Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
760,5 KB
Nội dung
Giáo án Hìnhhọc9 Tuần 1 Ngày soạn : 04/09/2006 Tiết 1 Ngày dạy : 06/09/2006 1. Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu HS nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.Biết lập các hệ thức b 2 = ab', c 2 = ac', h 2 = b'c' . HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập . Giáo dục cho HS tính tích cực, yêu thích hoc bộ môn . II. Chuẩn bị : HS : Ôn lại các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông, xem trơc bài mới . GV : Thớc thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 4,5/68 SGK . III. Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan , đàm thoại . IV.Tiến trình lên lớp : Hoạt động 1. Ôn lại các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông Hoạt động thầy trò nội dung - Nêu tình huống vào bài : Nhờ hệ thức nào trong tam giác vuông ta có thể đo đ- ợc chiều cao của cây bằng một chiếc thớc - Gọi 1 HS Nhắc lại các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông - Chốt lại và yêu cầu HS tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. Hoạt động 2. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền GV : Vẽ hình 1 lên bảng và giới thiệu các kí hiệu của các yếu tố về cạnh, đờng cao và hình chiếu cạnh góc vuông trên cạnh huyền. GV : Từ AHC BAC. Hãy viết các tỉ số đồng dạng ? HS : AH/ BA = HC/AC = CA/|CB GV : Hãy tìm mối liên hệ giữa a,b,b . HS : Thảo luận theo nhóm tìm mối liên hệ giữa a,b,b . ( HC/AC = CA/CB AC 2 = BC.HC Hay b 2 =a.b ) GV : Từ kết quả trên hãy phát biểu hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ? HS : Phát biểu . GV : Giới thiệu định lý 1 . HS : Xem phần chứng minh SGK . Ví dụ 1. Chứng minh định lí Py-ta-go 1/ Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Định lý 1 (SGK) Hình 1, ABC vuông tại A , ta có Chứng minh (SGK) Ví dụ (SGK) Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la h b a c b' c' H C B A b 2 = a.b ; c 2 = a.c Giáo án Hìnhhọc9 GV : Gọi một HS lên bảng trình bày GV : Chốt lại phần c/m và nhấn mạnh định lí Py-ta-go là một hệ quả của đ.lí này. Hoạt động 3. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao GV: yêu cầu HS thực hiện ?1 Chứng minh AHB CHA . Từ đó suy ra hệ thức h 2 = b . c . HS: Thực hiện ?1 GV : Từ kết quả của ?1 hãy phát biểu mối quan hệ giữa đờng cao và các hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền ? HS: Phát biểu GV: Chốt lại bằng định lý 2 . GV: Giới thiệu ví dụ 2 bằng hình vẽ . HS: Tự đọc ví dụ 2 . ?1 Xét hai tam giác vuông AHB và CHA có Góc BAH = Góc ACH ( cùng phụ với góc ACH) Do đó AHB CHA Nên AH/CH = HB/HA Suy ra AH 2 =HB.HC . Hay h 2 = b . c Định lý 2 (SGK) Ví dụ 2 (SGK) V. Củng cố . H : Viết hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ? H : Phát biểu và viết hệ thức liên hệ giữa đờng cao và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ? HS : Viết các hệ thức (1) và (2) GV : Tổ chức cho HS làm bài tập 1a/ ; 3 SGK Bài1a) (x+y) 2 = 6 2 + 8 2 = 10 2 x+y=10 (Pi-ta-go) 6 2 = x(x+y) = x.10 (Đ.lí 1) x = 3,6 8 2 = y(x+y) = y.10 (Đ.lí 1) y = 6,4 Bài 3 y 2 = 5 2 + 7 2 = 74 (Pi-ta-go) y = 74 x.y = 7.5 (Đlí 2) x = 35/ 74 Dặn HS làm bài tập1b/ , 2/69 SGK rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la b 2 = a.b ; c 2 = a.c h 2 = b.c Giáo án Hìnhhọc9 Tuần2 Ngày soạn : 09/09/2006 Tiết 2 Ngày dạy : 12/09/2006 Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (tt) I. Mục tiêu HS biết lập các hệ thức ah = bc, 1/h 2 = 1/b 2 + 1/c 2 . HS biết vận dụng các hệ thức trên để tính toán các yếu tố trong tam giác vuông. Giáo dục cho HS tính tích cực, yêu thích hoc bộ môn . II. Chuẩn bị III.ph ơng pháp IV.Tiến trình lên lớp Hoạt động 1. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao (tt) Hoạt động thầy trò nội dung - Yêu cầu HS làm ?2 Chốt lại ?2 (bằng cách phân tích ngợc). Giới thiệu định lí 3 ABC, à A = 90 0 , AH BC bc = ah - Hỏi : Các yếu tố b, c, h liên hệ với nhau bởi hệ thức nào ? Giới thiệu định lí 4. ABC, à A = 90 0 , AH BC 2 2 2 1 1 1 h b c = + - Hỏi : Em nào có thể phân tích để tìm ra cách c/m định lí này ? - Chốt : 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 b c h b c h b c + = + = 2 2 2 2 2 2 2 b c h (b c ) (bc) (ha) = + = bc ah = (Định lí 3) ?2 Xét hai tam giác vuông ABC và HBA có góc A = góc H = 90 0 góc B chung Do đó ABCHBA AC/AH = BC/BA AC.BA = BC.HA Hay a.h = b.c Định lý 3 (SGK) a.h = b.c Định lý 4 (SGK) 2 2 2 1 1 1 h b c = + Hoạt động 2. Củng cố Bài tập 4 SGK và bài tập làm thêm - Treo bảng hình 7. Yêu cầu HS làm Bài tập 4 - Gọi một HS lên bảng trình bày - Nhận xét lời giải - Chú ý cho HS. Tính y ta có thể sử dụng định lí Pi-ta-go. Bài 4/69 2 2 = 1.x (Đ.lí 2) x = 4 y 2 = x(x + 1) (Đ.lí 1) = 4(4 + 1) = 20 y = 20 a) Ta có 2 2 2 1 1 1 h AH AC = + (Đ.lí 4) Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la h b a c b' c' H C B A Giáo án Hìnhhọc9 Bài thêm. Cho tam giác ABC vuông tại A các yếu tố đợc cho nh hình sau : a) Tính chiều cao h b) Tính độ dài m - Hớng dẫn HS tính h. Nhấn mạnh Đ.lí áp dụng. - Muốn tính m ta làm thế nào ? - Chốt : + Tính HC (Đlí 1) + Tính m (Đlí 4) 2 2 2 1 1 5 12 16 48 = + = ữ h = 48 9,6 5 = b) Ta có : BC 2 = AB 2 + AC 2 (Đlí Pi-ta-go) = 12 2 + 16 2 = 20 2 BC = 20 AC 2 = CH.BC (Đ.lí 1) CH = AC 2 /BC = 64/5 AHC, à 0 H 90= 1/m 2 =1/h 2 +1/CH 2 (Đlí 4) 1/m 2 = (25/192) 2 m = 192/25 = 7,68 V/ củng cố GV: Hãy điền vào chỗ để đợc các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông a 2 = + b 2 =; c 2 = h 2 = =ah 1:h 2 =. HS: Lên bảng điền Dặn HS làm các bài tập 5,6,7,8,9 trang 69,70 SGK chuẩn bị tiết sau luyện tập. rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la 16 12 m h CB A E H Giáo án Hìnhhọc9 Tuần 3 Ngày soạn :15/09/06 Tiết 3 Ngày dạy : 20/09/06 Luyện tập I/. Mục tiêu Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải toán Giáo dục cho HS tính tích cực, yêu thích hoc bộ môn II/. Chuẩn bị HS:Làm các bài tập ra về nhà tiết trớc GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 8 SGK III/ phơng pháp: Nêu vấn đề,trực quan,đàm thoại,thảo luận nhóm. IV/. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1. Ôn tập các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Hoạt động thầy trò nội dung -Treo bảng hình 1 (SGK). Gọi một HS lên bảng viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông 1/ b 2 = a.b ; c 2 = a.c ; 2/ h 2 = b.c 3/ a.h = b.c ; 4/ 2 2 2 1 1 1 h b c = + Hoạt động 2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải toán GV: - Vẽ hình - Gọi một HS lên bảng làm - Nói lại cách tính và nhấn mạnh hệ thức vận dụng. HS :Lên bảng trình bày HS : Theo dõi ,nhận xét . GV : Nhận xét chung. Bài 5/69 (SGK) ABC, à A = 90 0 BC 2 = AC 2 + AC 2 (Đ.lí Pi-ta-go) = 3 2 + 4 2 = 5 2 BC = 5 ABC, à A = 90 0 , AH BC suy ra : AH.BC =AB.AC AH = AB.AC/BC = 12/5 AB 2 = BC. BH BH = AB 2 /BC = 9/5 AC 2 = BC. CH CH = AC 2 /BC = 16/5 GV: - Vẽ hình lên bảng - Hỏi : Để c/m hệ thức x 2 = ab đúng ta cần c/m gì ? Vì sao ? HS :Suy nghĩ, trả lời GV : - Nhấn mạnh, ta cần c/m ABC vuông Bài 7/69(SGK) Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la 3 4 A B C H A O B C b H a x Giáo án Hìnhhọc9 tại A. Khi đó theo hệ thức 2 ta có x 2 = ab -Yêu cầu một HS chứng minh ABC vuông tạiA - Chốt lại lời giải Theo cách dựng đờng trung tuyến OA ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó , do đó ABC vuông tại A. Vì vậy AH 2 = BH.CH Hay x 2 = a.b Tơng tự tam giác DEF vuông tại D . Vì vậy DE 2 = EI.EF Hay x 2 = a.b GV: - Treo bảng phụ hình (10, 11, 12) - Yêu cầu HS trình bày cách tìm x, y trong từng hình (10, 11, 12) HS: Lên bảng trình bày Lớp theo dõi , nhận xét . GV:Yêu cầu HS nói lại cách tính và nhấn mạnh định lí vận dụng Bài 8/70(SGK) Hình 10: 2 x = 4.9 (Đlí 2) x = 6 Hình 11: 2 2 = x.x (Đlí 2) x = 2 y 2 = x2x(Đlí 1) y = 2 2 Hình 12: 12 2 = x.16 (Đlí2) x = 9 y 2 = x(x + 16) y = 15 V.củng cố -Xem lại các bài tập đã giải . -Thờng xuyên ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông. -Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 89,90 SBT. rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la D IE F x O b a Giáo án Hìnhhọc9 Tuần 3 Ngày soạn :15/09/06 Tiết 4 Ngày dạy : 20/09/06 Luyện tập I/. Mục tiêu Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải toán Giáo dục cho HS tính tích cực, yêu thích hoc bộ môn II/. Chuẩn bị HS:Làm các bài tập ra về nhà tiết trớc GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 5 trang 90 SBT III/ ph ơng pháp : Nêu vấn đề,trực quan,đàm thoại,thảo luận nhóm. IV/. Tiến trình lên lớp Hoạt động 1. Ôn tập các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Hoạt động thầy trò nội dung -Treo bảng hình 1 SGK. Gọi một HS lên bảng viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông 1/ b 2 = a.b ; c 2 = a.c ; 2/ h 2 = b.c 3/ a.h = b.c ; 4/ 2 2 2 1 1 1 h b c = + Hoạt động 2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải toán GV : Vẽ hình H : Hỏi : Để c/m DIL cân ta c/m bằng cách nào ?. HS : Nêu cách c/m . H: Hệ thức cần c/m có dạng gì ?. Vậy để c/m hệ thức trên không phụ thuộc vào vị trí của điểm I ta làm thế nào ? Vì sao ? HS : Trả lời . GV : Chốt lại thay hai đoạn thẳng ở mẫu bằng hai cạnh của một tam giác vuông nào đó mà có đừơng cao không đổi. Gọi HS lên bảng trình bày . HS : Cả lớp làm ,nhận xét. GV : Nhận xét chung. HS : Đọc đề bài . Bài 9/20 (SGK) A B C D K L I a) ADI = CDL (g.c.g) DI = DL Hay ADI cân tại D . b) Ta có 1/DI 2 + 1/DK 2 = 1/DL 2 + 1/DK 2 (Vì DI = DL) KDL vuông tại D có DC là đờng cao nên 1/DL 2 + 1/DK 2 = 1/DC 2 Suy ra 1/DI 2 + 1/DK 2 = 1/DC 2 không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. Bài 5/90 (SBT) Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la Giáo án Hìnhhọc9 GV : Vẽ hình . H : Bài toán cho gì và yêu cầu tìm gì ? HS :Trả lời . GV :Ghi tóm tắt đề bài lên bảng . H : Biết AH=16, BH=25 ta tìm đợc cạnh nào ? Theo định lý nào ? H : Nêu cách tính các cạnh còn lại ? HS : Nêu cách tính,nói rõ định lý vận dụng. GV :Hớng dẫn tơng tự đối với câu b/ Gọi đồng thời hai HS lên bảng . HS : Cả lớp làm nháp. Nhận xét. GV :Chốt lại cách làm và định lý vận dụng . Cho tam giác ABC vuông tại A,đờng cao AH. a/ Cho AH=16, BH=25. Tính AB,AC,BC,CH ? b/ Cho AB=12, BH=6. Tính AH,AC,BC,CH ? Giải a/ AH 2 = HB.HC (định lý 2) HC= AH 2 : HB = 16 2 : 25 = 10,24 BC = BH+HC = 25 + 10,24 = 35,24 AB 2 = BH.BC = 25.35,24 = 881(định lý 1) AB = 881 = 29,86 AC 2 = HC.BC =10,24.35,24 = 360,85 (định lý1) AC = 360,85 = 18,99 b/ AB 2 = BH.BC BC = AB 2 : BH = 12 2 :6 =24 CH = BC- BH =24- 6 = 18 AH 2 = HB.HC (định lý 2) AH = .HB HC = 6.18 = 10,39 AC 2 = HC.BC = 18.24 = 432 (định lý1) AC = 432 = 20,78 V.củng cố -Xem lại các bài tập đã giải . -Thờng xuyên ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông. -Làm các bài tập 8,9,10,11,12 trang 90,91 SBT. rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la A B C H Giáo án Hìnhhọc9 Tuần 3 Ngày soạn : 19/09/2006 Tiết 5 Ngày dạy : 22/09/2006 tỉ số lợng giác của góc nhọn I. MụC tiêu HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn.HS hhiểu đ- ợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông. HS tính đợc các tỉ số lợng giác của góc 45 0 và góc 60 0 thông qua ví dụ 1,2 HS biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II. ChUẩn bị GV : Bảng phụ ghi câu hỏi,baì tập,công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn. HS :Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng III. ph ơng pháp Đặt và giải quyết vấn đề,trực quan ,đàm thoại ,thảo luận nhóm. IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1. Nêu tình huống vào bài HOạT động thầy trò Nội dung - Hỏi :Trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì tính đợc số đo của các góc nhọn hay không? (Không dùng thớc đo góc) Hoạt động 2. Khái niệm tỉ số lợng giác của góc nhọn GV: Cho góc nhọn . Vẽ hai tam giác vuông ABC, MNP có các góc nhọn B vàN bằng nhau. H: Có nhận xét gì về các tỉ số cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền, cạnh đối và cạnh kề tơng ứng của góc B và góc N ? HS:Trả lời. GV: Chốt lại các tỉ số trên bằng nhau. Nh vậy các tỉ số kể trên của một góc nhọn không phụ thuộc từng tam giác vuông có một góc bằng góc nhọn đã cho. GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo bàn. 1/ khái niệm tỉ số l ợng giác của một góc nhọn. a/ Mở đầu . ?1 a) = 45 0 ABC vuông cân tại A AB = AC AC/AB = 1 b) = 60 0 CBD đều AB= Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la Canh ke Canh huyen Canh doi A B C Giáo án Hìnhhọc9 HS: Làm ?1 . GV: Nhấn mạnh từ các kết quả trên, ta nhận thấy : Khi độ lớn của góc thay đổi thì các tỉ số kể trên cũng thay đổi. Ta gọi chúng là các tỉ số lợng giác của góc nhọn . GV: Giới thiệu định nghĩa. HS: Đọc định nghĩa SGK. GV: Ghi bảng tóm tắt nhớ. H:Căn cứ vào định nghĩa trên giải thích tại sao 0 < sin <1 , 0 < cos < 1 ? HS: Trả lời . GV :Chú ý cho HS : cos < 1, sin < 1. Gọi một HS lên bảng làm ?2. HS : Làm câu hỏi ?2. GV : Giới thiệu các ví dụ 1; 2 SGK. BC/2,AC = 3 BC AB/AB = 3 b/ Định nghĩa Nhận xét (SGK) ?2 sin = AB/BC, cos = AC/BC . tg = AB/AC, cotg = AC/AB . Ví dụ 1 (SGK) Ví dụ 2 (SGK) V. củng cố H:Nêu định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc ? HS:Nêu định nghĩa . GV:Dạy cho HS cách dễ ghi nhớ . sin đi học cos không h tang đoàn kết cotg kết đoàn GV:Tổ chức cho HS làm bài tập 10/76 SGK. Bài 10/76 (SGK) sin34 0 = AC/BC, cos34 0 = AB/BC . tg34 0 = AC/AB, cotg34 0 = AB/AC . Dặn HS học công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn .Làm bài tập 21,22/92 SBT . rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la Canhdoi Canh huyen = sin; Canh ke Canh huyen = cos; Canh doi Canh ke = tg ; Canh ke Canh doi = [...]... 160.cotg11 823m V Củng cố - Dặn HS ôn tập theo bảng Tóm tắt các kiến thức cần nhớcủa chơng - Làm các bài tập 37,38, 39, 40,41trang 94 ,95 ,96 SGK - Mang theo dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi tiết sau ôn tập Rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la Giáo án Hìnhhọc9 Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn: 31/10/2006 Ngày dạy :04/11/2006 Ôn tập chơng I (T2) I Mục tiêu - Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh... lợng giác của hai góc phụ nhau? Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã giải,làm các bài tập 47,48, 49, 50 trang 96 SBT Chuẩn bị trớc b i: một số hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la Giáo án Hìnhhọc9 Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: 21/ 09/ 2008 Ngày dạy :23/ 09/ 2008 Đ 4 một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Mục tiêu - HS thiết lập đợc và nắm... lợng giác của một góc nhọn IV tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra : H1: Dùng bảng số để tìm: sin70013 ( 0 ,94 09) ; tg43010 ( 0 ,93 79) H2: Tìm góc nhọn x, biết rằng: sinx = 0,3 495 ( x 20027); tgx = 1,5142 ( x 56034) 2 Bài m i: Hoạt động dạy và học GV:Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi ?1 HS:Đọc kĩ đề và lên bảng vẽ hình Nội dung I Các hệ thức A b c HS:Thảo luận theo bàn viết các tỉ số lợng giác của các góc B và C... Giải tam giác ABC vuông, biết rằng: a) b = 10cm , C = 300 0 Ta có B = 90 - C = 90 0 300 = 600 c = b.tgC = 10 tg300 = 10.0,5774 5,774 cm a = b/ sinB = 10/ sin600 10/0,866 11,547cm Dặn HS về nhà học bài theo SGK.Làm các bài tập 28, 29, 30/ 89 - Tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la Giáo án Hìnhhọc9 Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn: 14/10/2006 Ngày dạy :17/10/2006 luyện tập Mục... các tính chất của các tỉ số lợng giác,các hệ thức vê cạnh và góc trong tam giác vuông (phần tóm tắt) -Làm các câu hỏi ôn tập chơng trang 91 ,92 SGK -Làm bài tập 33,34,35,36,37 trang 93 ,94 SGK Rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la Giáo án Hìnhhọc9 Tuần 9 Tiết 17 Ngày soạn: 28/10/2006 Ngày dạy :31/10/2006 Ôn tập chơng I (T1) I Mục tiêu - Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đờng cao, các... hợp trong luyện tập 2 Bài m i: Hoạt động thầy trò Nội dung Bài 20/84: Dùng bảng số để tìm GV:Yêu cầu Hs dùng bảng số để tra bảng và a) sin70013 0 ,94 09 làm bài 20 b) cos25032 0 ,90 23 HS: lên bảng làm c) tg43010 0 ,93 79 HS:Lớp nhận xét, công nhận kết quả đúng d) cotg32015 1,58 49 Bài 21/84: Tìm góc nhọn x, biết rằng GV: yêu cầu HS dùng bảng số để tra bảng và a) sinx = 0,3 495 => x 20027 làm bài 21 b)... rộng của vật thể trong thực tế Bài 38 /95 (SGK) HS :Đọc đề bài GV :Vẽ hình lên bảng IB = IK.tg(500 + 150) = 380.tg650 814 ,9 H : Để tính khoảng cách giữa hai chiếc IA = IK.tg500 = 380.tg500 452 ,9 thuyền ta làm nh thế nào ? Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là HS :Nêu cách tính AB = IB - IA 814 ,9 - 452 ,9 = 362 GV :Gọi một HS lên bảng làm HS :Làm,nhận xét Bài 39/ 95(SGK) GV :Yêu cầu HS nêu cách tính... và máy tính để học bài mới rút kinh nghệm Tuần 4 Ngày soạn : 27/ 09/ 2006 Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la Giáo án Hìnhhọc9 Tiết 8 Ngày dạy : 30/ 09/ 2006 Bảng lợng giác I MUc tiêu -HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau -HS nhận biết đợc tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg(khi góc tăng từ 00 đến 90 0 thì sin và... 39/ 95(SGK) GV :Yêu cầu HS nêu cách tính bài tập Khoảng cách giữa hai cọc là 20/cos500 39, 40 5/cos500 24, 59 (m) HS :Nêu cách tính Bài 40 /95 (SGK) GV :Gọi hai HS lên bảng làm Chiều cao của cây là 1,7 + 30.tg350 24, 59 5 Bài 41 /95 (SGK) C y( HS :Đọc đề bài B GV:Vẽ hình lên bảng 2 x H :Dùng thông tin nào để tìm y ? hình 1 A H :Nêu cách tính x-y ? HS :Nêu cách tính tg21048 2,4 = 2/5 = tgy GV :Gọi một... trang 92 SGK HS:Trả lời Tóm tắt các kiến thức cần nhớ GV:Treo bảng phụ các kiến thức cần nhớ (SGK) HS:Nhắc lại các kiến thức cần nhớ Hoạt động 2 Ôn các kỉ năng giải bài toán trắc nghiệm GV:Treo bảng phụ bài tập 33,34 SGK Bài 33 a) chọn C ; b) chọn D ; c) chọn C Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la Giáo án Hìnhhọc9 HS :Trả lời các bài trắc nghiệm 33, 34 trang Bài 34 a) chọn C ; b) chọn C 93 , 94 SGK . các bài tập 8 ,9, 10,11,12 trang 90 ,91 SBT. rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la A B C H Giáo án Hình học 9 Tuần 3 Ngày soạn : 19/ 09/ 2006 Tiết. trang 89, 90 SBT. rút kinh nghiệm Phan Thị Thải Trờng THCS Đăk la D IE F x O b a Giáo án Hình học 9 Tuần 3 Ngày soạn :15/ 09/ 06 Tiết 4 Ngày dạy : 20/ 09/ 06