Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
4,6 MB
Nội dung
Header Page of 146 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ VĂN HÒA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI, 2015 Footer Page of 146 Header Page of 146 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ VĂN HÒA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý hành công Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Đức Lương PGS TS Đinh Thị Ngọc Quyên HÀ NỘI, 2015 Footer Page of 146 Header Page of 146 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố công trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN HÀ VĂN HÒA Footer Page of 146 Header Page of 146 DANH MỤC VIẾT TẮT ADB ASEAN BASEL BTTH BVB BVMT B&HĐVN CCKT CTNH GDP ĐTM HĐND IUCN KBTB KCN KKT KH&CN KT-XH MARPOL 73/78 NN&PTNT ODA OECD QCVN QHKGB QLNN QLTH QLTHVB TCVN TKV TN&MT TP UBND UNEP UNESCO VHL WB WWF Footer Page of 146 Ngân hàng phát triển Châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công ước kiểm soát, vận chuyển chất thải độc hại xuyên biên giới Bồi thường thiệt hại Biển ven bờ Bảo vệ môi trường Biển Hải đảo Việt Nam Công cụ kinh tế Chất thải nguy hại Tổng sản phẩm quốc gia Đánh giá tác động môi trường Hội đồng nhân dân Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Khu bảo tồn biển Khu công nghiệp Khu kinh tế Khoa học Công nghệ Kinh tế - xã hội Công ước ngăn ngừa ô nhiễm dầu từ tầu Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tài trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Quy chuẩn Việt Nam Quy hoạch không gian biển Quản lý nhà nước Quản lý tổng hợp Quản lý tổng hợp vùng bờ Tiêu chuẩn Việt Nam TĐ Công nghiệp than - Khoáng sản VN Tài nguyên Môi trường Thành phố Ủy ban nhân dân Chương trình LHQ môi trường Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên Hiệp Quốc Vịnh Hạ Long Ngân hàng Thế giới Quỹ Bảo vệ thú hoang dã Header Page of 146 DANH MỤC SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC TT Nội dung Trang SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các nguồn gây ô nhiễm biển ven bờ 38 Sơ đồ 2.2 Tầm quan trọng môi trường biển ven bờ phát triển KTXH 42 Sơ đồ 2.3 Căn lập quy hoạch BVMT BVB Quảng Ninh 54 Sơ đồ 2.4 Quản lý hoạt động vùng bờ 57 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ vùng nghiên cứu (Vùng biển ven bờ Quảng Ninh) 80 Sơ đồ 3.2 Những áp lực môi trường BVB khu vực VHL 90 Sơ đồ 3.3 Quy hoạch vùng đệm ven biển để bảo vệ khu vực Vịnh Bái Tử Long 96 Sơ đồ 4.1 Đề xuất thành lập Hội đồng QLTH biển trực thuộc UBND tỉnh 138 Sơ đồ 4.2 Đề xuất UBND tỉnh tạo điều kiện để ngư dân tham gia hoạt động BVMT BVB 146 Sơ đồ 4.3 Đề xuất mô hình quy hoạch theo phương thức QLTHVB Quảng Ninh 148 Sơ đồ 4.4 Đề xuất khu vực vành đai bảo vệ môi trường VHL 155 Footer Page of 146 Header Page of 146 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Quy chế pháp lý vùng biển Việt Nam 44 Phụ lục 02 Vòng luẩn quẩn: Nghèo khó - khai thác mức - suy thoái 45 Phụ lục 03 Vòng luẩn quẩn từ việc quản lý không phù hợp vùng ven biển VHL 45 Phụ lục 04 Sơ đồ ô nhiễm dầu ven biển Việt Nam năm 2007 57 Phụ lục 05 Cách tiếp cận bước quy hoạch không gian biển 60 bước chu trình quản lý tổng hợp Phụ lục 06 Danh mục số Công ước liên quan đến BVMT biển Việt Nam tham gia 62 Phụ lục 07 Trữ lượng phân bố khoáng sản tỉnh Quảng Ninh 82 Phụ lục 08 Các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 82 Phụ lục 09 Một số hình ảnh nguồn gây ô nhiễm hoạt động BVMT biển 85 Phụ lục 10 Số lượng nguồn ô nhiễm thực tế tỉnh Quảng Ninh 85 Phụ lục 11 Sơ đồ khu vực xác định Thỏa thuận Thăm dò Chung Việt Nam - 88 Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Phụ lục 12 Biểu đồ tình trạng ô nhiễm môi trường biển ven bờ Quảng Ninh 90 Phụ lục 13 Một số văn liên quan đến BVMT địa bàn tỉnh Quảng Ninh 91 Phụ lục 14 Tổ chức quan BVMT địa bàn Quảng Ninh 93 Phụ lục 15 Điểm bình quân phản ánh nhu cầu đào tạo 94 Phụ lục 16 Công tác lập, thẩm định, phê duyệt, hậu kiểm tra khai thác khoáng sản 95 Phụ lục 17 Các địa điểm ứng viên khu Ramsar Quảng Ninh 96 Phụ lục 18 Danh sách sở chứng nhận khỏi danh sách sở gây ô nhiễm 96 Phụ lục 19 Danh mục thủ tục hành thuộc thẩm quyền Sở TN&MT 101 Phụ lục 20 Thống kê thu chi sử dụng loại kinh phí BVMT 102 Phụ lục 21 Tổng hợp danh mục dự án ưu tiên BVMT tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 103 Phụ lục 22 Về hoạt động liên quan đến việc tra, kiểm tra, xử phạt 104 Phụ lục 23 Mẫu bảng hỏi tổng hợp 107 Phụ lục 24 Mức độ phát triển bền vững Quảng Ninh 117 Phụ lục 25 Quy hoạch không gian phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh 130 Phụ lục 26 Dự báo cấu kinh tế, tăng trưởng GDP GDP đầu người 131 Phụ lục 27 Đề xuất xây dựng sở liệu nguồn ô nhiễm 149 Phụ lục 28 Bài vấn lãnh đạo Sở TN&MT Ban Quản lý Vịnh Hạ Long 154 Footer Page of 146 Header Page of 146 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Tiếp thu, chọn lọc nội dung nghiên cứu nước 27 1.3 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung giải 29 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ 33 2.1 Những vấn đề chung bảo vệ môi trường biển ven bờ 33 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá kết hoạt động quản lý nhà 45 nước bảo vệ môi trường biển ven bờ 2.3 Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ 51 2.4 Kinh nghiệm QLNN BVMT biển ven bờ 66 Chương THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NINH 80 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Quảng Ninh 80 3.2 Thực trạng môi trường biển ven bờ Quảng Ninh 85 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ Quảng Ninh 90 3.4 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ Quảng Ninh 108 Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN 128 LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NINH 4.1 Quan điểm Đảng bảo vệ môi trường biển ven bờ 128 4.2 Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ 130 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ Quảng Ninh 135 4.4 Một số Kiến nghị 157 C PHẦN KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO E PHỤ LỤC Footer Page of 146 165 Header Page of 146 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phát triển bền vững mục tiêu quốc gia BVMT sống nói chung, môi trường biển, BVB nói riêng vấn đề cấp bách toàn nhân loại, quốc gia địa phương Thế kỷ 21 xem kỷ đại dương Các quốc gia có biển quan tâm đến biển coi trọng việc xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế biển gắn với quản lý môi trường vùng ven biển Khu vực Biển Đông, có Việt Nam, vị trí địa kinh tế địa trị trọng yếu mà nơi nảy sinh vấn đề chủ quyền môi trường Cùng với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, biển ngày có vai trò to lớn nghiệp phát triển đất nước Các hoạt động kinh tế đất liền, biển ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường biển môi trường BVB Để phát triển bền vững kinh tế biển, nhân tố quan trọng phải kiểm soát, hạn chế nguồn gây ô nhiễm, nâng giá trị sử dụng môi trường BVB Bởi vậy, để BVMT BVB cần quản lý, giải có hiệu mối quan hệ phát triển kinh tế BVMT theo hướng phát triển bền vững Giải mâu thuẫn chủ thể có liên quan đến sử dụng biển, BVB Vùng BVB nơi tập trung hoạt động phát triển, chịu tác động mạnh mẽ, trực tiếp hàng năm thiên tai nhân tai, đặc biệt tác động từ đất liền biển Môi trường vùng ven bờ bị ô nhiễm, suy thoái, hệ thống tài nguyên vùng không phục hồi phục hồi chậm…Điều tiếp diễn không khắc phục kịp thời ảnh hưởng trở lại mục đích mục tiêu phát triển bền vững Có nhiều nguyên nhân khác để giải thích cho tình trạng nói trên: - Yêu cầu phát triển kinh tế biển tất yếu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế đất nước với mục tiêu đến năm 2020 đưa tỷ trọng GDP vùng ven biển lên 53- 55% tổng GDP nước, GDP bình quân đầu người tăng gấp lần (Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X) - Tốc độ đô thị hoá, CNH, HĐH ngày tăng với sức ép gia tăng dân số Footer Page of 146 Header Page of 146 - Xây dựng quy hoạch, sách phát triển không gian biển nhằm QLTH, khai thác có hiệu tiềm biển chậm cấp quốc gia, cấp vùng cấp tỉnh; trình độ KH&CN biển, hạ tầng kỹ thuật nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển thấp - QLNN biển, vùng ven biển hải đảo nói chung, môi trường vùng ven bờ nói riêng hạn chế chưa hiệu - Hoạt động máy QLNN chồng chéo; sách, pháp luật BVMT BVB có hạn chế định Quảng Ninh tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, 1/28 địa phương có biển, trình đẩy mạnh CNH, HĐH, với nhiều mạnh vượt trội như: Khai thác than, phát triển cảng biển, du lịch biển bật với VHL – kỳ quan thiên nhiên giới Quảng Ninh tỉnh có nguy ô nhiễm môi trường biển cao khai thác than, vận