Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
772,29 KB
Nội dung
Header Page of 146 LUẬN VĂN: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Footer Page of 146 Header Page of 146 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta bước sang thời kỳ mới, thời kỳ đổi sâu sắc toàn diện kinh tế Quốc dân Đảng ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý kiểm soát Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa với đổi sâu sắc kinh tế Hệ thống pháp luật Việt nam không ngừng hoàn thiện phát triển Hạch toán kế toán phận cấu thành quan trọng hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực việc quản lý, điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế Với tư cách công cụ quản lý kinh tế tài chính, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không với hoạt động tài Nhà nước mà vô cần thiết quan trọng với hoạt động tài Doanh nghiệp Mặt khác kinh tế thi trường, chi phối quy luật kinh tế khách quan quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh làm cho doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề hạ chi phí, giám giá thành sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt để tăng sức cạnh tranh Chính vậy, hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng việc tính toán xác đầy đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm, phấn đấu tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu Doanh nghiệp Nhà nước Qua thời gian thực tập, tìm hiểu Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu em nhận thức tầm quan trọng khâu kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Em sâu nghiên cứu thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành ản phẩm Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu nên em chọn đề tài “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm” Nội dung chuyên đề gồm phần: Chương I: Khái quát chung vế Công ty cổ phần bánh kẹo Hải châu Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Chương III: Một số kiến nghị nhận xét công tác tổ chức Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành Công ty cổ phần bánh kẹo Hải châu Footer Page of 146 Header Page of 146 Phần thích XNBQKX : Xí nghiệp bánh quy kem xốp XNGV-BC : Xí nghiệp gia vị bột canh CFSXC : Chi phí sản xuất chung CFNVL : Chi phí nguyên vật liệu CFNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CFSXKD : Chi phí sản xuất kinh doanh XN : Xí nghiệp CFKHTSCĐ : Chi phí khấu hao tài sản cố định CP : Cổ phần KX : Kem xốp CN : Chi nhánh CBCNV : Cán công nhân viên SCL : Sô cô la TK : Tài khoản VAT : Thuế VAT NKC : Nhật ký chung VT : Vật tư LK : Lương khô HT : Hương thảo VN : Vani CCDC : Công cụ dụng cụ Footer Page of 146 Header Page of 146 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 1.1 Giới thiệu tổng quan Công ty Công ty thành lập khởi đầu kiện ngày 16/11/1964 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ định số 305/QĐBT tách ban kiến thiết khỏi Nhà máy miến Hoàng mai, thành lập ban kiến thiết chuẩn bị sản xuất cho Nhà máy Hải châu Ngày 2/9/1965 Bộ Công nghiệp nhẹ thay mặt Nhà nước cắt băng khánh thành Nhà máy Hải Châu hải tỉnh Thượng Hải Quảng châu (Trung Quốc) giúp đỡ Để biểu thị tình hữu nghị Nhà máy mang tên ghép hai tỉnh Hải Châu Theo định số 1335 NN – TCCB/QĐ ngày 29/9/1994 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT, Nhà máy Hải châu bổ xung ngành nghề kinh doanh đổi thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu Căn định số 3656/QĐ/BNN – TCCB ngày 22/10/2004 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT việc chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần ngày 30/12/2004 Công ty Bánh kẹo Hải Châu tổ chức đại hội đồng cổ đông sáng lập thống đổi tên Công ty Bánh kẹo Hải Châu thành Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải châu Tên giao dịch quốc tế: Hai Chau Confectionery Trụ sở Công ty đặt tại: 15 Mạc Thị Bưởi - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: 04 8624826 Fax: 04 8621520 Với diện tích mặt khoảng (tất phần mở rộng) 55.000m2 Trong đó: - Khu A: chiếm 18.000m2 bao gồm Khu nhà điều hành Công ty Xí nghiệp bánh quy kem xốp.