ĐAO SỐ TIẾT 41

2 168 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐAO SỐ TIẾT 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT THẠNH LỘC TỔ KHTN Giáo viên: TRẦN ÁNH DƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Tiết 41 Tuần 05 § 5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Ngày sọan : 01/ 03 / 02008 Ngày dạy : 04 / 03 / 2008 I. MỤC TIÊU Qua bài học HS cần nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn . Bất phương trình tích, bất phương trinh chứa ẩn ở mẫu thức II. CHUẨN BỊ 1) Thầy: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn 2) Trò: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số học sinh , ghi sổ đầu bài (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : Xét dấu tam thức 523)( 2 −+= xxxf (5’-6’) 3) Vào bài: Để giải bất phương trình bậc 2 ta sẽ giải ntn ? Ta sẽ dựa vào xét dấu tam thức bậc 2 đã học Hoạt động 1: II / BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG + Cho học sinh đưa ra ví dụ về bất phương trình bậc nhất , từ đó cho các em đưa ra ví dụ về bất phương trình bậc hai. + Nhận xét ví dụ, đưa ra đònh nghóa. + Cho được các ví dụ theo yêu cầu. 0123 2 <−− xx 0264 2 ≥++ xx + Phát biểu đònh nghóa 1. Bất phương trình bậc hai : Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình có một trong các dạng : x 2 +bx+c>0 (hoặc x 2 +bx+c ≤ 0;,x 2 +bx+c < 0 , x 2 +bx+c ≥ 0) trong đó: a , b , c là những số thực đã cho, a ≠ 0 Hoạt động 2: Giải bất phương trình bậc hai : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG + Theo đònh nghóa:f(x) là tam thức bậc hai, nên để giải các bất phương trình ta dùng đònh lý về dấu của tam thức bậc hai. + HD : HS trả lời hai câu hỏi HĐ 3 + Học sinh nhắc lại đònh lý về dấu của tam thức bậc hai + HS theo dỏi để trả lời đúng câu hỏi. 2. Giải bất phương trình bậc hai : Giải bất phương trình bậc hai x 2 +bx+c> 0 thực chất là tìm các khoảng mà trong đó f(x)=ax 2 + bx + c cùng dấu với hệ số a (trường hợp a<0) hay trái dấu với hệ số a (trường hợp a>0) Hoạt động 3: Ví dụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG + GV làm 1 bài mẫu và gọi HS làm các bài tập tiếp theo + GV nhận kết quả + HS chú ý theo dỏi để hiểu và làm các bài tập tiếp theo 3. Ví dụ 1.Giải các bất phương trình sau: a) 3x 2 + 2x + 5 > 0 b) -2x 2 + 3x + 5 > 0 Trường THPT THẠNH LỘC TỔ KHTN Giáo viên: TRẦN ÁNH DƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 + GV nhận kết quả + GV nhận kết quả + T=( -1; 2 5 ) + HS lên bảng làm các ví dụ còn lại c ) -3x 2 + 7x - 4 < 0 d ) 9x 2 - 24x + 16 ≥ 0 Hoạt động 4: Ví dụ về tìm m HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG + Pt có 2 nghiệm trái dấu khi nào? + GV gọi HS giải bpt bậc hai với ẩn là m +Cho học sinh đưa ra các ví dụ về bất phương trình tích, bất phương trình chứa mẫu có ẩn số: +Giáo viên đưa ra hướng giải các dạng bất phương trình này, cho ví dụ để cho học sinh giải. ⇒ Nhận xét kết qủa + GV gọi HS làm + Khi a và c trái dấu + HS thực hiện phép toán. + Giải được các phương trình: 2x 2 +3x –2 = 0 2 1 2 x x = −   ⇔  =  x 2 –5x +6 = 0 2 3 x x =  ⇔  =  +Lập bảng xét dấu + HS lên bảng thực hiện 2. Tìm các giá trò của tham số m để pt sau có hai nghiệm trái dấu 2x 2 -( 2 m -m+1)x +2 2 m -3m-5=0 3. Giải bất phương trình: a. 2 2 2 3 2 0 5 6 x x x x + − ≥ − + Kết qủa: tập nghiệm bất phương trình: T= ( ] ; 2−∞ − 1 ;2 2       U ( ) 3;+∞U b. ( x-3) ( x 2 –2x –8) < 0 4) Cũng cố ( 2’-3’): + Nhắc lại xét dấu tam thức bậc hai + Phương pháp giải bất phương trinh bậc hai +Giải bpt bậc hai có ở dạng tích và thương 5) Bài tập về nhà(2’-3’): + Học bài và làm bài tập 1abc, 2c , 3abc RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . Trường THPT THẠNH LỘC TỔ KHTN Giáo viên: TRẦN ÁNH DƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Tiết 41 Tuần 05 § 5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Ngày sọan : 01/ 03 / 02008 Ngày. khoảng mà trong đó f(x)=ax 2 + bx + c cùng dấu với hệ số a (trường hợp a<0) hay trái dấu với hệ số a (trường hợp a>0) Hoạt động 3: Ví dụ HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - ĐAO SỐ TIẾT 41
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan