễn Đình Hương (2006), Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phất triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Kháng (2007), "Về vấn đề tiếp tục hoàn thiện thị trường hàng hoá sức lao động Việt Nam", Bản tin vấn đề kinh tế trị học, Viện Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Lan (2007), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tếxã hội thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động giải việc làm, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Phúc (2008), Thị trường sức lao động trình độ cao Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 PV (2006), “Phổ cập bậc trung học - thách thức”, Báo Giáo dục- thời đại, Chủ nhật (số 25) 35 Nguyễn Minh Quang (2008), Thị trường hàng hóa chất lượng cao: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam giai đoạn nay, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 36 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Đà Nẵ ng (2006), Báo cáo tổng kết năm học 20052006, Đà Nẵng Footer Page 99 of 133 Header Page 100 of 133 37 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo nghiên cứu đánh giá hoạt động thị trường lao động thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Báo cáo kết tuyển dụng doanh nghiệp Đà Nẵng năm 2007 39 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quy hoạch tổng thể ngành Lao độngthương binh xã hội đến năm 2020 40 Sở Nội vụ (2007), Báo cáo kết hiệu thực chủ trương thu hút nguồn nhân lực thành phố Đà Nằng, Đà Nẵng 41 Phan Văn Sơn (2007), Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật thành phố Đà Nẵng thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phan Quang Trung (2007), Thị trường lao động Thành phố Đà Nẵng nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2000), Quyết định số 86/2000/QĐ-UB việc thực số sách, chế độ đãi ngộ ban đầu người tự nguyện đến làm việc lâu dài thành phố chế độ khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức công tác thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2004), Chương trình xây dựng thành phố “5 không” xoá đói giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng hoạt động y tế, thể dục, thể thao, (Ban hành kèm theo QĐ số 136/2004/QĐ-UB, ngày 12-5-2004), Đà Nẵng 46 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2005), Đề án giải việc làm cho người độ tuổi lao động thành phố, Ban hành kèm theo QĐ số 142/2005/QĐ-UB, ngày 03-10-2005), Đà Nẵng 47 Uỷ ban nhân dân tàhnh phố Đà Nẵng (2005), Quyết định số: 65/2005/QĐ-UB Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2005 Ban hành Đề án hỗ trợ chuyển đổi ngành Footer Page 100 of 133 Header Page 101 of 133 nghề, giải việc làm, ổn định đời sống lao động bị thu hồi đất sản xuất, di dời, giải toả địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số: 14/2007/QĐ-UB, ngày 14 tháng năm 2007 việc ban hành Đề án đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động dạy nghề địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010, Đà Nẵng 49 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG 1.1 Sức lao động thị trường sức lao động 6 1.2 Vai trò thị trường sức lao động trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường sức lao động số địa phương Footer Page 101 of 133 28 31 Header Page 102 of 133 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NHỮNG NĂM QUA 37 2.1 Đặc điểm tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 37 2.2 Thực trạng thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng 41 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Phương hướng phát triển thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng 76 77 3.2 Những giải pháp phát triển thị trường sức lao động thành phố Đà Nẵng 82 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Footer Page 102 of 133 Header Page 103 of 133 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐ : Cao đẳng CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH : Công nghiệp hoá DN : Dạy nghề ĐH : Đại học ĐTLĐVL : Điều tra lao động việc làm HĐH : Hiện đại hoá KH-CN : Khoa học - công nghệ KT- XH : Kinh tế - Xã hội LĐKT : Lao động kỹ thuật LLLĐ : Lực lượng lao động LĐLĐ : Liên đoàn lao động LĐ-TB&XH : Lao động – thương binh Xã hội THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Footer Page 103 of 133 Header Page 104 of 133 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1: Dân số trung bình Đà Nẵng giai đoạn 1997- 2007 42 Biểu 2.2: Lực lượng lao động Đà Nẵng phân theo giới tính khu vực giai đoạn 2001-2007 Biểu 2.3: Lực lượng lao động phân theo độ tuổi 42 43 Biểu 2.4: Lực lượng lao động cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn năm 1999- 2007 44 Biểu 2.5: Cung tiềm lao động Đà Nẵng 45 Biểu 2.6: Trình độ học vấn phổ thông lực lượng lao động Đà Nẵng 47 Biểu 2.7: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động Đà Nẵng giai đoạn 1997- 2007 48 Biểu 2.8: Nhu cầu tuyển dụng lao động phân theo ngành kinh tế doanh nghiệp Đà Nẵng năm 2007 50 Biểu 2.9: Cơ cấu lực lượng lao động chia theo tình trạng lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật Biểu 2.10: Lao động có việc làm số việc làm tạo 51 54 Biểu 2.11: Lao động giải việc làm phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2007 Đà Nẵng 56 Biểu 2.12: Lao động làm việc phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 57 Biểu 2.13: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo nhóm nghề làm việc 58 Biểu 2.14: Nhu cầu tuyển dụng lao động 60 Biểu 2.15: Nhu cầu tuyển CNKT phân theo nhóm tuổi 61 Biểu 2.16: Báo cáo thưởng tết năm 2007 doanh nghiệp 67 Biểu 2.17: Kết giải việc làm hội chợ việc làm định kỳ 69 Biểu 3.1: Dự báo lực lượng lao động Đà Nẵng năm 2008-2020 77 Biểu 3.2: Dự báo tổng số lao động cần giải việc làm 78 Biểu 3.3: Dự báo cấu lao động Đà Nẵng 79 Footer Page 104 of 133 Header Page 105 of 133 Footer Page 105 of 133 ... tế, thị tr-ờng sức lao động địa bàn thành phố xuất sớm so với tỉnh thành khác n-ớc Theo báo cáo sở Lao động Th-ơng binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, th trng chịu sức ép từ lao động nhập c-, ng-ời... 48,31% tổng số lao động làm việc Để phát triển thị tr-ờng sức lao động Thành phố Hồ Chí Minh thực số biện pháp sau: Thứ nhất, nâng cao chất l-ợng hệ thống giới thiệu việc làm Phát triển hệ thống... ng-ời lao động doanh nghiệp giới thiệu lao động ch-a có việc làm thành phố ngành nghề việc làm có thị tr-ờng lao động mà phải trọng t- vấn khả năng, sở tr-ờng cá nhân, doanh nghiệp việc tham gia thị