tải du lịch, phát triển KCN, KKT ven biển Để vừa tăng trưởng kinh tế vừa bảo vệ môi trường BVB việc làm không đơn giản hoạt động kinh tế đất liền, vùng BVB vùng BVB có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường BVB Môi trường BVB Quảng Ninh bị xuống cấp Có nhiều lý tình trạng mà lý quan trọng QLNN BVMT BVB Quảng Ninh chưa thực tốt Năng lực QLNN BVMT biển chưa đáp ứng yêu cầu kiểm soát, phòng ngừa, thích ứng có hiệu trước nguy gây tổn thương đến BVB đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, cố tràn dầu biển khu vực đặc biệt nhậy cảm đa dạng sinh học khu vực biển Quảng Ninh đặt yêu cầu QLNN BVMT BVB cần giải Vấn đề QLNN BVMT BVB đặt là: - Mở rộng phát triển kinh tế, kinh tế biển, tiếp nhận đầu tư nước vào phát triển kinh tế mà bảo vệ môi trường BVB - Nâng cao hiệu QLNN thông qua: Hoàn thiện sách, quy hoạch BVMT; hoàn thiện máy quản lý, hệ thống pháp luật; giám sát việc thực thi pháp luật có hiệu quả; kiểm soát nguồn ô nhiễm đặc biệt từ đất liền;… Footer Page of 146 Header Page 10 of 146 Tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ địa bàn tỉnh Quảng Ninh” nhằm đáp ứng số đòi hỏi thực tiễn sau: Một là, Hoàn thiện, nâng cao hiệu QLNN BVMT BVB tập trung vào hoàn thiện thể chế, đặc biệt tổ chức hoạt động máy; hoàn thiện sách, pháp luật, quy định nội dung, công cụ phương thức QLNN BVMT BVB nhằm đáp ứng việc kiểm soát, hạn chế dần nguồn gây ô nhiễm BVB; nâng giá trị sử dụng môi trường BVB phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh Hai là, giúp giải mâu thuẫn bên liên quan (stakeholder) đến sử dụng biển, biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh; giúp địa phương ven biển, ngành liên quan đến biển có cách tiếp cận, giải vấn đề phát triển bền vững BVMT BVB (trên sở áp dụng hệ thống giải pháp mà Luận án đề xuất) Ba là, bảo đảm mở rộng phát triển kinh tế biển, KKT ven biển, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế biển bảo vệ môi trường biển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN BVMT BVB địa bàn Quảng Ninh nhằm bảo đảm phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án phải thực nội dung cụ thể sau: - Làm rõ thực trạng ô nhiễm biển ven bờ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh - Tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế làm tác động làm cho hiệu lực, hiệu QLNN BVMT BVB không cao - Vận dụng, làm sáng tỏ số khía cạnh lý thuyết nước áp dụng thực tiễn, đồng thời bổ sung số luận điểm để tìm nguyên nhân điểm nghẽn, nút thắt QLNN BVMT BVB để đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn Quảng Ninh Footer Page 10 of 146 Header Page 207 of 146 Bảng Phân bổ kinh phí nghiệp môi trường Quảng Ninh giai đoạn 2007- 2012 TT Kinh phí phân bổ theo năm (triệu đồng) Từ 2007 - 2012 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nội dung 50 300 430 4.149 1.033 301.324 SNMT ngành 307.286 tỉnh thực chi SNMT cấp huyện theo 1.226.794 48.419 71.481 76.294 129.372 247.000 654.228 phân cấp nhiệm vụ chi Kinh phí thực xử lý chất thải vệ sinh môi 4.340 625 680 775 930 1.330 trường sở y tế Tổng cộng 1.538.420 49.094 72.461 77.499 134.451 249.363 955.552 (Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Quảng Ninh) Bảng Mức chi kinh phí nghiệp môi trường chi NSNN tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007 -2012 TT Nội dung Đơn vị Chi KPSNMT Tỷ đồng Chi NSNN Năm 2007-2012 2007 2008 49,094 72,461 2009 77,499 Tỷ đồng 4.966,00 5.714,00 7.314,00 2010 2011 2012 134,451 249,363 955,552 8.771,00 12.199,00 12.838,00 (Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Quảng Ninh) 25 Footer Page 207 of 146 Header Page 208 of 146 Phụ lục 21: Tổng hợp danh mục dự án ưu tiên bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 (Nguồn: www.quangninh.gov.vn) Kí hiệu Tên dự án Địa điểm thực Mục tiêu, nội dung dự án Chủ đầu tư NHÓM DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT NGẬP NƯỚC - Khảo sát trạng Đánh giá ảnh khai thác tài nguyên hưởng hoạt khu vực đất ngập nước động công Các huyện - Đánh giá vấn đề nghiệp tới môi Đầm Hà, môi trường phát UBND trường đất ngập Hải Hà, triển hoạt động công tỉnh nước cho Đông nghiệp Quảng khu vực trọng Triều, Yên - Hoạch định không Ninh điểm (Đầm Hà, Hưng gian sử dụng bảo vệ Hải Hà, Đông đất ngập nước, đặc biệt Triều, Yên ý đến bảo vệ rừng Hưng) ngập mặn - Khảo sát