MỤC LỤC: Phần 1: KIẾN TRÚC Phần 2: KẾT CẤU Chương mở đầu: PHẬN TÍCH KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH I.. Mục đích xây dựng công trình: - Trong những năm qua, nước ta đang dần dầ
Trang 1(HẠNG MỤC: NHÀ VĂN PHÒNG)
CHÂU THÀNH –HẬU GIANG
(THUYẾT MINH)
Cán Bộ Hướng Dẫn:
Phạm Trung Dân Quốc – 1090624
25/04/2013
Trang 2Qua thời gian làm luận văn, em đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng với sự hướng dẫn
của các thầy cô trong khoa Công Nghệ, và đặt biệt là thầy Hoàng Vĩ Minh đã hết lòng
hướng dẫn để giúp em vượt qua những khó khăn đó Qua những khó khăn em đã rút ra nhiều bài học quí báu cho bản thân Và giờ đây, em đã hoàn thành được luận văn như mong đợi
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất và lời chúc dồi giàu sức khỏe đến tất cả quý thầy cô trong khoa Công Nghệ, và các thầy cô trường Đại Học Cần Thơ
Mặc dù em đã hoàn thành xong luận văn, nhưng do kiến thức thực tế còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Mong được sự đóng góp ý kiến quí báu của thầy cô, cùng bạn bè
Xin chân thành cám ơn!
Cần Thơ, ngày 25 tháng 04 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Phạm Trung Dân Quốc – 1090624 Lớp: XDDD&CN1 – K35
Trang 3NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
Họ - Tên CBHD: ThS Hoàng Vĩ Minh
Nội dung nhận xét:
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN: Họ - Tên CBPB: ThS Dương Nguyễn Hồng Toàn Nội dung nhận xét:
Trang 4
MỤC LỤC:
Phần 1: KIẾN TRÚC
Phần 2: KẾT CẤU
Chương mở đầu: PHẬN TÍCH KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
I Phương án kết cấu: 14
II Trình tự tính toán: 14
Chương 1: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾT I Tiêu chuẩn thiết kế: 15
II Tải trọng thiết kế: 15
Chương 2: TÍNH TOÁN SÀN PHẲNG I Chia ô sàn: 19
II Tải trọng tác dụng lên sàn: 25
III Các bước tính toán sàn: 30
IV Tính toán sàn tầng: 31
V Tính toán sàn mái: 40
Chương 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG A CẦU THANG DẠNG DẦM CHỊU LỰC I Mô tả cầu thang 45
II Sơ đồ cầu thang: 46
III Tính toán câu thang: 47
B CẦU THANG DẠNG BẢN CHỊU LỰC I Mô tả cầu thang: 81
II Sơ đồ kết cấu: 82
III Tính toán cầu thang: 83
Trang 5Chương 4: TÍNH TOÁN KHUNG
I Cấu tạo và phân tích kết cấu khung: 98
II Chọn sơ bộ tiết diện khung: 98
III Các trường hợp tải trọng: 107
IV Dựng mô hình: 111
V Nhập tải trọng: 112
VI Biểu đồ nội lực: 112
VII Tính toán: 116
Phần 3: NỀN MÓNG Chương 1: PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT I Mô tả các lớp đất: 128
II Tổng hợp số liệu địa chất: 130
Chương 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG I Kiểm tra khả năng chịu tải của đất nền: 132
II Tính toán móng đơn trên nền cừ tràm: 133
Chương 3: THIẾT KẾ MÓNG CỌC BTCT I Tính toán thiết kế móng cọc: 135
II Kiểm tra tải trọng thiết kế cọc: 148
III Thiết kế và tính toán móng M1: 149
IV Tính toán đài cọc: 152
Chương 4: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI I Tính toán thiết kế móng cọc: 168
II Thiết kế và tính toán móng M1N: 179
III Thiết kế và tính toán lại móng M1N: 184
IV Tính toán đài cọc: 194
V Kiểm tra cọc: 198
Trang 6VI So sánh cọc BTCT với cọc khoan nhồi: 205
Chương 5: THIẾT KẾ HẦM THANG MÁY A TÍNH TOÁN SÀN HẦM THANG MÁY I Cấu tạo sàn hầm thang máy: 206
II Thiết kế với trường hợp không có hoạt tải, có tác dụng lực đẩy nổi của nước ngầm: 209
B TÍNH TOÁN NỘI LỰC C THIẾT KẾ MÓNG M1A I Thiết kế và tính toán móng M1A: 214
II Tính toán đài cọc: 224
III Tính toán lại đài cọc: 229
TÀI LIỆU THAM KHẢO 232
Trang 7PHẦN 1
KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Trang 8KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1 Mục đích xây dựng công trình:
- Trong những năm qua, nước ta đang dần dần đạt được những thành quả trong nhiều lĩnh vực, đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới Mặc dù, tình hình biển Đông giữa ta với Trung Quốc đang tranh chấp rất gai gắt nhưng về mặt hợp tác kinh
tế vẫn diễn ra bình thường Tiêu biểu, một trong các công trình hợp tác giữa Việt Nam và
Trung Quốc đang thực hiện là công trình “nhà máy giấy Lee&Man Việt Nam” (hang
mục: nhà văn phòng)
2 Vị trí xây dựng công trình:
Dầm – huyện Châu Thành – tỉnh Hậu Giang
- Đối tượng sử dụng: các cấp lãnh đạo, công nhân viên công ty
3 Kích thước công trình:
- Theo phương ngang, công trình có 9 trục ( từ 1 đến 9)
- Theo phương dọc, công trình có 10 trục ( từ A đến J)
- Chiều cao toàn bộ công trình 21.95m
- Nền tầng trệt so với cos mặt đất san lắp là 1.29m
- Công trình được thiết kế là 4 tầng với diện tích sàn mỗi tầng khác nhau
- Khoảng thông tầng 4.8m đối với tầng trệt, 4.5m đối với các tầng còn lại
Công trình Nhà máy giấy Lee&Man Việt Nam (nhà văn phòng) thuộc dạng
công trình cấp 3 (theo nghị định số 209/2004/NĐ-CP)
4 Mô tả kiến trúc công trình:
và ít bị ngăn cách bởi các mảng tường lớn Thêm vào đó, công trình xây dựng được bao quanh bởi những mảng kính và cửa sổ để tạo sự thông thoáng và thoải mái Đặt biệt, ở giữa công trình có một khoảng trống để trồng cây, lấy ánh sáng, không khí, nó làm việc như giếng trời trong các nhà dân dụng
Trang 9- Nhìn từ chính diện, với lối vào được thiết kế đối xứng khá công phu, với những bồn hoa, bậc thang cho người đi bộ và người tàn tật,
- Về mặt bằng bố trí ở từng tầng tương đối giống nhau gồm: lối vào, sãnh, tiếp tâng, các phòng cho các giám đốc, phó giám đốc, thang máy, văn phòng, nhà vệ sinh, cầu thang Nhưng diện tích mặt bằng từng tầng là khác nhau, và cách bố trí các phòng cũng khác nhau
5 Giải pháp giao thông trong công trình:
hệ thống thang máy
6 Vệ sinh:
bị như: lavabor, bồn cầu,
- Có hệ thống thông gió và cửa sổ
7 Cấp, thoát nước:
Do mục đích xây dựng công trình là để làm việc cho nên lượng nước sinh hoạt không nhiều Vì thế, nước sinh hoạt được bơm từ các hệ thống máy bơm lên các bồn dự trữ đặt trên mái, và từ các bồn này sẽ cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ công trình
8 Hệ thống điện, phòng cháy chữa cháy:
trình còn có xây dựng thêm các hệ thống điện dự phòng để phục vụ trong trường hợp mất điện
Trang 10- Hệ thống điện trong công trình được cung cấp tới từng phòng, từng khu vực trong công trình để đảm bảo nhu cầu sử dụng điện của công trình
- Các thiết bị phòng cháy chữa cháy được trang bị khắp nơi trong công trình
Trang 11±0.000 +4.800 +9.300 +13.800
+18.300
+21.350 +21.450
MẶT ĐƯùNG TRỤC 1-9 tl: 1/200
+21.950 +21.950
+18.300 +21.350
MẶT ĐƯùNG TRỤC J-A tl: 1/200
+21.950 +21.450
+20.150
+17.837 +16.775
+10.025 +13.337
+8.837
+10.025
+15.650 +16.775
Trang 12H F
E B
A
MẶT ĐƯùNG TRỤC A-J tl: 1/200
-1.050
±0.000 +4.800 +9.300 +13.800 +18.300
+21.450 +21.950
+16.775
1 3
4 6
7
MẶT ĐƯùNG TRỤC 9-1 tl: 1/200
Trang 13MẶT BẰNG TẦNG TRỆT
OFFICE
A
B C D E F
G H
-1.050 -0.650
-0.300 +0.350 -0.110 +0.350 -0.300
±0.000 -0.650 -1.050
-0.400
±0.000 -1.050
P KHAùCH 103
P GIAùM ĐOáC 106
P GIAùM ĐOáC 107
P HỌP 111
P KEá TOAùN 110
P PHOù TỔNG GIAùM ĐOáC 113
P GIAùM ĐOáC HÀNH CHíNH 114
P GIAùM ĐOáC 108
P GIAùM ĐOáC 109
P KHAùCH 104
P KHO 118
P HỌP 112
P PHOù GIAùM ĐOáC TÀI VỤ 115
P XUAáT NHẬP KHẨU 117
P KHAùCH 105
TIEáP TÂN 101
CAàU THANG 121
CAàU THANG 122 CAàU THANG
123
P GIAùM ĐOáC TÀI VỤ 116
P VỆ SINH 119
P VỆ SINH 120
Trang 14MẶT BẰNG TẦNG 2
A
B C D E F
G H
+1.920
+2.400 +4.800
+4.800
B-B
A4-01
VAêN PHÒNG 201
P GIAùM ĐOáC 206
P GIAùM ĐOáC 207
P GIAùM ĐOáC 208
P GIAùM ĐOáC 209
P GIAùM ĐOáC 210
P GIAùM ĐOáC 212
P HỌP 214
P KHAùCH 202
P KHAùCH 203
P KHAùCH 204
P KHO 216
P KHO 217
P KHO 218
P ĐIỆN 224
P VỆ SINH 219
P VỆ SINH 220
CAàU THANG 221
CAàU THANG 222 CAàU THANG
P GIAùM ĐOáC 205
P KHAùCH 213
Trang 15MẶT BẰNG TẦNG 3
A
B C D E F
G H
+9.300
+9.300 +8.237
B-B
A4-01
+10.025
VAêN PHÒNG 301
P GIAùM ĐOáC 307
P GIAùM ĐOáC 306
P GIAùM ĐOáC 308
P GIAùM ĐOáC 309
P GIAùM ĐOáC 310
P GIAùM ĐOáC 311
P HỌP 312
P KHAùCH 302
P KHAùCH 303
P KHAùCH 304
P VI TíNH 315
P THỬ NGHIỆM 316
P KHO 318
P KHO 317
P KHO 319
P ĐIỆN 325
P VỆ SINH 320
P VỆ SINH 321 CAàU THANG 322 CAàU THANG
323
U
D
D U
E V E V
P GIAùM ĐOáC 305
P GIAùM ĐOáC 305
Trang 16MẶT BẰNG TẦNG 4
B C D E F
G H
VAêN PHÒNG 401
P TRÀ 408
P GIAùM ĐOáC 405
P GIAùM ĐOáC 404
P GIAùM ĐOáC 403
P KHO 409
P ĐIỆN 415
P VỆ SINH 410
P VỆ SINH 411 CAàU THANG 412 CAàU THANG
Trang 17MẶT BẰNG TẦNG MÁI
CAàU THANG 502
? ? ?
phòng thang máy 501
J 9
+18.300
+18.300
B C D E F
G H
I A-A
A4-01
+19.025
+17.237 +18.450
+18.300
+17.237
+20.150
+19.720 +19.720
B-B
A4-01
Trang 18ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
- Do công trình được xây dựng tại tỉnh Hậu Giang, thuộc vùng Tây Nam bộ của
Việt Nam, cho nên khí hậu tại đia điểm xây dựng công trình là “khí hậu nhiệt đới gió
Trong mùa khô:
- Gió Đông Nam: chiếm 30-40%
- Gió Đông: 20-30%
Trong mùa mưa:
- Gió Tây Nam: chiếm khoảng 65%
Vận tốc trung bình của gió Tây Nam và Đông Nam: 2.15m/s
Gió thổi mạnh vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11)
Khu vực này ít chịu ảnh hưởng của gió bão
Trang 19PHẦN 2
Chương mở đầu: PHÂN TÍCH KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH
Chương 1: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRONG THIẾT KẾ
Chương 2: TÍNH TOÁN SÀN PHẲNG
Chương 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG
Chương 4: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 6 VÀ H
Trang 20dựng bằng hệ thống kết cấu khung BTCT đổ toàn khối
II Trình tự tính toán:
- Chọn sơ bộ tiết diện các cấu kiện cần thiết kế
- Xác định sơ đồ truyền tải: tổ hợp tải trọng cho công trình
- Tìm tổ hợp, cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính cốt thép
+ Sàn: tính theo cấu kiện chịu uốn, làm việc theo 2 phương hoặc 1 phương + Dầm: tính theo cấu kiện chiu uốn
+ Cột: tính theo cấu kiện chịu nén lệch tâm
- Truyền tải trọng xuống móng để tính móng
Trang 21Chương 1:
TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
- Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 2737:1995
Bảng 1.1- Hệ số vượt tải đối với các tải trọng do khối lượng kết cấu xây dựng
Trang 22- Khi tải trọng tiêu chuẩn <200 kg/m2
- Khi tải trọng tiêu chuẩn ≥200 kg/m2
n=1.3 n=1.2
Bảng 1.3- Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn
Trang 23q 0 . (daN/m) Trong đó:
Wo: áp lực gió tiêu chuẩn, theo phân vùng áp lực gió
(công trình xây dựng ở vùng có áp lực gió là vùng IIA)
• Cường độ chịu nén: R b 11 5 (MPa) ≈ 115 (daN/cm 2 )
• Cường độ chịu kéo: R bt 0 9 (MPa) ≈ 9 (daN/cm 2 )
Trang 24b Thép:
- Sử dụng thép CI (AI) cho sàn và cốt đai dầm, với các thông số sau:
• Cường độ chịu kéo: R s 225 (MPa) ≈ 2250 (daN/cm 2 )
• Cường độ chịu nén: R sc 225 (Mpa) ≈ 2250 (daN/cm 2 )
• Modul đàn hồi: E s 21104 (Mpa) ≈ E s 21105(daN/cm 2 )
- Sử dụng thép CII (AII) cho cốt dọc dầm, với các thông số sau:
• Cường độ chịu kéo: R s 280 (MPa) ≈ 2800 (daN/cm 2 )
• Cường độ chịu nén: R sc 280 (MPa) ≈ 2800 (daN/cm 2 )
• Modul đàn hồi: E s 21104 (MPa) ≈ E s 21105 (daN/cm 2 )
Trang 25Chương 2:
TÍNH TOÁN SÀN PHẲNG
I CHIA Ô SÀN:
Vật liệu:
Vật liệu sử dụng là bê tông cốt thép, với:
- Thép : Sử dụng thép CI cho cốt đai, sàn thép; CII cho cốt dọc dầm, cột
- Bêtông: chọn B20 cho cả dầm và sàn
Tĩnh tải sàn tầng
Gạch Ceramic Vữa lót # 50 dày 2cm Sàn bêtông dày 10cm Vữa trát trần #75 dày 1.5cm
KẾT CẤU SÀN CÁC TẦNG & SÀN VỆ SINH
Trang 26S6 S12 S14
S38
S40 S43
S41 S39
S3 S4
S3 S4 S9
S11 S18
S9 S11 S18
Trang 27 Chia ô sàn mái :
MẶT BẰNG CHIA Ô SÀN MÁI A
S2 S2
S2 S2
S17 S13 S15 S17
S20
900 3700 2080
Trang 29S23 5.3 5.3 1 Sàn hai phương Văn phòng
S33 3.1 6.8 2.2 Sàn một phương Hành lang
S41 1.2 4.9 4.1 Sàn một phương P.Vệ sinh
Trang 30- Ta tính toán thuyết minh cụ thể cho sàn S5, S3 là sàn đại diện cho loại sàn 1 phương và 2 phương Tương tự dựa vào cách tính hai sàn trên ta lập bảng tính bằng phần
mềm tính toán thông dụng Excel
Trang 31II TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN:
Nếu tải tiêu chuẩn (kg/m3) từ 1600 trở xuống thi lấy hệ số vượt tải (n) bằng 1.2, trên
1600 lấy n = 1.1 ( đối với kết cấu bê tông)
(m)
Tải tiêu chuẩn
Tải tính toán (kg/m2)
Lớp vữa #75 tạo độ dốc dày trung
Trang 32Lớp vữa #75 tạo độ dốc dày trung
2 Hoạt tải tác dụng lên sàn:
Tùy theo chức năng từng phòng mà có hoạt tải khác nhau
Trang 33Bảng 2.5: Bảng phân loại hoạt tải tác dụng lên từng ô sàn
Chú thích: Công trình có 2 bồn nước trên mái Dung tích mỗi bồn là 4000 lít Vị trí đặt bồn nước là trên sàn mái Bồn nước inox nên có các bộ phận chống đỡ kèm theo Tải trọng bồn khi đầy nước chọn 4500 kg, cách thức truyền tải lên sàn là phân bố đều lên mặt sàn Ô sàn S7 có kích thước 6x4m Chọn hệ số vược tải 1.2
Trang 34BẢNG THỐNG KÊ TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI
Tĩnh tải và hoạt tải sàn tầng:
Ô SÀN
G TĨNH TẢI
P HOẠT TẢI
Trang 36III CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN SÀN:
1 Sự làm việc của bản :
- Bản là một trong những bộ phận chính của sàn Bản được kê lên dầm, dầm chia bản thành từng ô, tuỳ theo tỉ số L2/L1 củaô sàn (giả sử L2>L1) và liên kết các cạnh
mà bản bị uốn theo 1 hay 2 phương
- Tuỳ theo sự làm việc của bản, người ta chia sơ đồ sàn sườn thành:
+ Sàn có dạng bản dầm
+ Sàn có dạng kê 4 cạnh
- Gọi L1 chiều dài theo phương ngắn của ô sàn
- Và L2 là chiều dài theo phương cạnh dài ô sàn
Cắt một bản rộng 1 mét theo phương cạnh ngắn Xem như dầm liên tục có các gối tựa
là các dầm và tường Ở đây chỉ xét tính toán trên 1 ô bản đơn nên xem bản như 1 dầm đơn ngàm hai đầu dầm
Trang 37- Cốt thép được tính toán và bố trí theo các công thức ( đựơc trình bày phần sau), nhưng ở đây chỉ tính cốt thép chịu mômen dương và âm theo phương cạnh ngắn, phương dài chỉ bố trí thép cấu tạo ( 6a200 ) hoặc (1/4As tính toán)
3 Các bước tính toán nội lực sàn hai phương ( khi 2
1
2
L L
M1 : Mômen dương lớn nhất ở giữa ô bản, tác dụng theo phương cạnh ngắn
M2 : Mômen dương lớn nhất ở giữa ô bản, tác dụng theo phương cạnh dài
MI : Mômen âm lớn nhất ở gối tựa, tác dụng theo phương cạnh ngắn
MII : Mômen âm lớn nhất ở gối tựa, tác dụng theo phương cạnh dài
L1 : Chiều dài cạnh ngắn của bản
L2 :Chiều dài cạnh dài của bản
m91, m92, k91 ,k92:các hệ số được thành lập bảng sẳn phụ thuộc tỉ số tra theo sơ
đồ 9 bảng 1-19_sổ tay Thực Hành kết cấu công trình của Vũ Mạnh Hùng
p: hoạt tải của sàn (kg/m2) – g: tĩnh tải của sàn (kg/m2)
L
= 1.15 < 2 Sàn làm việc theo 2 phương
Chọn chiều dày sàn là hs = 10cm, lớp bảo vệ a = 1.5cm Vậy bản thuộc loại bản kê bốn cạnh Theo “Sổ tay thực hành kết cấu công trình” -
TS Vũ Mạnh Hùng thì bản làm việc như sơ đồ 9 vì có liên kết xung quanh các cạnh là ngàm
Trang 38Cắt bản theo hai phương vuông góc cạnh ngắn và cạnh dài với chiều rộng là b = 1 m
Tra bảng 1-9 Sơ đồ 9/34 Sổ tay THKCCT của Vũ Mạnh Hùng với : α= 1.13
Trang 39trọng, chiều dày sàn nên chọn chẵn đến cm, chẳng hạn như 6, 7, 8, 9 ,10cm Thông thường, chiều dày sàn 2 phương nên chọn như sau:
150
s
h L cho sàn các tầng có tải trọng vừa
140
=>Thỏa điều kiện cốt đơn
=> ζ=0.969 Tra bảng phụ lục 5 (Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép tập 1_Võ Bá Tầm)
Trang 40 2
1 0
49200
2.650.969 * 2250 *8.5
s S
100 *8.5
s
A bh
Vậy min=0.1%< < max (Thỏa ĐK hàm lượng)
Tính thép chịu moment âm M I =113400 daN.cm theo phương cạnh ngắn L 1 :
h 0 = 10 – 1.5 = 8.5 (cm)
113400
0.136115*100*8.5
I m
b o
M
R bh
< R =>Thỏa điều kiện cốt đơn
2
0
113400
6.40.926 * 2250 *8.5
I s
100 *8.5
s
A bh
%30.3
%1002250
115645.0
%100
s
b R
R
R
Vậy min=0.1%< < max (Thỏa ĐK hàm lượng)
Tính thép chịu moment dương M 2 = 36900 daN.cm theo phương cạnh dài L 2 :