(dây chuyền kem xốp, dây chuyền bánh quy Trung Quốc) Xí nghiệp kẹo (gồm: dây chuyền kẹo, phận sửa chữa Công ty, trạm điện, nước) Xí nghiệp gia vị (dây chuyền bột canh) - Khu B: chiếm 15.000m2 bao gồm: Xí nghiệp bánh cao cấp (gồm dây chuyền bánh mềm, dây chuyền bánh quy Đài loan) Footer Page of 146 Header Page of 146 Hệ thống kho: Khu vực mở rộng: 20.000m2 Khu tập thể cao tầng: 2.000m2 Khu vực đất chưa sử dụng: 7.600m2 - Tổng số CBCNV: 804 người (tại thời điểm 31/7/2006) Trong đó: Chuyên viên, kỹ sư (trình độ Đại học): 123 người Cao đằng, kỹ thuật: 74 người Công nhân kỹ thuật: 89 người Phổ thông trung học: 518 người - Doanh thu hàng năm: Năm 2000: 127.6 tỷ đồng Năm 2001: 148.7 tỷ đồng Năm 2002: 178.8 tỷ đồng Năm 2003: 178 tỷ đồng Năm 2004: 194.4 tỷ đồng Năm 2005: 181.8 tỷ đồng Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu kế thừa từ công ty bánh kẹo Hải Châu Từ thành lập đến nay, Công ty không ngừng phát triển, liên tục đổi sản xuất kinh doanh, đầu tư công nghệ thiết bị Với công nghệ tiên tiến, thiết bị đại CHLB Đức, Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế (chiếm khoảng 10% lực lượng lao động) công nhân kỹ thuật lành nghề đưa quy mô sản xuất kinh doanh công ty tăng trưởng bình quân hàng năm với tốc độ 1520% Hiện số vốn pháp định Công ty 30 tỷ đồng, tổng sản lưởng loại sản phẩm đạt 20.000tấn, doanh thu 180 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.400.000đ/tháng Footer Page of 146 Header Page of 146 - Ngành nghề kinh doanh chủ yếu Công ty Sản xuất bánh kẹo loại, sôcôla, gia vị, mỳ ăn liền chế biến loại thực phẩm khác, sản xuất nước uống có cồn, nước uống không cồn Sản xuất in ấn loại bao bì thực phẩm: kinh doanh loại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Công ty Dịch vụ thương mại tổng hợp , cho thuê văn phòng nhà xưởng Các sản phẩm chủ yếu gồm; Bánh quy loại, bánh kem xốp loại, kẹo, bột canh, bánh mềm, sôcôla, lương khô 1.1.1 Quá Trình Hình Thành Phát Triển Công ty CP Bánh Kẹo Hải Châu Từ thành lập, trải qua bước thăng trầm kinh tế, Công ty không ngừng vận động phát triển, liên tục đổi công nghệ đầu tư trang thiết bị đại, mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng với nhu cầu thị trường a.Thời kỳ đầu 1965 – 1975 Tháng năm 1965, đợt Nhà máy tuyển 116 công nhân cho phân xưởng mỳ, 95 công nhân cho phân xưởng kẹo, tháng năm 1965 Bộ cử 17 cán trung cấp sang Trung Quốc học quy trình công nghệ sản xuất mỳ, bánh kẹo, chế biến thực phẩm Ngày 2/9/1965 xưởng kẹo có sản phẩm bán thị trường ngày vẻ vang Đất nước Bộ Công nghiệp nhẹ định thành lập Nhà máy Hải Châu Do chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ nên Công ty không lưu giữ số liệu ban đầu Nhiệm vụ chủ yếu Nhà máy sản xuất mỳ sợi, bánh quy, kẹo Nhà máy có dây chuyền sản xuất + Phân xưởng mỳ sợi: gồm dây chuyền bán giới công suất dây chuyền mỳ ( mỳ trắng bán giới suất – 1,2 tấn/ca, sau nâng lên 1,5 – 1,7tấn/ca Thiết bị sản xuất mỳ ống 500 – 800kg/ca sau nâng lên tấn/ca Dây chuyền mỳ vòng 1,2 – 1,5 tấn/ca sau nâng lên 1,8 tấn/ca, sản phẩm mỳ sợi, mỳ thanh, mỳ hoa + Phân xưởng bánh: gồm dây chuyền máy giới công suất 2,5 tấn/ca, 02 máy ép lương khô công suất máy tấn/ca, dây chuyền sản xuất bánh quy bánh lương khô + Phân xưởng kẹo: gồm dây chuyền bán giới công suất dây 1,5 tấn/ca, dây chuyền sản xuất kẹo cứng kẹo mềm * Số cán công nhân viên bình quân: 850 người/năm Footer Page of 146 Header Page of 146 Trong thời kỳ chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1972) nên phần nhà xưởng máy móc bị hư hỏng, Nhà máy Bộ tách phân xưởng kẹo sang Nhà máy miến Hoàng Mai Hà nội thành lập Nhà máy kẹo Hải Hà (nay Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà -Bộ Công nghiệp) Đặc trưng thời kỳ hoạt động nhà máy theo chế tập trung bao cấp, điều hành theo mệnh lệnh, mặt hàng đơn điệu, công nghệ yếu kém, chủ yếu sử dụng lao động thủ công Số lao động khoảng 850 người tỷ lệ gián tiếp chiếm 20%, sản phẩm sản xuất mang tính chất phục vụ b.Thời kỳ 1976 – 1985 Thời kỳ này, Nhà máy Hải Châu bước khắc phục thiệt hại chiến tranh khôi phục lại sản xuất bình thường Năm 1976, Bộ Công nghiệp thực phẩm cho sát nhập Nhà máy sữa Mẫu Sơn (Lạng Sơn) thành lập phân xưởng Sấy phun – phân xưởng sản xuất mặt hàng là: + Sữa đậu nành: công suất 2,4 – 2,5 tấn/ca + Bột canh: công suất 3,5 – 3,7 tấn/ca Năm 1978, Bộ Công nghiệp thực phẩm cho điều 04 dây chuyền mỳ ăn liền từ Công ty Sam Hoa (TP HCM) thành lập phân xưởng mỳ ăn liền suất dây chuyền: 2,5 tấn/ca Đến năm 1998 không sản xuất mỳ ăn liền dây chuyền bánh quy Đài loan di chuyển sang thay vị trí dây chuyền mỳ ăn liền Năm 1982, khó khăn bột mỳ Nhà nước xoá bỏ chế độ độn mỳ sợi nên Nhà máy Bộ cho ngừng hoạt động phân xưởng sản xuất mỳ sợi Mặt khác, nhận thấy nhu cầu ngày cao thị trường, Nhà máy định lý dây chuyền mỳ lương thực tập trung mặt nguồn lao động Nhà máy để đầu tư 12 lò sản xuất bánh quy kem xốp thủ công với công suất 200kg/ca Số CBCNV bình quân thời kỳnày 950người/năm Footer Page of 146 Header Page of 146 c.Thời kỳ 1986 – 1991 Nhà máy bắt đầu chuyển sang kinh doanh, tự bù đắp chi phí chuyển dần sang chế thị trường Các mặt hàng Nhà máy sản xuất mỳ ăn liền, bánh loại, bột canh, sôcôla, bánh mềm ngày bị cạnh tranh gay gắt thị trường, sản xuất kinh doanh có xu hướng giảm mạnh với số mặt hàng công nghệ bao bì sản phẩm thua số mặt hàng loại, buộc Nhà máy phải có thay đổi thích hợp Năm 1989 tận dụng mặt phân xưởng sấy phun, Nhà máy lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bia, công suất 2000l/ngày Dây chuyền Nhà máy lắp đặt có thiết bị không đồng bộ, công nghệ non kém, thuế suất cao mà hiệu kinh tế thấp đến năm 1996 dây chuyền ngừng sản xuất Năm 1991 nhà máy lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bánh quy Đài loan, dây chuyền tương đối đạicó công suất từ 2,5 – 2,8tấn/ca Sản phẩm có chất lượng cao, hợp thị hiếu người tiêu dùng, đến sản phẩm sản phẩm chủ đạo Công ty Số CBCNv bình quân thời kỳ 950 người/năm d.Thời kỳ 1992 đến Nhà máy chủ chương xếp lại sản xuất thành lập Công ty bánh kẹo Hải Châu theo định số 1355 NN-TCCB/QĐ ngày 29/9/1994 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thành phố Thời kỳ Công ty đẩy mạnh sản xuất, đặc biệt mặt hàng truyền thống bánh kẹo, bột canh Đầu tư thiết bị đại CHLB Đức, Hà Lan, Đài Loan Để nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng thay đổi mẫu mã, bao bì cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Điều tạo cho sản phẩm Công ty có sức cạnh tranh cao thị trường Cụ thể: Năm 1993, Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh quy kem xốp đại Việt Nam lúc CHLB Đức với công suất tấn/ca Điều làm tổng vốn tăng lên gấp đôi số vốn có Năm 1994, Công ty mua thêm dây chuyền phủ sôcôla với công suất 500kg/ca Dây chuyền phủ sôcôla cho sản phẩm bánh kem xốp, bánh quy Năm 1996, Công ty liên doanh với Bỉ thành lập Công ty liên doanh sản xuất sôcôla, sản phẩm chủ yếu xuất 70% Đến 1998 sản phẩm không vào thị Footer Page of 146 Header Page of 146 trường Việt nam, hoạt động không hiệu liên doanh nghỉ hẳn không sản xuất Năm 1996, Công ty đầu tư thêm dây chuyền kẹo CHLB Đức + Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất: 2000kg/ca + Dây chuyền sản xuất kẹo mềm công suất: 1200kg/ca Lúc giá trị tài sản Công ty tăng thêm 24 tỷ đồng Năm 1998, Đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất bánh quy Hải Châu, nâng công suất lên tấn/ca, đồng thời di chuyển sang vị trí phân xưởng mỳ ăn liền + Cuối năm 2001, đầu tư mở rộng nâng công suất dây chuyền sản xuất bánh quy kem xốp (CHLB Đức) từ 1tấn/ca lên 1,6 tấn/ca dây chuyền sôcôla có suất rót khuôn 200kg/h Năm 2003, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mềm (Hà Lan) dây chuyền đại, tự động cao, công suất thực tế 375kg/h, giá trị dây chuyền khoảng 54 tỷ đồng Cuối năm 2004, Công ty tiến hành chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần (theo định số 3656/QĐ/BNN – TCCB ngày 22/10/2004 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT) bước tháo gỡ tồn doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang + Với công nghệ lực sẵn có, Công ty tập trung xếp cấu lại lao động tổ chức máy quản lý khoa học hợp lý hơn, tiếp tục cải tiến nghiên cứu sản phẩm mới, phương thức hạch toán Tháng 10 năm 2005, Công ty đầu tư hệ thống máy bao gói bột canh tự động, đến tháng năm 2006 đầu tư máy bao gói tự động Với việc tự động hoá khâu bao gói dây chuyền sản xuất bột canh làm tăng chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân 1.1.2 Kết đạt phương hướng nhiệm vụ thời gian tới a Kết đạt Là Công ty hàng đầu Việt nam lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, thực phẩm Sản phẩm Công ty bình chọn hàng Việt nam chất lượng cao từ năm 1997 đến năm 2003 Điều thể rõ qua tiêu sau: Bảng 1: Kết sản xuất kinh doanh năm 2001 - 2005 Footer Page of 146 Header Page 10 of 146 STT Chỉ tiêu ĐVT Giá trị sản lượng Doanh thu (chưa có VAT) Lợi nhuận thực Thực năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tr.đ 136.361 152.000 126.021 140.081 145.023 Tr.đ 148.710 178.055 178.000 194.400 181.858 Tr.đ 1.970 1.920 1.811 1.850 1.800 Tr.đ 5.837 6.400 11.475 11.877 12.198 1114 1200 1104 1150 1400 Người 1050 1000 950 900 852 Bánh loại Tấn 6.812 6.680 7.685 7.287 8.477 Kẹo loại Tấn 1.410 1.840 2.275 1.295 758 Bột canh loại Tấn 8.272 8.350 10.184 10.278 11.624 Các khoản nộp NSNN Lao động thu nhập Thu nhập bình quân 1.000 đ Lao động bình quân Sản phẩm chủ yếu ( Nguồn Phòng Kế toán tài Công ty CP bánh kẹo Hải Châu ) Kết luận: Từ bảng kết ta thấy Công ty ngày mở rộng phát triển: số lượng ngày tăng đặc biệt sản phẩm bánh bột canh hai mặt hàng chủ đạo Công ty Tổng sản lượng loại đạt 20000 Thu nhập bình quân đầu người ngày cao mà lao động bình quân ngày giảm, điều chứng tỏ Nhà máy đầu tư nhiều dây chuyền máy móc đại giảm lao động thủ công dẫn tới giảm chi phí giảm giá thành sản phẩm đảm bảo chất lượng Doanh thu 180 tỷ, tốc độ tăng trưởng thời kỳ tăng lên 15 20% Điều cho thấy công ty đă xác lập mối quan hệ thương mại phạm vi rộng với tổ chức sản xuất thương mại nước Công Ty đă thiết lập kênh phân phối rộng khắp toàn quốc với 300 đại lý b Phương hướng nhiệm vụ thời gian tới Footer Page 10 of 146 Header Page 67 of 146 ghi sổ, điều phản ánh lai tạp sổ Mẫu sổ có nhược điểm có bút toán nhiều tài khoản nợ đối ứng với nhiều tài khoản có kế toán phải tách thành bút toán tài khoản nợ đối ứng với tài khoản có để ghi sổ Điều không phản ánh xác quan hệ đối ứng Hệ thống sổ kế toán chi tiết công ty không mở đầy đủ cho đối tượng + Hệ thống tài khoản kế toán tổng hợp công ty mở theo định số 1141/TC/QĐ/CĐKT tài Tuy nhiên tài khoản bảng cân đối kế toán có thiết kế phần mềm kế toán Nhưng công ty không sử dụng tài khoản kế toán không hạch toán bút toán ghi đơn Hệ thống tài khoản chi tiết công ty tài khoản 627 không mở chi tiết cho xí nghiệp mà mở chung 627 cho tất xí nghiệp phân bổ cho xí nghiệp sản xuất chi phí phát sinh ghi rõ phát sinh xí nghiệp Ví dụ: 6271 - chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp gia vị 6272 đến 6278 Tổ chức hạch toán chí sản xuất tính giá thành sản phẩm + Hạch toán chi phí nguyên vật liệu Đối với nguyên vật liệu xuất kho, đặc điểm kinh doanh công ty có số lần xuất kho nguyên vật liệu nhiều, liên tục, nhập kho nguyên vật liệu theo đợt số lượng lần nhập nhiều nên công ty áp nên công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền sau lần nhập để tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho Tuy nhiên nghiệp vụ xuất kho tháng phản ánh ngày cuối tháng không mang tính xác cao, làm giảm tính kịp thời thông tin kế toán không phát huy ưu điểm phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên + Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất Trong công ty lực lượng sản xuất chiếm 85% tổng số nhân viên toàn công ty Trong đó, công nhân sản xuất nghỉ phép không đặn ổn định tháng năm công ty không áp dụng phương pháp tính trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất Điều làm giá thành đơn vị loại sản phẩm không ổn định, tháng công nhân nghỉ phép nhiều giá thành tăng Footer Page 67 of 146 Header Page 68 of 146 + Hạch toán chi phí sản xuất chung Công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài công ty không tiến hành phân bổ dần mà lại phân bổ lần giá trị chúng vào lần sử dụng Điều ảnh hưởng tới chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm kỳ kỳ có liên quan Mặt khác, doanh nghiệp sản xuất có khối lượng lớn chủng loại công cụ dụng cụ nhiều công ty không lập sổ theo dõi công cụ dụng cụ lao động theo đơn vị sử dụng Với chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định Công ty không tiến hành trích trước chi chi phí sửa chữa tài sản cố định mà chi phí phát sinh đưa vào tài khoản 142 ( tài khoản 1422 - chi phí trả trước ) tiến hành phân bổ dần Việc không sai so với quy định làm cho công ty thiếu chủ động việc hạch toán khoản chi phí phát sinh lớn vậy, Giá trị khấu hao tài sản cố định tính cho 12 tháng Mặt khác sản phẩm công ty sản phẩm mang tính thời vụ mà sản lượng không tháng công ty tính trích khâu hao không mang tính xác cao Thêm vào đó, công tác tính phân bổ khấu hao chưa thể bảng tính phân bổ khấu hao tài sản cố định sổ tài khoản 009 mà tất nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài sản cố định “ Nhật ký chung” sổ tài khoản 6274, 6414, 6424 tài khoản 214 Việc tổ chức sổ chưa khoa học nhiều thời gian, công sức cho việc tổng hợp chi phí khấu hao tài sản cố định cho xí nghiệp phận khác + Tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ Trong doanh nghiệp, phận sản xuất kinh doanh chính, công ty có phận kinh doanh phụ nhằm cung cấp lao vụ cho sản xuất kinh doanh phận điện Khi phát sinh khoản chi phí cho sản xuất kinh doanh phụ ( kể chi phí công cụ, dụng cụ để bảo dưỡng , thay thiết bị, tiền lương công nhân viên….) kế toán không hạch toán riêng tài khoản 621, 622, 627 chi tiết cho phận điện mà để cuối tháng hạch toán vào tài khoản 627 ( 6271÷ 6278 ) Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ trực tiếp cho xí nghiệp sản xuất dựa Footer Page 68 of 146 Header Page 69 of 146 sản lượng sản xuất xí nghiệp xí nghiệp Bánh quy kem xốp 9855 ( nghìn đồng ) Việc hạch toán thiếu xác +Tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Thẻ tính giá thành công ty lập cho loại sản phẩm theo khoản mục Khoản mục chi phí sản xuất chung công ty không tính tổng mà tính chi tiết thành: chi phí nhân viên xí nghiệp, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ xí nghiệp… Thành cột khoản mục chi phí có tám dòng mà rõ khoản mục chi phí sản xuất chung cấu thành nên giá thành sản phẩm Đó tồn mà công ty cần phải quan tâm sửa đổi, điều chỉnh lại cho hợp lý nhằm hoàn thiện công tác hạch toán 3.2 Một số kiến nghị nhắm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán “ Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty Các doanh nghiệp nhận thức rõ tầm quan trọng công tác “ Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm” có ý nghĩa lớn việc hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng không mà giảm sút, ngược lại chất lượng ngày nâng cao Như ta biết giá yếu tố làm tăng tính cạnh tranh thị trường Doanh nghiệp muốn sản phẩm công ty có chất lượng cao giá phải phù hợp với thị hiếu thu nhập người tiêu dùng thị trường tin dùng Đó mục đích phấn đấu tất doanh nghiệp.Có doanh nghiệp khẳng định vị thị trường Vì thấy tầm quan trọng khâu hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm mà công ty sức tăng cường thực hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất Để làm điều kế toán thực trở thành công cụ hữu hiệu để quản lý Công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tổng hợp từ ba yếu tố là: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Đây khâu hạch toán phức tạp khôi lượng công việc nhiều đòi hỏi phải ghi chép kịp thời, thường xuyên biến động Footer Page 69 of 146 Header Page 70 of 146 trình sản xuất giá trị, chất lượng, số lượng… Để cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo doanh nghiệp bên có liên quan - Nội dung hoàn thiện + Hoàn thiện hệ thống chứng từ sử dụng công tác ghi chép + Hoàn thiện công tác đánh giá quản lý chi phí sản xuất + Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán - Yêu cầu hoàn thiện Nội dung hoàn thiện phải đảm bảo + Phải tuân thủ theo chế độ ban hành + Phải phù hợp với tình hình thực tế công ty có khả áp dụng + Phải tiện lợi cho công tác hạch toán quản lý chi phí sản xuất - Ý nghĩa việc hoàn thiện Việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng để tiết kiệm chi phí, nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời đồng chi phí sản xuất cho trình sản xuất Kiểm tra việc thực định mức, ngăn ngừa thiếu hụt lãng phí vật liệu chi phí khác tất khâu trình sản xuất kinh doanh Tất điều có ý nghĩa vô quan trọng việc hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nhằm mục đích cuối đạt lợi nhuận cao Bên cạnh giúp cho máy kế toán công ty hoạt động có hiệu 3.2.2 Một số ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu - Công tác tổ chức kế toán Công ty nên thiết kế mẫu sổ theo quy định thống theo mẫu sổ ban hành chế độ Trong cột ghi số hiệu tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tài khoản ghi Nợ ghi trước, tài khoản ghi có ghi sau, tài khoản ghi dòng Cột ghi số tiền phát sinh tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có Về thẻ tính giá thành sản phẩm Công ty nên thiết kế thẻ tính giá thành sau Bảng thẻ tính giá thành sản phẩm Footer Page 70 of 146 Header Page 71 of 146 Tên sản phẩm Số lượng sản phẩm Khoản mục phí Dư Phát đầu sinh kỳ kỳ Dư cuối Tổng giá kỳ thành Giá thành đơn vị 1.Chi phí NVL trực tiếp 2.Chi phí nhân công trực tiếp 3.Chi phí sản xuất chung - Chi phí NVL quản lý xí nghiệp - Chi phí vật liệu - Chi phí công cụ dụng cụ - Chi phí dịch vụ mua - Chi phí khấu hao - Chi phí tiền khác Tổng Công ty nên hạch toán riêng tài khoản 627 xí nghiệp trực tiếp sản xuất - Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm + Hạch toán chi phí nguyên vật liệu Đối với nguyên vật liệu xuất kho, đặc điểm công ty nêu có số lần xuất kho nguyên vật liệu nhiều liên tục, nhập kho theo đợt với số lượng nhiều mà công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền sau lần nhập Mặt khác nguyên vật liệu xuất kho tháng phản ánh vào cuối tháng theo em nên áp dụng phương pháp bình quân gia quyền kỳ dự trữ để giảm việc tính toán Đối với chiết khấu toán thu mua nguyên vật liệu mà công ty hưởng kế toán hạch toán vào thu nhập tài Nợ TK 111, 112, 1388, 331 Có TK 515 Footer Page 71 of 146 Header Page 72 of 146 + Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Công ty nên áp dụng phương pháp tính trước tiền lương phép công nhân sản xuất Mức tính trước tiền lương, nghỉ phép công nhân Tổng số tiền lương = công nhân sản Tỷ lệ tính trước x xuất phải trả tháng (dự kiến theo doanh thu) Hàng tháng thực tính trước kế toán ghi Nợ TK 6222 Có TK 335 Khi công nhân nghỉ phép thực tế, kế toán phản ánh bút toán Nợ TK 335 Có TK 334 +Hạch toán chi phí sản xuất chung Về việc phân bổ công cụ dụng cụ Đối với công cụ, dụng cụ giá tính tương đối lớn sử dụng thời gian dài nên dùng phương pháp phân bổ hai hay nhiều lần cụ thể Sơ đồ hạch toán: Phương pháp phân bổ hai lần TK 142, 242 TK 153 TK 627 Giá thực tế công cụ dụng cụ Phân bổ 50% giá trị CCDC vào xuất dùng chi phí kinh doanh kỳ xuất dùng Phân bổ nốt gía trị lại CCDC báo hỏng TK 152, 138 Giá trị thu hồi có Footer Page 72 of 146 Header Page 73 of 146 Trên thực tế, số lượng công cụ dụng cụ dụng xí nghiệp không ít, giá trị lớn Để phục vụ cho công tác phân bổ, hạch toán chi phí công cụ dụng cụ cần lập sổ theo dõi công cụ dụng cụ lao động theo đơn vị sử dụng nhằm theo dõi chặt chẽ trình sử dụng công cụ dụng cụ xí nghiệp Đối với sửa chữa lớn tài sản cố định Công ty nên thực tính trước chi phí sửa chữa tài sản cố định, việc tính trước hoàn toàn mang tính chủ động để đảm bảo tính ổn định chi phí Hàng kỳ, kế toán tiến hành tính trước chi phí sửa chữa tài sản cố định Sơ đồ hạch toán chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định kế hoạch TK 111,112,331,334 TK 241 TK 627,641,642 TK 335 Tập hợp chi phí sửa Kết chuyển công việc sửa chữa Hàng kỳ trích trước chi phí chữa phát sinh sửa chữa hoàn thành sửa chữa lại tài sản cố định theo dự toán vào chi phí TK 711 kinh doanh Số chênh lệch trích thừa ghi tăng chênh lệch khác kỳ Giá trị khấu hao TSCĐ ta nói khấu hao theo tháng không xác phân bổ TSCĐ phải phân bổ phụ thuộc vào sản lượng sản xuất tháng sản phẩm mang tính chất thời vụ lên thể bảng “Phân bổ khấu hao TSCĐ” sổ tài khoản 009 +Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung Các sản phẩm xí nghiệp sản xuất khác chất lượng, quy cách Công ty nên chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung sản lượng sản phẩm quy đổi Hệ số sản phẩm quy đổi loại sản phẩm phải phòng kỹ thuật quy định Nếu sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung sản lượng sản phẩm quy đổi trình tự sau Footer Page 73 of 146 Header Page 74 of 146 Tổng số lượng sản = Tổng số lượng sản x Hệ số quy đổi sản phẩm tiêu thức phẩm loại i phẩm loại i Phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm theo yếu tố chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung theo yếu Chi phí sản xuất chung cho 1kg sản phẩm theo yếu tố chi phí tố cấn phân bổ = Tổng sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn Ví dụ: Ở xí nghiệp Bánh quy kem xốp lấy sản phẩm 250g làm sản phẩm chuẩn Hệ số quy đổi sản phẩm bánh kem xốp 380g 1,25 Sau tổng hợp theo yếu tố chi phí sản xuất kinh chung phân bổ cho loại sản phẩm để tính chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm - Đối với tính toán phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ Công ty có phận điện, chi phí phát sinh phận hạch toán TK 627 (chi tiết 6271 ÷ 6278) Sau phân bổ cho xí nghiệp sản xuất Theo em chi phí nên hoạch toán riêng TK 1545 (CFSXKĐPhụ) để tính giá thành phận này, đến cuối tháng phân bổ lần cho xí nghiệp sản xuất dựa tiêu thức số lượng sản phẩm sản xuất, phân bổ nhiều lần TK (6271÷6278) Việc cho phép phân tích ảnh hưởng phận sản xuất phụ đến giá thành giúp cho cấp quản lí có biện pháp sách thích hợp để điều động sản xuất Footer Page 74 of 146 Header Page 75 of 146 KẾT LUẬN Trong doanh nghiệp sản xuất, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm vô quan trọng Việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm cách hợp lý, có hiệu góp phần làm giảm giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, uy tín doanh nghiệp ngày nâng cao Chính vậy, doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện tăng cường công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Qua khảo sát phân tích đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu Em nhận thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu nay, góp phần công tác quản lý công ty Tuy nhiên, để phát huy vai trò kế toán nói chung kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính gía thành sản phẩm nói riêng, em đề xuất số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác Do công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm vấn đề phức tạp Trong điều kiện khả có hạn, báo cáo em nêu số vấn đề công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo Nguyễn Quốc Trung toàn thể cán công nhân viên Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu Em xin chân thành cám ơn! Footer Page 75 of 146 Header Page 76 of 146 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 1.1 Giới thiệu tổng quan Công ty 1.1.1 Qúa Trình Hình Thành Phát Triển Công ty CP Bánh Kẹo Hải Châu 1.1.2 Kết đạt phương hướng nhiệm vụ thời gian tới 1.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý (tại thời điểm T7/2006) 12 1.1.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh Công ty 17 1.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán công ty 19 1.2 Đánh giá lực kinh doanh Công ty 24 1.2.1 Trang thiết bị công nghệ sản xuất 24 1.2.2 Tình hình vốn – Tài 26 1.2.3 Nguồn lao động 27 CHƯƠNG II 29 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI CHÂU 29 2.1 Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 29 2.2 Hạch toán chi phí sản xuất tính gía thành sản phẩm Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 29 2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29 2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 37 2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 45 2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 53 2.3 Phương pháp tính gía thành Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 57 CHƯƠNG III 63 Footer Page 76 of 146 Header Page 77 of 146 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÁNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 63 3.1 Đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 63 3.1.1 Những ưu điểm công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 63 3.1.2 Một số tồn cần hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 66 3.2 Một số kiến nghị nhắm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 69 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán “ Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 69 3.2.2 Một số ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 70 KẾT LUẬN 75 Footer Page 77 of 146 Header Page 78 of 146 ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: .4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU .4 1.1 Giới thiệu tổng quan Công ty 1.1.1 Qúa Trình Hình Thành Phát Triển Công ty CP Bánh Kẹo Hải Châu a Thời kỳ đầu 1965-1975 b Thời kỳ 1976-1985 c Thời kỳ 1986-1991 d Thời kỳ 1992 đến 1.1.2 Kết đạt phương hướng nhiệm vụ thời gian tới a Kết đạt b Phương hướng nhiệm vụ thời gian tới 1.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý (tại thời điểm T7/2006) 12 a Sơ đồ tổ chức b Chức nhiệm vụ phòng ban c Đặc điểm quản lý 1.1.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh Công ty 17 a Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm b Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 1.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán công ty 19 a Bộ máy kế toán b Hệ thống chứng từ c Hệ thống tài khoản kế toán Công ty d Sổ kế toán Công ty 1.2 Đánh giá lực kinh doanh Công ty 24 1.2.1 Trang thiết bị công nghệ sản xuất 24 1.2.2 Tình hình vốn – Tài 26 1.2.3 Nguồn lao động 27 Footer Page 78 of 146 Header Page 79 of 146 CHƯƠNG II 29 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 29 2.1 Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm.29 2.2 Hạch toán chi phí sản xuất tính gía thành sản phẩm Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 29 2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29 2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 37 2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 45 * Chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp * Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho xí nghịêp * Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho xí nghiệp * Chi phí khấu hao tài sản cố định * Chi phí dịch vụ mua * Chi phí tiền khác 2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 53 2.3 Phương pháp tính gía thành Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 57 CHƯƠNG III 63 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÁNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 63 3.1 Đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 63 3.1.1 Những ưu điểm công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 63 - Về công tác quản lý - Về công tác kế toán - Tổ chức chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 3.1.2 Một số tồn cần hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 66 Footer Page 79 of 146 Header Page 80 of 146 - Về công tác kế toán - Tổ chức hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm - Tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 3.2 Một số kiến nghị nhắm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 69 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán “ Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 69 - Nội dung hoàn thiện - Yêu cầu hoàn thiện - Ý nghĩa việc hoàn thiện 3.2.2 Một số ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty CP Bánh kẹo Hải Châu 70 - Công tác tổ chức kế toán - Thẻ tính giá thành sản phẩm - Hạch toán chi phí sản xuất chung - Phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ KẾT LUẬN 75 Footer Page 80 of 146 Header Page 81 of 146 Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY Footer Page 81 of 146 ... khon mc chi phớ + Chi phớ nguyờn vt liu trc tip + Chi phớ nhõn cụng trc tip + Chi phớ sn xut chung gm: ~ Chi phớ nguyờn vt liu dựng cho Xớ nghip ~ Chi phớ cụng c, dng c dựng cho sn xut ~ Chi phớ... CA CễNG TY THEO HèNH THC S NK CHUNG Chứng từ gốc Máy vi tính Hạch toán chi tiết Nhật ký chung Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Tổng hợp chi tiết Báo cáo tài Sổ Quan hệ đối Bảng cân đối phát sinh... gia v bt canh CFSXC : Chi phớ sn xut chung CFNVL : Chi phớ nguyờn vt liu CFNCTT : Chi phớ nhõn cụng trc tip CFSXKD : Chi phớ sn xut kinh doanh XN : Xớ nghip CFKHTSC : Chi phớ khu hao ti sn