điệu kiện hải văn, tính toán Dự án đánh giá lượng vật liệu đưa từ chế độ động lực, UBND Vịnh Tiên lục địa quan trắc khả bồi tỉnh Yên - Hà chất lượng môi trường lắng ô nhiễm Quảng Cối nước biển vịnh Tiên Yên Ninh - Đánh giá khả Hà Cối bồi lắng ô nhiễm vịnh - Điều tra, khảo sát đặc điểm điều kiện tự Dự án điều tra, Vùng cửa nhiên, kinh tế xã hội, UBND quy hoạch phục sông ven tài nguyên thiên nhiên tỉnh vụ sử dụng hợp biển - Dự báo nguy tai Quảng lý vùng cửa biển đảo biến thiên nhiên ô Ninh, sông ven biển ven bờ nhiễm môi trường UBND biển đảo ven bờ huyện Hải - Quy hoạch sử dụng huyện huyện Hải Hà Hà hợp lý tài nguyên thiên Haỉ Hà nhiên bảo vệ môi trường 26 Footer Page 208 of 146 Thời gian Số tiền 2010 – 2015 tỷ 2010 – 2015 tỷ 2010 – 2015 tỷ Header Page 209 of 146 Dự án bảo vệ, phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Quảng Ninh Các khu vực rừng ngập mặn ven biển tỉnh Quảng Ninh Dự án quy hoạch sử dụng hợp lý rừng ngập mặn phục vụ nuôi trồng thủy sản Huyện Yên Hưng, Tiên Yên, Móng Cái Đánh giá ảnh hưởng NTTS bảo vệ rừng ngập mặn xu mực nước biển dâng cao Các khu vực rừng ngập mặn NTTS ven biển tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá trạng rừng ngập mặn - Dự báo tai biến thiên nhiên ô nhiễm môi trường mối tương quan với biến đổi khí hậu - Xây dựng kế hoạch bảo vệ, phục hồi phát triển rừng ngập mặn ven biển - Đánh giá trạng rừng ngập mặn - Dự báo tai biến thiên nhiên ô nhiễm môi trường mối tương quan với biến đổi khí hậu - Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng hợp lý rừng ngập mặn phục vụ NTTS - Đánh giá trạng rừng ngập mặn, hoạt động NTTTS - Dự báo ô nhiễm môi trường rừng ngập mặn phát triển NTTS - Cảnh báo nguy tai biến thiên nhiên liên quan đến mực nước biển dâng UBND tỉnh Quảng Ninh 2010 – 2015 tỷ UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Yên Hưng, Tiên Yên, Móng Cái 2010 – 2015 tỷ UBND tỉnh 2016Quảng 2020 Ninh tỷ NHÓM DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂN VÀ CÁC ĐẢO VEN BỜ - Giảm ô nhiễm môi Dự án bãi rác trường chất thải tập trung xử Huyện rắn lý chất thải rắn Cô Tô, - Nghiên cứu, dự báo Vân Đồn, Vân lượng chất thải cần Cô Tô, Ngọc Đồn xử lý Vừng - Lựa chọn công nghệ công suất xử lý 27 Footer Page 209 of 146 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2010 UBND – huyện Cô 2015 Tô, Vân Đồn 25 tỷ Header Page 210 of 146 Dự án xây dựng hồ chứa cấp nước phục vụ sinh hoạt cho dân cư đảo Vân Đồn, Cô Tô, Ngọc Vừng Hệ Dự án bảo vệ thống rừng khu đảo bảo tồn đảo địa bàn tỉnh Huyện Cô Tô, Vân Đồn Dự án thu gom Vịnh Hạ 10 rác thải rắn Long Vịnh Hạ Long Dự án quy hoạch sử dụng bảo vệ hệ 11 sinh thái đất ngập nước ven bờ tỉnh Quảng Ninh Các khu vực đất ngập nước ven bờ tỉnh Quảng Ninh Hệ Dự án thống lượng phục 12 đảo vụ sinh hoạt cho địa cư dân đảo bàn tỉnh Dự án quy hoạch du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 13 theo quan điểm BVMT khu vực ven biển đảo ven bờ Khu vực ven biển đảo ven bờ - Xác định nguồn cấp nước bổ sung đạt tiêu chuẩn nước cấp - Xác định địa điểm xây dựng hồ chứa - Sử dụng hợp lý có hiệu nguồn nước mặt thuỷ vực khu vực - Đánh giá trạng tài nguyên rừng, khu bảo tồn đảo - Xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng khu bảo tồn đảo - Giảm ô nhiễm vịnh chất thải rắn - Nâng cao lực thu gom rác thải rắn biển - Đánh giá trạng dự báo xu biến đổi hệ sinh thái đất ngập nước ven bờ - Quy hoạch sử dụng bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước ven bờ - Đánh giá tiềm nguồn lượng đảo - Xây dựng thí điểm phương án khả thi số đảo - Khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên, nhân văn phục vụ phát triển du lịch sinh thái - Xây dựng phương án quy hoạch du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng theo quan điểm BVMT 28 Footer Page 210 of 146 UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Cô Tô, Vân Đồn 2016 – 2020 60 tỷ UBND tỉnh Quảng Ninh 2016 – 2020 10 tỷ UBND tỉnh Quảng 2010 Ninh, Ban – Quản lý 2015 VHL tỷ UBND tỉnh Quảng Ninh 2016 – 2020 tỷ UBND tỉnh Quảng Ninh, Ban Quản lý VHL 2016 – 2020 30 tỷ UBND tỉnh Quảng Ninh, Ban Quản lý vịnh Hạ Long 2010 – 2015 tỷ Header Page 211 of 146 Dự án quy hoạch neo đậu tàu thuyền vào Vịnh Hạ 14 mùa mưa bão Long khu vực vịnh Hạ Long - Đánh giá trạng UBND khu vực neo đậu tỉnh Quảng tàu thuyền tỉnh Ninh, Ban - Quy hoạch hệ thống Quản lý neo đậu tàu thuyền vịnh Hạ phạm vi toàn tỉnh Long 2010 – 2015 3tỷ Dự án xây dựng trung tâm (trạm) ứng cứu cố giao thông, tìm kiếm, cứu hộ, cứu 15 nạn mùa mưa bão địa phương, đặc biệt khu vực cầu Bãi Cháy, vùng biển VHL - Khảo sát thực trạng UBND cứu hộ mùa mưa bão tỉnh Quảng địa bàn tỉnh Ninh, - Xây dựng trung tâm UBND ứng cứu cố giao huyện ven thông, tìm kiếm, cứu biển, Ban hộ, cứu nạn Quản lý mùa mưa bão kế VHL hoạch cụ thể 2010 – 2020 20 tỷ Các huyện ven biển, vùng biển VHL Phụ lục 22: Về hoạt động liên quan đến việc tra, kiểm tra, xử phạt Bảng Các đơn vị liên quan tới kiểm tra tra Đơn vị Hoạt động nhiệm vụ Phòng kiểm soát môi trường thuộc Chi cục bảo vệ môi trường (Sở TNMT) Phòng Thanh tra (Sở TNMT) Phòng Cảnh sát môi trường (Công an tỉnh) Ban quản lý khu công nghiệp Quảng Ninh (QIZA) Các UBND huyện Thực kiểm tra môi trường (hay gọi cách khác kiểm tra giám sát) nguồn gây ô nhiễm đưa khuyến nghị thực biện pháp bảo vệ phù hợp Thực tra chuyên ngành môi trường để đưa thi hành xử phạt hành phát có hành vi vi phạm Thực tra môi trường để thi hành xử phạt hành buộc tội vụ vi phạm Thực quản lý môi trường công trình nguồn ô nhiễm nằm khu công nghiệp khu kinh tế Thực tra chuyên ngành môi trường kiểm tra môi trường công trình đăng ký EPC để đưa khuyến nghị thi hành xử phạt hành hành vi vi phạm Trung tâm quan trắc phân tích Thực đo phân tích nhằm kiểm tra tình hình tuân thủ môi trường (EMAC) tiêu chuẩn quốc gia Phòng tài nguyên nước (Sở TNMT) Thực hộ trợ công tác kiểm tra tra môi trường liên quan tới việc xả nước thải khai thác nước ngầm Nguồn: Theo JACA Nhật Bản (năm 2012) 29 Footer Page 211 of 146 Header Page 212 of 146 Bảng Kết hoạt động kiểm tra Thanh tra Hạng mục Hiện trạng Thủ tục pháp lý 97% công trình kiểm tra có giấy phép phê duyệt EIA đăng ký EPC nhiều số không trình gia hạn giấy phép cần thiết Cung cấp sở xử lý nước thải 84% công trình kiểm tra có trang bị số loại hình sở xử lý nước thải theo hình thức khác Tuy nhiên, có 38% số xử lý nước thải đáp ứng với tiêu chuẩn xả nước thải quốc gia số lại chưa đủ lực để xử lý nước thải Thanh toán phí nước thải 37% công trình kiểm tra toán phí nước thải công nghiệp, số lại 56% chưa Giấy phép xả nước thải 14% công trình kiểm tra có giấy phép xả nước thải, số lại chưa Tự quan trắc môi trường 28% công trình kiểm tra đệ trình báo cáo tự quan trắc môi trường tuân thủ theo quy định, số lại không đệ trình Nguồn: Theo JACA Nhật Bản (năm 2012) Bảng Kết tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật khoáng sản địa phương giai đoạn từ năm 2006-2011 Năm 20062007 2008 Nhóm hành vi Hình thức xử lý hành Khai thác khoáng sản áp dụng trái phép Số Số thường vi phạm sở sở Thăm Khai Cảnh Phạt tiền Tước Số tụ Loại cáo kiểm dò thác quyền sử điểm khai khoáng sản Số Số tiền phạt dụng giấy thác trái tra khoáng khoáng bị KT trái (nghìn tra sản sản phép phép phép sở đồng) 0 5 208.000.000 0 41 0 41 41 1.232.800.000 13 Than 2009 0 3 71.000.000 2010 0 3 33.250.000 Đá vôi, sét cao silic Đất 2011 20 17 20 285.750.000 0 Tổngsố 72 69 72 1.830.800.000 16 (Kèm theo Báo cáo số 61/BC-UBND UBND Tỉnh ngày 07/6/2012) 30 Footer Page 212 of 146 Header Page 213 of 146 Bảng Phân tích SWOT kiểm tra, tra môi trường Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) S1: Họ (Phòng kiểm soát ô nhiễm môi trường thuộc Chi cục bảo vệ môi trường Phòng tra) quan chức nhà nước để tiến hành kiểm tra, tra nguồn ô nhiễm (theo luật bảo vệ môi trường, luật tra quy định khác) S2: Họ quan chức nhà nước để đưa hướng dẫn, xử phạt hành nguồn ô nhiễm W1: Tần suất thực kiểm tra, tra chưa đủ để sửa biện pháp bảo vệ môi trường trường W2: Việc kiểm tra theo số lần đề kế hoạch hàng năm chưa đạt W3: Không có hệ thống thông tin thống xác thực nguồn ô nhiễm W4: Tài liệu tham khảo (về quy trình kỹ thuật) để hỗ trợ hoạt động không xây dựng W5: Nguồn lực quản lý: nhân lực, ngân sách, phần cứng hạn chế W6: Việc trao đổi thông tin nội chưa đủ W7: Nhiều nhân viên (đặc biệt hệ trẻ) yếu lực cá nhân, kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm kỹ W8: Công tác đào tạo nội để phát triển lực chưa đủ Cơ hội (O) Thách thức (T) O1: Họ có đơn vị để hợp tác EMAC, phòng tài nguyên nước, cảnh sát môi trường, BQL khu công công nghiệp Quảng Ninh, UBND cấp huyện, v.v O2: Họ có hội nhận đào tạo kỹ thuật từ viện nghiên cứu trung ương (MONRE, VAST/IET, ) T1: Các doanh nghiệp có nguồn ô nhiễm có ý thức thái độ việc đẩy mạnh biện pháp bảo vệ môi trường T2: Ý thức môi trường người dân nói chung T3: Một số chế pháp lý Bộ tài nguyên môi trường kiểm tra, tra yếu quy định chưa nghiêm ngặt T4: Thông tin biện pháp bảo vệ môi trường báo cáo EIA chưa đầy đủ để phân tích phục vụ mục đích tra, kiểm tra T5: Việc thực kiểm tra, tra có xu hướng bị giãn đoạn nhiệm vụ khác Nguồn: Theo JACA Nhật Bản (năm 2012) Sơ đồ Mối quan hệ phối hợp công tác tra, kiểm tra môi trường Nguồn: Theo JACA Nhật Bản (năm 2012) 31 Footer Page 213 of 146 Header Page 214 of 146 Biểu đồ Số lần kiểm tra môi trường thực từ 2005-2012 Nguồn: Theo Sở TN&MT Quảng Ninh Phụ lục 23: Mẫu bảng hỏi tổng hợp (Hình thành sở phiếu lấy ý kiến phản ánh hoạt động BVMT biển ven bờ Quảng Ninh cán bộ, công chức thuộc sở, ngành tỉnh Quảng Ninh; cư dân ven biển, ngư dân xung quan khu vực Vịnh Hạ Long năm 2011, 2012) Một số câu hỏi đóng Stt Ý KIẾN NỘI DUNG Đúng Chưa có phối hợp tốt quan liên quan hoạt động bảo vệ môi trường biển ven bờ Hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động bảo vệ môi trường biển ven bờ bị buông lỏng Hệ thống pháp luật quy định tỉnh Quảng Ninh bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Nhận thức cư dân ven biển bảo vệ môi trường biển ven bờ cần tiếp tục nâng cao Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bảo vệ môi trường biển, biển ven bờ thường xuyên phù hợp 32 Footer Page 214 of 146 Không Header Page 215 of 146 Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường biển ven bờ Stt Một số câu hỏi mở Trả lời Các khu vực làng chài biển phù hợp với mong muốn anh (chị)? Anh (chị) thấy dự án giúp đỡ anh (chị) chuyển đến khu vực cố định biển lên bờ sinh sống Khu vực anh (chị) sinh sống, hoạt động bảo vệ môi trường (do khai thác than, lấn biển, đổ thải…) thực nào? Anh (chị) nhận định hoạt động bảo vệ môi trường Quảng Ninh nay? Anh (chị) có cho hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm bảo vệ môi trường biển ven bờ bị buông lỏng? Theo anh (chị), có cần thiết di dời toàn sở gây ô nhiễm nghiêm trọng khỏi khu vực trung tâm tỉnh? Phụ lục 24: Mức độ phát triển bền vững Quảng Ninh Bền vững xã hội Bền vững môi trường Bền vững kinh tế Phát triển bền vững (Điểm tối ưu Quảng Ninh chưa có hài hòa nội dung-chưa thật bền vững) Nguồn: Theo Tác giả 33 Footer Page 215 of 146 Header Page 216 of 146 Phụ lục 25: Quy hoạch không gian phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh Quy hoạch không gian phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh theo: “Một tâm-Hai tuyến-Đa chiều-Hai mũi đột phá” Nguồn: Theo UBND tỉnh Quảng Ninh Phụ lục 26: Dự báo cấu kinh tế, tăng trưởng GDP GDP đầu người Giá cố định năm 2010 100%= 41,6 122,3 233,9 51% 51% Nghìn tỷ VND Dịch vụ 42% Công nghiệp – Khai thác than 25% 11% 12% Công nghiệp – Khai thác than 26% 33% 34% Nông nghiệp 6% 4% 3% 2011 2020 2030 2.264 8.100 20.000 GDP đầu người USD, danh nghĩa Nguồn: Quy hoạch phát triển KT-XH Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 34 Footer Page 216 of 146 Header Page 217 of 146 Phụ lục 27: Đề xuất xây dựng sở liệu nguồn ô nhiễm Tên bảng Kiểm kê nguồn ô nhiễm Bảng Cấp phép môi trường Nội dung liệu Dữ liệu để xác định dự án (dữ liệu không thay đổi chí EIAđược chỉnh sửa) Thông tin giấy phép mang tính pháp lý (EIA, EPC EPP) Bảng kiểm tra, tra môi trường Dữ liệu kết kiểm tra, tra môi trường Bảng đo nước thải Bảng thông tin nước thải Dữ liệu kết đo thực tế chất lượng nước Dữ liệu tình trạng theo theo kế hoạch, tình trạng thực tế tỷ lệ lưu lượng chất lượng nước Bảng sở gây ô nhiễm nghiêm Dữ liệu sở gây ô nhiễm nghiêm trọng theo Quyết trọng định 64/2003/QDTTg Thông tư 07/2007/TTBTNMT Bảng báo cáo quan trắc môi trường Dữ liệu báo cáo quan trắc môi trường Bảng cấp phép xả nước thải Dữ liệu giấy phép xả thải theo quy định Nghị định sô 149/2004/NDCP Bảng phí bảo vệ môi trường Dữ liệu phí bảo vệ môi trường theo quye định Nghị định số 67/2003/NDCP Bảng sở gây ô nhiễm nguy hại Dữ liệu sở gây ô nhiễm nguy hại Bảng vận chuyển chất thải nguy hại Dữ liệu việc vận chuyển chất thải nguy hại Bảng xử lý chất thải nguy hại Dữ liệu xử lý chất thải nguy hại Bảng quản lý chất thải nguy hại Dữ liệu quản lý chất thải nguy hại Bảng cấp phép tài nguyên khoáng sản Dữ liệu giấy phép tài nguyên khoáng sản Bảng phục hồi môi trường Dữ liệu phục hồi môi trường Bảng báo cáo chi phí bảo vệ môi Dữ liệu báo cáo chi phí bảo vệ môi trường trường Nguồn: Theo JACA Nhật Bản (năm 2012) Phụ lục 28: Bài vấn lãnh đạo Sở TN&MT Ban Quản lý Vịnh Hạ Long KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NINH (Thông qua vấn tác giả với ông Đặng Đình Lớp, Phó Giám đốc Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, ngày 20/8/2011, văn phòng Sở) Tác giả: Xin ông cho biết tình hình hoạt động bảo vệ môi trường thời gian qua Quảng Ninh? Ông Đặng Đình Lớp: Hoạt động quản lý nhà nước BVMT Sở TN&MT năm trở lại đạt nhiều kết quan trọng, cụ thể như: 35 Footer Page 217 of 146 Header Page 218 of 146 Hệ thống quan quản lý môi trường từ tỉnh đến sở tăng cường; hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT tỉnh tiếp tục xây dựng hoàn thiện; nhiều quy hoạch, kế hoạch, đề án BVMT xây dựng, triển khai; trọng BVMT VHL; quan tâm đầu tư thiết bị xử lý chất thải; tập trung quan trắc, thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khu đô thị, khu du lịch, sản xuất than, khu dân cư; tăng cường quản lý việc đào xúc đất đá; hạn chế dừng phê duyệt dự án san lấp mặt lấn biển có nhiều ảnh hưởng đến môi trường; đầu tư nguồn lực cho công tác BVMT tăng cường Đặc biệt, ngành than dừng chuyển tải than VHL, không vận chuyển than quốc lộ 18, dừng đổ thải bãi thải cao, hoàn nguyên môi trường bãi thải dừng đổ thải, quy hoạch lại hệ thống cảng, bến xuất, tiêu thụ than Đến nay, chất lượng môi trường nhìn chung cải thiện, mức độ ô nhiễm môi trường nhiều khu vực kiềm chế giảm thiểu vấn đề xúc Sở tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy chế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh; thành lập quỹ Môi trường tỉnh; kế hoạch kiểm soát ô nhiễm môi trường đến năm 2020; quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng, địa phương trọng điểm, quy hoạch quản lý chất thải rắn… Tác giả: Xin ông cho biết hạn chế công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thời gian qua? Ông Đặng Đình Lớp: Bên cạnh kết đạt được, hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường số hạn chế như: Mặc dù máy bước kiện toàn, lực quản lý BVMT địa phương yếu; phối hợp đơn vị thực nhiệm vụ BVMT thiếu chặt chẽ; việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật chưa thật kiên triệt để; việc lập danh sách đề xuất biện pháp xử lý sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn Quảng Ninh hàng năm chậm có phần thiếu kiên quyết; chưa tham mưu tốt với tỉnh để có chế, sách thật phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia, đầu tư bảo vệ môi trường; nguồn kinh phí chi cho công trình xử 36 Footer Page 218 of 146 Header Page 219 of 146 lý nguồn gây ô nhiễm, ngăn ngừa ô nhiễm suy thoái môi trường hạn chế so với yêu cầu BVMT thực tế; quản lý nhà nước chủ yếu theo ngành lãnh thổ, chưa thực tốt quản lý tổng hợp nên gây tình trạng mũi nhọn tỉnh mâu thuẫn với trình phát triển Tác giả: Để khắc phục hạn chế trên, xin ông cho biết thời gian tới Sở có giải pháp gì? Ông Đặng Đình Lớp: Để khắc phục hạn chế hoạt động quản lý nhà nước, thời gian tới Sở tài nguyên Môi trường tập trung vào số giải pháp sau: Tiếp tục kiện toàn máy quản lý nhà nước cấp xã; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm bảo vệ môi trường, triển khai việc lập danh mục sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý hàng năm theo quy định; đề nghị với tỉnh, phạt tiền áp dụng buộc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường, tạm thời đình hoạt động, buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư cấm hoạt động cần đưa vào áp dụng; Tham mưu cho tỉnh phối hợp với TKV chấm dứt hoạt động khai thác than vùng cấm, vùng hạn chế hoạt động khoáng sản; chấm dứt việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than không đảm bảo đạt quy chuẩn môi trường môi trường; chấm dứt hoạt động cảng, bến bãi chế biến xuất than nhỏ lẻ dọc ven bờ biển sông không theo quy hoạch, hoạt động vận chuyển than qua khu dân cư tập trung; đảm bảo công tác phục hồi môi trường khu vực khai thác khoáng sản theo dự án cải tạo phục hồi môi trường cam kết Tác giả: Xin cám ơn ông! KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NINH (Thông qua vấn tác giả với Ông Ngô Hùng, Trưởng Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, ngày 2/6/2011, văn phòng Ban) Tác giả: Xin ông cho biết tình hình hoạt động bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long thời gian qua? 37 Footer Page 219 of 146 Header Page 220 of 146 Ông Ngô Hùng: Hoạt động bảo vệ môi trường Ban Quản lý Vịnh Hạ Long năm trở lại đạt nhiều kết quan trọng, cụ thể như: Ban quản lý vịnh đề nghị UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý VHL đó, thể chế hoá hoạt động tham quan - du lịch vịnh, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, khai thác thuỷ sản, vận chuyển kinh doanh xăng dầu; hoạt động cư trú Đã trọng công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ Di sản (phát triển chương trình giáo dục di sản trường học cộng đồng địa bàn địa phương Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Cô Tô, Quảng Yên) Ban Quản lý VHL tổ chức ký cam kết BVMT với hộ dân sinh sống, nuôi trồng, kinh doanh hải sản làng chài tàu thuyền vận chuyển khách du lịch VHL Đồng thời, tổ chức hoạt động thu gom rác thải Vịnh, hướng dẫn hộ ngư dân, tàu du lịch đặt thùng chứa rác, thực phân loại rác; hướng dẫn chủ tàu sơ chế thức ăn từ bờ trước vận chuyển xuống tàu để giảm thiểu rác thải Cùng với đó, phối hợp với ngành, đơn vị liên quan tổ chức hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải ven bờ Tác giả: Xin ông cho biết hạn chế công tác bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long thời gian qua? Ông Ngô Hùng: Bên cạnh kết đạt được, hoạt động bảo vệ môi trường Vịnh số hạn chế như: Chưa loại trừ nguồn gây ô nhiễm môi trường Vịnh hoạt động từ ven bờ; việc xếp lại sở gây ô nhiễm môi trường VHL chưa triển khai có hiệu quả; công tác thu gom xử lý rác thải trôi Vịnh ven bờ chưa triệt để; sở hạ tầng đồng để thực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải từ phương tiện thuỷ nội địa chưa quan tâm đầu tư Đặc biệt, chưa có kiểm soát tốt hoạt động kinh doanh dịch vụ đa dạng với nhiều loại hình hoạt động kinh doanh ăn uống bè nổi, kinh doanh xăng dầu, điểm dịch vụ du lịch, tàu du lịch Vịnh, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Các dịch vụ kinh doanh tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm cao như: xả 38 Footer Page 220 of 146 Header Page 221 of 146 thải rác, nước thải chưa qua xử lý từ hoạt động kinh doanh ăn uống, nguy cháy nổ, cố tràn dầu Tác giả: Để khắc phục hạn chế trên, xin ông cho biết thời gian tới Ban Quản lý Vịnh có giải pháp gì? Ông Ngô Hùng: Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới Ban Quản lý Vịnh tập trung vào số giải pháp sau: Tham mưu cho UBND tỉnh tiếp tục thực tốt chủ trương di dời nhà bè Vịnh nơi neo đậu an toàn, theo quy hoạch địa phương nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn giao thông, an ninh trật tự VHL Qua đó, tăng cường, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước việc bảo tồn, phát huy giá trị Di sản VHL; đảm bảo yếu tố an toàn, nâng cao điều kiện sống, dân trí cho nhân dân Đồng thời, TP Hạ Long xây dựng khu tái định cư phường Hà Phong để giải nhu cầu lên bờ ổn định sống phận hộ nhà bè Đề nghị TP Hạ Long tỉnh xây dựng đồng hệ thống xử lý nước thải đô thị; chấm dứt xả nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý đảm bảo quy chuẩn môi trường xuống sông, suối, ven bờ VHL, Vịnh Bái Tử Long; khuyến khích đầu tư khu xử lý chất thải rắn liên đô thị, liên vùng Đề nghị tỉnh phối hợp với TKV đạo chấm dứt hoạt động khai thác khoáng sản vùng cấm, vùng hạn chế hoạt động khoáng sản (chẳng hạn cấm khai thác khoáng sản mà đặc biệt than thuộc vùng đệm VHL); chấm dứt việc xả nước thải từ hoạt động khai thác than, khoáng sản khác không đảm bảo đạt quy chuẩn môi trường môi trường; chấm dứt hoạt động cảng, bến bãi chế biến xuất than nhỏ lẻ dọc ven bờ biển sông không theo quy hoạch Tác giả: Xin cám ơn ông! 39 Footer Page 221 of 146 ... HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ VĂN HÒA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý hành công Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH... biển ven bờ 2.3 Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ 51 2.4 Kinh nghiệm QLNN BVMT biển ven bờ 66 Chương THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ... Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ Quảng Ninh 108 Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN 128 LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG