Công trìnhNhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 được xây dựng trên khu đất thuộc Tiểu khu 510, thôn 9, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Khu đất thuộc hạlưu của thủy điện Srêpôk 4 có đô ̣12°48’28”N, 107°49’37”E. Công trìnhNhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 được xây dựng trên khu đất thuộc Tiểu khu 510, thôn 9, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Khu đất thuộc hạlưu của thủy điện Srêpôk 4 có đô ̣12°48’28”N, 107°49’37”E.
Trang 1THỦY ĐIỆN
Công trình: 06.2017
NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI SRÊPÔK 1
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
TẬP I
Hà Nô ̣i, tháng 5 năm 2018
Trang 2CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
THỦY ĐIỆN
Công trình: 06.2017
NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI SRÊPÔK1
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
TẬP I THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Phó chủ nhiệm phần thiết bị công nghệ : NguyễnVănVinh
Hà Nội, ngày tháng năm2018
GIÁM ĐỐC
Nguyễn Cảnh Bình
Trang 3NHỮNG NGƯỜI THAM GIA LẬP VÀ KIỂM TRA HỒ SƠ
STT Họ và tên Chức danh thiết kế
1 Nguyễn Cảnh Bình Chủ nhiệm thiết kế
2 Nguyễn Văn Vinh Phó chủ nhiệm thiết kế phần TBCN - Kỹ sư
chính thiết kế phần thiết bị
3 Nguyễn Hữu Phượng Phó chủ nhiệm thiết kế phần xây dựng - Chủ
trì thiết kế phần xây dựng
5 Nguyễn Năng Quân Chủ trì lập tổng dự toán – tổng mức đầu tư
6 Nguyễn Thị Thanh Hương Tham gia PT tài chính – kinh tế
7 Bạch Trọng Dương Kỹ sư chính kiểm tra phần thiết bị điện
8 Phạm Minh Tuấn Kỹ sư chính kiểm tra phần xây dựng
9 Nguyễn Đình Minh Kỹ sư chính kiểm tra phần thiết bị cơ khí
10 Nguyễn Văn Vân Kỹ sư chính thiết kế phần xây dựng
11 Nguyễn Hữu Bàng Kỹ sư chính thiết kế phần xây dựng
12 Nguyễn Hồng Nhung Kỹ sư chính thiết kế phần điện
13 Nguyễn Xuân Thung Kỹ sư chính thiết kế phần thiết bị cơ khí
Trang 4NỘI DUNG BIÊN CHẾ HỒ SƠ
Hồ sơ Thiết kế kỹ thuâ ̣t công trình “Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1” được
biên chế thành các tập như sau:
Tâ ̣p I: THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Tâ ̣p II: CÁC BẢN VẼ
Tâ ̣p III: CÁC PHỤ LỤC TÍNH TOÁN
Tập III-1 : Phụ lục tính toán phần công nghê ̣ Tập III-2 : Phụ lục tính toán phần xây dựng
Tâ ̣p IV: TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ TỔNG DỰ TOÁN
Tâ ̣p V: CHỈ DẪN KỸ THUẬT
Tâ ̣p VI: BÁO CÁO CHUYÊN NGÀNH
Tập VI-1 : Báo cáo khí tượng thủy văn Tập VI-2 : Báo cáo công tác khảo sát địa hình, địa chất (Công ty TNHH
tư vấn xây dựng Sao Phương Đông lập)
► Đây là “Tập I: THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT”của hồ sơ thiết
kế kỹ thuật công trình “Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1”
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1-1
1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 1-11.2 THÔNG TIN CHUNG 1-21.3 THÔNG SỐ CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH THEO KẾT QUẢ THẨM ĐI ̣NH THIẾT KẾ CƠ SỞ VÀ CÁC THAY ĐỔI 1-21.4 QUY MÔ CÔNG TRÌNH 1-21.5 CẤP VÀ NHÓM CÔNG TRÌNH 1-31.6 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH 1-31.7 SẢN LƯỢNG ĐIỆN NĂNG 1-51.8 TỔNG DỰ TOÁN 1-61.9 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 1-81.10 LUẬT, NGHỊ ĐỊNH, THÔNG TƯ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 1-9CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC CÔNG TRÌNH 2-1
2.1 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 2-12.2 ĐẶC ĐIỂM ĐI ̣A HÌNH, ĐI ̣A CHẤT CÔNG TRÌNH 2-22.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH 2-92.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CÔNG TRÌNH 2-10CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI 3-1
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN MẶT TRỜI 3-13.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI 3-43.3 THIẾT KẾ NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI - SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH 3-193.4 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA CÁC THIẾT BI ̣ CHÍNH 3-313.5 BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI 3-543.6 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SẢN LƯỢNG ĐIỆN NĂNG 3-58CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT NHÀ MÁY
(SCADA) 4-14.1 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN - GIÁM SÁT 4-14.2 CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT (SCADA) 4-34.3 CHỨC NĂNG HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐIỀU KHIỂN 4-44.4 CHỨC NĂNG PLC ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TỰ ĐỘNG 4-8
Trang 64.5 BỐ TRÍ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN, GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG 4-84.6 HỆ THỐNG GIÁM SÁT AN NINH NHÀ MÁY 4-9CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐO ĐẾM ĐIỆN NĂNG 5-1
5.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐO ĐẾM ĐIỆN NĂNG 5-15.2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO ĐẾM ĐIỆN NĂNG 5-15.3 YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐO ĐẾM ĐIỆN NĂNG 5-25.4 HỆ THỐNG THU THẬP SỐ LIỆU ĐO ĐẾM ĐIỆN NĂNG 5-115.5 GIẢI PHÁP KẾT NỐI HỆ THỐNG THU THẬP SỐ LIỆU ĐO ĐẾM 5-11CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG VIỄN THÔNG VẬN HÀNH HỆ THỐNG
ĐIỆN 6-16.1 TỔNG QUAN 6-16.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG VIỄN THÔNG 6-16.3 YÊU CẦU VỀ KÊNH TRUYỀN 6-26.4 GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHÍNH 6-26.5 GIẢI PHÁP ĐIỀU ĐỘ VOIP VÀ SCADA 6-116.6 GIẢI PHÁP THIẾT LẬP KÊNH BẢO VỆ 6-116.7 GIẢI PHÁP CẤP NGUỒN 48VDC 6-136.8 TIẾP ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT CHO THIẾT BỊ VIỄN THÔNG 6-14CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 7-1
7.1 YÊU CẦU CHUNG 7-17.2 CÁC CẤP CÔNG TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN PCCC 7-17.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 7-27.4 PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 7-4CHƯƠNG 8 THUYẾT MINH GIẢ PHÁP XÂY DỰNG 8-1
8.1 ĐÁNH GIÁ KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH - ĐẠI CHẤT PHỤC VỤ
THIẾT KẾ 8-18.2 TẢI TRỌNG VÀ VẬT LIỆU THIẾT KẾ 8-118.3 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG 8-138.4 TỔNG KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CHÍNH 8-138.5 GIẢI PHÁP SAN NỀN, XỬ LÝ NỀN MÓNG 8-148.6 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ GIÁ ĐỠ TẤM PIN VÀ MÓNG 8-158.7 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRẠM INVERTER-MBA 8-19
Trang 78.8 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ ĐIỀU KHIỂN 8-208.9 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐƯỜNG QUẢN LÝ VẬN HÀNH 8-238.10 GIẢI PHÁP CHỐNG LŨ CHO DỰ ÁN 8-248.11 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÁC 8-26CHƯƠNG 9 TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 9-1
9.1 TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI 9-19.2 TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG 9-99.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG 9-10CHƯƠNG 10 PHÒNG CHỐNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG10-1
10.1 XÁC ĐỊNH CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 10-110.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 10-4CHƯƠNG 11 PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG 11-1
11.1 QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-111.2 PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH NHÀ MÁY 11-111.3 PHƯƠNG THỨC BẢO TRÌ CỦA NHÀ MÁY 11-2CHƯƠNG 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12-1
12.1 KẾT LUẬN 12-112.2 KIẾN NGHỊ 12-1
PHỤ LỤC A: BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG THIẾT BỊ 1 PHỤ LỤC B: BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG 19
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ vi ̣ trí dự án 2-1Hình 3.1: Sơ đồ tổng quan về nhà máy điện mặt trời quang điện nối lưới 3-4 Hình 3.2: Phân loại các công nghệ pin quang điện 3-6 Hình 3.3: Thống kê thị phần các loại công nghệ pin quang điện trên thế giới năm 2016
3-7 Hình 3.4: Góc đặt tối ưu cho các tấm pin mặt trời 3-9 Hình 3.5: Mô hình kết nối của Inverter trung tâm và Inverter chuỗi 3-12 Hình 3.6: Góc nghiêng tối ưu tính toán từ phần mềm PVsyst 3-20 Hình 3.7: Khoảng cách lựa chọn giữa các hàng pin 3-22 Hình 3.8: Kiểm tra điều kiện bóng che vào ngày 21/12 3-22 Hình 3.9: Kiểm tra điều kiện tổn thất do bóng che 3-23 Hình 3.10: Lựa chọn tỉ lệ PV/Inverter 3-25 Hình 3.11: Sơ đồ nguyên lý Inverter 3-34Hình 3.12: Địa hình khu vực dự án 3-55 Hình 3.13: Bố trí hộp gom dây cho mảng pin 3-56 Hình 3.14: Mặt bằng bố trí toàn nhà máy 3-57 Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống của Camera IP 4-11 Hình 8.1: Biểu đồ đầm nê ̣n đất đắp 8-6 Hình 8.2: Quá trình lũ với tần suất P = 2%, 15% 8-10 Hình 8.3: Mô hình giá đỡ tấm pin 8-17Hình 8.4: Mô tả góc và khoảng cách lắp đặt giữa các dãy pin 8-18Hình 8.5: Mô hình tính toán 8-23 Hình 9.1: Dọn và san ủi mặt bằng 9-4 Hình 9.2: Minh họa thi công khung giá đỡ và lắp đặt tấm pin 9-5 Hình 9.3: Cảng Nha Trang 9-6 Hình 9.4: Đường bộ từ cảng Nha Trang đến công trình 9-6 Hình 10.1: Cấu tạo các lớp pin mặt trời 10-2 Hình 10.2: Sơ đồ công nghệ tái chế pin mặt trời 10-3 Hình 11.1: Dụng cụ vệ sinh tấm pin 11-4
Trang 9Hình 11.2: Vệ sinh tấm pin bằng động cơ 11-4 Hình 11.3: Vệ sinh tấm pin bằng nước 11-5
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Quy mô công suất của nhà máy 1-3
Bảng 1.2: Tổng dự toán 1-6
Bảng 2.1: Bảng kiến nghị chỉ tiêu cơ lý tính toán đất nền 2-3
Bảng 2.2: Bảng chỉ tiêu cơ lý đất đắp 2-4
Bảng 2.3: Kết quả đo điện trở suất 2-6
Bảng 2.4: Bảng phân cấp đất đá cho công tác khai đào 2-7
Bảng 2.5: Tốc độ gió trung bình tháng, năm trạm Buôn Ma Thuột (m/s) 2-11
Bảng 2.6: Phân vùng áp lực gió với chu kỳ lặp lại trong 20 năm và một lần trong 50
năm 2-11
Bảng 2.7: Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm tại trạm Buôn Ma Thuột (oC) 2-11
Bảng 2.8: Lượng mưa tháng, năm trung bình nhiều nămtrạm Buôn Ma Thuột (mm)
…2-12
Bảng 2.9: Đặc trưng độ ẩm không khí tương đối tại trạm Buôn Ma Thuột (%) 2-12
Bảng 2.10: Số ngày có dông trung bình tháng và năm (ngày) 2-12
Bảng 2.11: Mật độ sét đánh 2-12
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thông số nguồn dữ liệu SolarGIS 3-1
Bảng 3.2: Giá trị GHI trung bình tháng của các nguồn dữ liệu (kWh/m2) 3-2
Bảng 3.3: Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm tại trạmBuôn Ma Thuô ̣t(oC) 3-4
Bảng 3.4: Nhiệt độ không khí điển hình 1 năm theo số liệu SolarGIS 3-5
Bảng 3.5: Đặc tính hiệu suất của các loại pin quang điện 3-7
Bảng 3.6: Kết quả tính toán so sánh với các tấm pin Silic đơn và đa tinh thể 3-8
Bảng 3.7: Công suất đầu ra tối đa của các mảng pin theo giờ (MW) 3-13
Bảng 3.8: Bảng thông số chính của một số loại Inverter trên thế giới 3-14
Bảng 3.9: So sánh tổn thất điện năng giữa hai cấp điện áp 1000V và 1500V 3-15
Bảng 3.10: Tổng hợp thông số thiết kế mảng pin mặt trời 3-26
Bảng 3.11: Phương án nối điê ̣n mảng pin 3-26
Bảng 3.12: Bảng tổng hợp dây dẫn từ hộp gom dây đến Inverter 3-28
Bảng 3.13: Bảng tổng hợp lựa chọn cáp HTPP 22 kV 3-30
Bảng 3.14: Thông số kỹ thuật chính của tấm pin quang điện được lựa cho ̣n 3-31
Trang 11Bảng 3.15: Thông số kỹ thuật chính của Inverter 3-35
Bảng 3.16: Thông số kỹ thuật chính của hộp gom dây 3-36
Bảng 3.17: Thông số kỹ thuật chính của MBA 2.500 kVA 3-37
Bảng 3.18: Bề dày của lớp vỏ bọc trong định hình bằng phương pháp đùn 3-42
Bảng 3.19: Bảng thông số kỹ thuật cáp ngầm 24 kV 3-43
Bảng 3.20: Thông số kỹ thuật đầu cáp ngầm 24 kV- trong nhà -1 pha 3-46
Bảng 3.21: Thông số kỹ thuật đầu cáp ngầm 24 kV- trong nhà - 3 pha 3-46
Bảng 3.22: Bảng kết quả tính toán ngắn mạch 3-47
Bảng 3.23: Bảng điều kiê ̣n làm viê ̣c của hê ̣ thống 3-47
Bảng 3.24: Bảng thông số kỹ thuâ ̣t chính của máy cắt 22 kV 3-49
Bảng 3.25: Bảng thông số kỹ thuâ ̣t chính của biến dòng điê ̣n 22 kV 3-50
Bảng 3.26: Bảng thông số kỹ thuâ ̣t chính của biến điê ̣n áp 22kV 3-51
Bảng 3.27: Bảng thông số kỹ thuâ ̣t chính của chống sét van 3-51
Bảng 3.28: Bảng thông số kỹ thuâ ̣t chính của máy biến áp tự dùng 3-52
Bảng 3.29: Kết quả mô phỏng nhà máy 3-58
Bảng 8.1: Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đất nền 8-7
Bảng 8.2: Bảng chỉ tiêu cơ lý đất đắp 8-8
Bảng 8.3: Kết quả tính toán tần suất lũ của các trạm thủy văn trên lưu vực sông Srêpôk
8-9
Bảng 8.4: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tuyến đập thủy điện Srêpôk 4 8-10
Bảng 8.5: Bảng chỉ tiêu cơ lý đất đá nền 8-14
Bảng 8.6: Bảng thông số thiết kế đường trong phạm vi dự án 8-23
Bảng 10.1: Chi phí tái chế các phiến pin mặt trời (wafer) 10-3
Trang 12DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Từ viết tắt Diễn giải
Các từ viết tắt và ký hiệu chung
A0 Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia
A3 Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Trung
BCNCKT Báo cáo nghiên cứu khả thi
EVNCPC Tổng công ty điện lực miền Trung
EVNNPT Tổng công ty truyền tải điện quốc gia
EVNEPTC Công ty mua bán điện - Tập đoàn điện lực Việt Nam
IEC Ủy ban kỹ thuật điện Quốc tế (International Electrotechnical
Commission)
Trang 13Từ viết tắt Diễn giải
Các từ viết tắt và ký hiệu chung
UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội
Các từ viết tắt và ký hiệu chuyên ngành
B/C Tỉ số lợi nhuận/ chi phí (Benefit/ Cost)
CSP Công nghệ điện mặt trời tập trung (Concentrated Solar Power)
DCS Hệ thống điều khiển phân phối (Distributed Control System)
DHI Tán xạ theo phương ngang (Diffuse Horizontal Irradiance)
DNI Trực xạ (Direct Normal Irradiance)
GHI Tổng xạ theo phương ngang (Global Horizontal Irradiance)
GTI Tổng xạ theo phương nghiêng (Glotal Tilted Irradiance)
HMI Giao diện Người - Máy (Human Machine Interface)
IRR Tỉ suất hoàn vốn nội tại (Internal Rate of Return)
LBS Dao cắt tải (Load Break Switch)
NASA Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (National Aeronautics and Space
Administration)
Trang 14Từ viết tắt Diễn giải
Các từ viết tắt và ký hiệu chung
NMĐMT Nhà máy điện mặt trời
NOCT Nhiệt độ làm việc danh định của tế bào quang điện (Nomical
Operating Cell Temperature) NPV Giá trị hiện tại thuần (Net Present Value)
PLC Thiết bị điều khiển lập trình được (Programmable Logic Controller)
PV cell Tế bào quang điện
PV panel Tấm pin quang điện
SCADA Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (Supervisory
Control And Data Acquisition)
STC Điều kiện kiểm tra tiêu chuẩn của tấm pin quang điện (Standard
Testing Condition)
TMY Giá trị khí tượng năm điển hình (Typical Meteorological Year)
TS Giá trị theo chuỗi thời gian (Time Series)
Trang 15CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ
Hồ sơ thiết kế kỹ thuâ ̣t công trình “Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1” được lậpdựa trên cơ sở pháp lý sau đây:
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 14/12/2004 của Quốc hội;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012của Quốc hội;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội;
- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội;
- Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội;
- Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-
2020 có xét đến năm 2030;
- Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ
về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam;
- Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dựán đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 của Bộ Công thương Quy định hệ thống điện phân phối
- Thông tư số 25/2015/TT-BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công thương Quy định hệ thống điện truyền tải;
- Thông tư số 16/2017/TT-BCT, ngày 12/9/2017 củ a Bô ̣ Công thương Quy định về phát triển dự án và Hợp đồng mua bán điện mẫuáp dụng cho các dự
án điện mặt trời
- Quyết định số 3946/QĐ-BCT ngày 16/10/2017 của Bô ̣ trưởng Bô ̣ Công thương về viê ̣c phê Duyê ̣t Quy hoa ̣ch phát triển điê ̣n lực tỉnh Đắk Lắk giai
Trang 16đoa ̣n 2016-2025, có xét đến 2035;
- Quyết định số 4298/QĐ-BCT ngày 15/11/2017của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc phê duyệt danh mu ̣c dự án Nhà máy điê ̣n mă ̣t trời Srêpôk1, công suất 50MWp vào Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035;
- Quyết định số 499/QĐ-UBND ngày 07/3/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk quyết đi ̣nh chủ trương đầu tư đối với dự án: “Nhà máy điê ̣n mă ̣t trời Srêpôk 1;
- Văn bản số722/ĐL-NLTT ngày 16 tháng 4 năm 2018 của Cục Điện Lực và Năng lượng tái tạo về việc thông báo kết quả thâm định thiết kế cơ sở công trình nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 thuộc Dự án nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1, tỉnh Đắk Lắk
- Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 07/GXN-UBND, ngày 06 tháng 4 năm 2018 của UBND huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk;
- Văn bản chấp thuận mua điện số 1476/EVN-ĐT-TTĐ, ngày 28 tháng 3 năm
2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về chấp thuận mua điện của nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1;
- Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn và Quy phạm hiện hành
1.2 THÔNG TIN CHUNG
- Tên công trình: Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1
- Vị trí công trình: Xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Đại Hải
- Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Thủy Điện
1.3 THÔNG SỐ CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH THEO KẾT QUẢ THẨM
ĐI ̣NH THIẾT KẾ CƠ SỞ VÀ CÁC THAY ĐỔI
- Công suất lắ p đặt: 50MWp
- Tổng diện tích đất sử du ̣ng: Khoảng 60 ha ( diê ̣n tích đất sử du ̣ng lâu dài không quá 1,2ha/01MWp)
- Phương án công nghê ̣: sử du ̣ng công nghê ̣ quang điê ̣n (tấm PV), hiê ̣u suất chuyển đổi quang điện của tấm PV trên 17%
- Các thay đổi so với kết quả thẩm đi ̣nh thiết kế cơ sở: Không
1.4 QUY MÔ CÔNG TRÌNH
Công trình“Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1”có quy mô công suất lắp đă ̣t
50MWp, diện tích sử dụng đất khoảng 60ha, sử dụng công nghệ tấm pin quang điệngồm các hạng mục chính sau:
Trang 17- Xây dựnghệ thống pin quang điê ̣n và giá đỡ với công suất lắp đặt 50MWp,
sử dụng công nghệ tấm pin quang điện
- Xây dựng 16 trạmInverter-MBA nâng áp trung thế 22/0,55kV, với công suất 2.500 kVA và các tuyến cáp ngầm 22 kV đấu nối vào HTPP 22 kV của tra ̣m biến áp nâng 22/220 kV
- Xây dựng HTPP 22 kV đặt trong nhà với 09 ngăn lộ bố trí theo sơ đồ hệ thống 1 thanh cái; nhà điều khiển vâ ̣n hành trong đó lắp đă ̣t các thiết bi ̣ điều khiển, bảo vê ̣, đo lường và các thiết bi ̣ phu ̣ trợ khác
- Các ha ̣ng mu ̣c công trình khác như tường rào, đường giao thông nô ̣i bô ̣, đê quây chống lũ
dựng và hướng dẫn áp du ̣ng trong quản lý hoa ̣t đô ̣ng đầu tư xây dựng, căn cứ vào tổng mức đầu tư và công suất lắp đặt, dự án “Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1” thuộc Công trình công nghiê ̣p năng lượng, nhóm B, cấp I
1.6 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH
1.6.1 Phần nhà máy
1.6.1.1 Địa điểm xây dựng
Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 được xây dựng tại khu vực đất thuộc thôn 9, xã
Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
1.6.1.2 Công nghệ sử dụng
Nhà máy sử dụng công nghệ tấm pin quang điện, lắp đặt trên mă ̣t đất, sử dụng Inverter để chuyển dòng điện DC thành AC, thông qua các MBA nâng áp 22/0,55 kVvà 220/22 kV để đấu nối lên hệ thống điện quố c gia
1.6.1.3 Quy mô công suất
Nhà máy có quy mô công suất như sau:
Ba ̉ ng 1.1: Quy mô công suất của nhà máy
STT Hạng mục Số lượng Tổng công suất
I Nhà máy điện mặt trời 1 50MWp
Trang 181 Tấm pin 72 cell - 330Wp 151.500 50MWp
1.6.1.4 Sơ đồ nối điện
Sử du ̣ng cáp ngầm 22kV cách điê ̣n XLPE, có lớp bằng thép bảo vê ̣ chống va
đâ ̣p, cáp có 1 lõi hoă ̣c 3 lõi.Cấp điện áp: 12, 7/22(24)kV
Tổng chiều các dài tuyến cáp ngầm 22kV là 4.820m, trong đó:
- 01 tuyến cáp ngầm Cu/XLPE/SE/PVC/DSTA/PVC -12,7/22(24)kV -
1.6.1.6 Hệ thống điều khiển bảo vệ
- Hệ thống điều khiển sử dụng hệ thống điều khiển bằng máy tính cho phép điều khiển và giám sát ta ̣i phòng điều khiển trung tâm, đồng thời thực hiê ̣n
các chức năng của thiết bi ̣ đầu cuối (RTU) để giao tiếp với trung tâm điều đô ̣ HTĐ quốc gia và Trung tâm điều đô ̣ HTĐ miền trung
- Hệ thống điều khiển giám sát, SCADA bao gồm các thiết bị điều khiển lập trình PLC, mạng LAN điều khiển, máy tính điều khiển, máy tính cơ sở dữ liệu, thiết bị cấp nguồn không gián đoạn
- Hệ thống bảo vệ của trạm biến ápsử dụng các rơle kỹ thuật số có giao thức IEC 61850 để kết nối với máy tính và hệ thống SCADA
Trang 191.6.1.7 Hệ thống thông tin viễn thông, điều độ vận hành
- Nhà máy trang bị hệ thống thông tin quangcấu hình đầu - cuối, kết nối thông tin nhà máy lên điều độ điện lực miền Trung (A3), điều độ Quốc Gia (A0) thông qua điểm kết nối là Nhà máy thủy điện Srêpôk 4
- Hệ thống thông tin viễn thông hỗ trợ truyền số liệu SCADA của nhà máy, truyền số liệu đo đếm điện năng thương phẩm về Công ty mua bán điện-Tập
đoàn điện lực Việt Nam (EVNEPTC)
- Đường truyền cáp quang dùng tuyến cáp quang OPGW từ Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 về Nhà máy thủy điện Srêpôk 4 có cự ly dài 3,64 km, từ ngăn xuất tuyến trạm biến áp nâng 22/220 kVNhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 đến ngăn xuất tuyến 220 kV của trạm phân phối Nhà máy thủy điện Srêpôk 4
- Hệ thống thông tin trang bị bộ cấp nguồn tự dùng 1 chiều 48VDC
1.6.1.8 Hệ thống điện tự dùng
- Điện tự dùng xoay chiều: Nhà máy sử dụng 01 MBA tự dùng 22/0,4kV -250 kVA nhận điện từ hệ thống phân phối 22 kV của trạm và 01 MBA tự dùng 22/0,4 kV-250 kVA nhâ ̣n điê ̣n từ lưới điện 22 kV của địa phương
- Điện tự dùng một chiều: Sử dụng 02 bộ ắc quy Niken - Cadmi (NiCd), điện
áp 220VDC, dung lượng 200Ah/5h
- Móng khung giá đỡ tấm pin: Móng tru ̣ BTCT
- Hệ thống giá đỡ tấm pin: thép ma ̣ kẽm nhúng nóng
- Móng nhà Inverter làm bằng khung BTCT đổ toàn khối, nhà dự kiến chế tạo dạng kiốt tích hợp sẵn
- Nhà điều khiển phân phối: Dạng nhà trệt, kết cấu chịu lực bằng khung BTCT
đổ toàn khối
- Nhà nghỉ trực ca: Không trang bị
1.7 SẢN LƯỢNG ĐIỆN NĂNG
- Vị trí dự án có năng lượng bức xa ̣ mă ̣t trời trung bình năm là 1.896 kWh/m2/năm
- Sản lượng điện đặc trưng nhà máy: 1.501 kWh/kWp/năm
- Sản lượng điện dự kiến năm đầu: 75,044 triệu kWh
Trang 20THUẾ GTGT GIÁ TRỊ SAU THUẾ
1 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái
2.1 Chi phí xây dựng công trình chính 145,209,056,718 14,520,905,672 159,729,962,390
NHÀ MÁY 108,360,287,503 10,836,028,750 119,196,316,253 TRẠM BIẾN ÁP 8,588,215,540 858,821,554 9,447,037,094 ĐƯƠNG DÂY 22kV PHỤC VỤ
THI CÔNG 2,931,406,908 293,140,691 3,224,547,599 NHÀ VẬN HÀNH 2,354,493,284 235,449,328 2,589,942,612 ĐƯỜNG GIAO THÔNG 17,523,475,902 1,752,347,590 19,275,823,492 HÀNG RÀO 5,451,177,581 545,117,758 5,996,295,339
5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 15,699,800,418 1,569,980,044 17,269,780,462
5.1 Chi phí khảo sát địa chất 726,045,284 72,604,528 798,649,812 5.2 Chi phí khảo sát địa hình 1,452,090,567 145,209,057 1,597,299,624 5.3 Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây
5.4 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi 1,122,681,805 112,268,181 1,234,949,986 5.5 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả
thi 3,206,614,045 320,661,405 3,527,275,450 5.7 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu
tiền khả thi 198,120,319 19,812,032 217,932,351 5.8 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu
khả thi 550,334,218 55,033,422 605,367,640
Trang 21STT NỘI DUNG CHI PHÍ
GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ
THUẾ GTGT GIÁ TRỊ SAU THUẾ
5.11 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 1,475,033,598 147,503,360 1,622,536,958 5.12 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 190,223,864 19,022,386 209,246,250 5.13 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 182,963,411 18,296,341 201,259,752 5.14 Chi phí thẩm tra dự toán gói thầu 188,669,628 18,866,963 207,536,591
5.15 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá
hồ sơ dự thầu tư vấn 54,085,812 5,408,581 59,494,393 5.16 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá
hồ sơ dự thầu thi công xây dựng 182,680,116 18,268,012 200,948,128 5.17
Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá
hồ sơ dự thầu mua sắm vật tư, thiết
5.18 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,703,792,636 270,379,264 2,974,171,900 5.19 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 2,413,136,594 241,313,659 2,654,450,253 5.20 Chi phí giám sát công tác khảo sát
5.21
Chi phí lập hồ sơ mời quan tâm, hồ
sơ mời sơ tuyển (Nghị định
63/2014/NĐ-CP) 30,000,000 3,000,000 33,000,000 5.22
Chi phí thẩm định hồ sơ mời quan
tâm, hồ sơ mời sơ tuyển (Nghị định
Chi phí đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ
sơ dự sơ tuyển (Nghị định
63/2014/NĐ-CP) 30,000,000 3,000,000 33,000,000 5.25
Chi phí đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ
sơ đề xuất (Nghị định
63/2014/NĐ-CP)
50,000,000 5,000,000 55,000,000
5.26
Chi phí cho Hội đồng tư vấn giải
quyết kiến nghị của nhà thầu về kết
quả lựa chọn nhà thầu (Nghị định
63/2014/NĐ-CP)
29,947,560 2,994,756 32,942,316
6.1 Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ 726,045,284 72,604,528 798,649,812 6.2 Chi phí bảo hiểm công trình 1,452,090,567 145,209,057 1,597,299,624 6.3 Chi phí hạng mục chung 4,528,743,083 452,874,310 4,981,617,393
Trang 22STT NỘI DUNG CHI PHÍ
GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ
THUẾ GTGT GIÁ TRỊ SAU THUẾ
6.4 Lệ phí thẩm định dự án đầu tư xây
dựng (Thông tư 209/2016/TT-BTC) 47,267,100 47,267,100 6.5 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết
toán (Thông tư 09/2016/TT-BTC) 1,492,157,458 1,492,157,458 6.6 Chi phí kiểm toán độc lập (Thông tư
09/2016/TT-BTC) 2,141,848,376 214,184,838 2,356,033,214 6.9
Chi phí thẩm định phê duyệt thiết kế
về phòng cháy và chữa cháy (Thông
tư 258/2016/TT-BTC)
19,213,190 1,921,319 21,134,509
6.10
Chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu,
hồ sơ yêu cầu (Nghị định
63/2014/NĐ-CP) 50,000,000 5,000,000 55,000,000 6.11
Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn
- Lập BSQH và phê duyệt BSQH : Quý I/2017 - Quý III/2017
- Lập BCNCKT và phê duyệt BCNCKT : Quý IV/2017 - I/2018
- Lập Hồ sơ thiết kế kỹ thuật : Quý II/2018
- Lập HSMT và phê duyệt HSMT : Quý II/2018
- Nhà thầu thực hiện dự án : Quý III/2018 - Quý II/2019
- Chạy thử và đưa vào vận hành : Quý II/2019
Trang 231.10 LUẬT, NGHỊ ĐỊNH, THÔNG TƯ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
1.10.1 Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 của Quốc hội ban hành ngày 14/12/2004
- Luật số 24/2012/QH13 thông qua ngày 20/11/2012 của Quốc hội về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Điện lực
- Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành Luật điện lực về an toàn điện
- Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 về việc “Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy”
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
- Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công thương quy
định chi tiết một số nội dung về an toàn điện
- Thông tư số 40/2009/TT-BCT ngày 31/12/2009 của Bộ Công thương: Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện
- Thông tư số 04/2011/TT-BCT ngày 16/02/2011 của Bộ Công thương: Quy
định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện hạ áp
- Thông tư số 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 của Bộ Công thương Quy
định hệ thống điện phân phối
- Thông tư số 25/2016/TT-BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công thương: Quy
định hệ thống điện truyền tải
- Thông tư 42/2015/TT-BCT ngày 01/12/2016 của Bộ Công Thương “Quy
định đo đếm điện năng trong hệ thống điện”
- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an về việc
“Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014”
- Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng Quy định
phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng
- Thông tư số 25/2016/TT-BYTngày 30/6/2016 của Bộ Y tế Quy định quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về điện từ trường tần số công nghiệp - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tạinơi làm việc
- Quyết định số 40/2014 ngày 05/11/2014 của Bô ̣ Công thương: Quy đi ̣nh Quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia
- Quyết định số 44/2006/QĐ-BCN ngày 08/12/2006 của Bộ Công nghiệp (nay
là Bộ Công thương) về việc ban hành Quy định kỹ thuật điện nông thôn
Trang 24- Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11/07/2006 của Bộ Công nghiệp (nay
là Bộ Công thương) ban hành Quy phạm trang bị điện các phần:
Phần I: Quy định chung (11 TCN-18-2006)
Phần II: Hệ thống đường dẫn điện (11 TCN-19-2006)
Phần III: Trang bị phân phối và trạm biến áp (11 TCN-20-2006)
Phần IV: Bảo vệ và tự động (11 TCN-21-2006)
1.10.2 Quyết định của ngành
- Quyết định số 2896/QĐ-EVN-KTLĐ-TĐ ngày 10/10/2003 của Tổng Công ty
Điện Lực Việt Nam: Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống điều khiển tích hợp, cấu hình hệ thống bảo vệ, quy cách kỹ thuật của rơle bảo vệ cho đường dây và TBA 500 kV, 220 kV, 110 kV của EVN; Quy định về công tác thí nghiệm đối với rơle bảo vệ kỹ thuật số
- Quyết định số159/QĐ-EVN-KTAT ngày 22/12/2006 của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam: “Quy trình đo cường độ điện trường sử dụng kết hợp bộ máy đo HI-3604”
- Văn bản số 432/ĐĐQG-CN ngày 19/5/2017 Hướng dẫn và quy đi ̣nh về viê ̣c thỏa thuâ ̣n kết nối hê ̣ thống viễn thông vâ ̣n hành hê ̣ thống điê ̣n
- Quyết định số 1208/QĐ-EVN ngày 28/07/2008 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam: Quy định xây dựng và quản lý vận hành thiết bị SCADA của TBA và NMĐ
- Quyết định số 18/QĐ-EVN ngày 11/01/2010 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam: Quy định treo cáp viễn thông trên cột của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
- Quyết định số 2062/EVN-KTSX ngày 27/05/2010 của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam: Thực hiện Tiêu chuẩn Quốc gia về phòng cháy và chữa cháy
- Quyết định số 1214/QĐ-EVN ngày 01/12/2010 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam về việc ban hành quy định quản lý hệ thống đo đếm điện năng tại các vị trí ranh giới giao nhận điện
- Quyết định số 1157/QĐ-EVN ngày 19/12/2014 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam: Quy trình an toàn điện
- Văn bản số 3233/EVN-KTSX ngày 07/09/2012 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam: Giải quyết khó khăn vướng mắc thực hiện hạng mục SCADA tại các
dự án
- Quyết định số 60/QĐ-EVN ngày 17/02/2014 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam về việc ban hành Quy định quản lý chất lượng công trình trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam
- Quyết định số 708/QĐ-EVN ngày 22/10/2014 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam: Quy định thực hiện công tác PCCC cho các dự án xây dựng công trình điện
Trang 25- Văn bản số 4725/EVN-KTSX ngày 11/11/2015 của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam: Định hướng phát triển TTĐK và TBA không người trực của EVN ban hành theo văn bản số 4725/EVN-KTSX ngày 11/11/2015
- Văn bản số 176/ QĐ-EVN ngày 04/3/2016 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
về việc: Ban hành Quy định điều khiển trạm biến áp 500 kV, 220 kV, 110 kV trong Tập đoàn Điện lực quốc gia Việt Nam
1.10.3 Tiêu chuẩn sử dụng trong thiết kế và lựa chọn thiết bị
1.10.3.1 Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế điện nhất thứ
- TCXDVN 9385-2012 Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết
kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
- Hệ thống nối đất, chống sét cho trạm biến áp dùng tiêu chuẩn IEEE-Std
80-2000: “Guide for safety in AC Grounding System”
- QCVN QTĐ-7:2009/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện,
Tập 7: Thi công các công trình điện
- QCVN QTĐ-8:2010/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện
Tập 8: Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp
1.10.3.2 Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị nhất thứ
Lựa chọn thiết bị, vật liệu nhất thứ được áp dụng theo tiêu chuẩn sau:
- Tiêu chuẩn máy biến áp và kháng điện : IEC 60076
- Tiêu chuẩn máy cắt điện cao áp : IEC 62271-100
- Tiêu chuẩn thiết bị đóng cắt trọn bộ điện áp trên 1 kV đến 52kV: IEC 62271-
200
- Tiêu chuẩn thiết bị đóng cắt trọn bộ cách điện khí điện áp trên 52 kV:IEC
62271-203
- Tiêu chuẩn dao cách ly: IEC 62271-102
- Tiêu chuẩn biến dòng điện: IEC 61869-2
- Tiêu chuẩn biến điện áp: IEC 61869-3,5
- Tiêu chuẩn chống sét van: IEC 60099-4
- Tiêu chuẩn cách điện: IEC 60273, 60383, 60305
- Tiêu chuẩn dây dẫn: IEC 60189
- Tiêu chuẩn cáp lực: IEC 60502, IEC 60228
- Dây trần dùng cho đường dây tải điện: TCVN 5064-1994
1.10.3.3 Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị điều khiển, bảo vệ
a) Hệ thống điều khiển
- Thủ tục truyền tin (mạng WAN): IEC 60870
- Thủ tục truyền tin (mạng LAN): IEC 61850
b) Thử nghiệm khả năng chịu tác động của điện tư ̀ trường
Trang 26- Thử nghiệm phóng điện tĩnh: IEC 60255-22-2, IEC 61000-4-2
- Nhiễu loạn quá độ: IEC 61000-4-4, IEC 60255-22-4
- Ảnh hưởng điện từ trường: IEC 61000-4-8(9), IEC 60255-25
- Thử nghiệm sự phân bố tần số cao: IEC 60255-22-3, IEC 61000-4-3
- Thử nghiệm xung điện áp: IEC 60255-22-1
c) Thử nghiệm khả năng chịu đựng điều kiện môi trường
- Môi trường nóng, lạnh: IEC 60068-2
- Sự xâm nhập của các vật thể: IEC 60529
- Thử nghiệm sự phân bố tần số cao: IEC 60255-22-3
- Rung động: IEC 60255-21
d) Thử nghiệm an toàn
- Mức chịu đựng của điện môi: IEC 60255-5
- Xung điện: IEC 60255-5
- Điện trở cách điện: IEC 60255-5
- Mức an toàn với tia laser: IEC 60825-1
- Mức an toàn của sản phẩm: IEC 60225-6
e) Cáp hạ áp
- Cấu trúc cáp: IEC 60502
- Chống bén lửa: IEC 60332
- Lõi đồng: IEC 60228
1.10.3.4 Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế xây dựng
Các kết cấu xây dựng như cột, xà, trụ đỡ thiết bị và móng cột, trụ… được tínhtoán và thiết kế dựa trên các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 4474:1987 Thoát nước bên trong-Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong-Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5847:2016 Cột điện bê tông cốt thép ly tâm Kết cấu và kích thước
- TCVN 2737: 1995 Tải trọng và tác động Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5502: 2003 Nước cấp sinh hoạt Yêu cầu chất lượng
- TCVN 7451:2004 Cửa sổ và cửa đi khung nhựa cứng U-PVC Quy định kỹ
- TCVN 1651:2008 Thép cốt bê tông -Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 7957:2008 Thoát nước-Mạng lưới và công trình bên ngoài-Tiêu
chuẩn thiết kế
- QCVN 7:2011 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thép làm cốt bê tông
Trang 27- QCVN 41-2012 Quy chuẩn Quốc gia về báo hiệu đường bộ
- TCVN 4447:2012 Công tác đất-Thi công và nghiệm thu
- TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5575:2012 Kết cấu thép Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 9113:2012 Ống bê tông cốt thép thoát nước
- TCVN 9258:2012 Chống nóng cho nhà ở-Chỉ dẫn thiết kế
- TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế Nền nhà và công trình
- TCVN 9366:2012 Cửa đi, cửa sổ
1.10.3.5 Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị phòng cháy chữa cháy
- TCVN 3254:1989 An toàn cháy-Yêu cầu chung
- TCVN 3255:1989 An toàn nổ-Yêu cầu chung
- TCVN 5279:1990 An toàn cháy nổ Bụi cháy-Yêu cầu chung
- TCVN 5760:1993 Hệ thống chữa cháy-Yêu cầu chung về lắp đặt và sử dụng
- TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình-Yêu cầu
thiết kế
- TCVN 6101:1996 Thiết bị chữa cháy Hệ thống chữa cháy CO2 Thiết kế và
lắp đặt
- TCVN 6102:1996 Phòng cháy chữa cháy Chất chữa cháy Bột
- TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy-Trụ nước chữa cháy-Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 5738:2001 Hệ thống báo cháy tự động-Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 7026:2002 Chữa cháy - Bình chữa cháy xách tay - Tính năng và cấu
tạo
- TCVN 7027:2002 Chữa cháy - Xe đẩy chữa cháy - Tính năng và cấu tạo
- TCVN 7435:2004 PCCC Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy
- TCVN 7568:2006 Hệ thống báo cháy Phần 1: Quy định chung và định
nghĩa
- TCVN 3890:2009 Phương tiện PCCC cho nhà và công trình-Trang bị, bố trí,
kiểm tra, bảo dưỡng
- TCVN 5740:2009 Thiết bị chữa cháy-Vòi đẩy chữa cháy-Vòi đẩy bằng sợi
tổng hợp tráng cao su
- TCVN 8060:2009 Phương tiện chữa cháy - Vòi chữa cháy - Vòi hút bằng
cao su, chất dẻo và cụm vòi
- QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và
công trình
1.10.3.6 Tiêu chuẩn điê ̣n mă ̣t trời
- IEC 60364-4-42 Low-voltage electrical installations - Part 4-42 Protection
for safety - Protection against thermal effects
- IEC 60364-4-43 Low-voltage electrical installations - Part 4-43 Protection
for safety - Protection against overcurrent
Trang 28- IEC 60364-7 ReQuyrements for special installations - Solar photovoltaic
(PV) power supply systems
- IEC 61377-1 Combined testing of Inverter-fed alternating current motors
and their control system
- IEC 61730-1 Photovoltaic (PV) module safety qualification - Part 1
ReQuyrements for construction
- IEC 61730-2 Photovoltaic (PV) module safety qualification - Part 2
ReQuyrements for testing
- IEC 62109-1 Safety of power converters for use in photovoltaic power
systems - Part 1 General reQuyrements
- IEC 62109-2 Safety of power converters for use in photovoltaic power
systems - Part 2 Particular reQuyrements for Inverters
- IEC 62116 Utility-interconnected photovoltaic Inverters - Test procedure of
islanding prevention measures
- IEC 62790 Junction boxes for photovoltaic modules - Safety reQuyrements
and tests
- IEC 62852 Connectors for DC-application in photovoltaic systems - Safety
reQuyrements and tests
- IEC 62894 Photovoltaic Inverters - Data sheet and name plate
- IEC 617272004 Photovoltaic (PV) systems - Characteristics of the utility
interface
- IEC 620932005 Balance-of-system components for photovoltaic systems -
Design qualification natural environments
- IEC TS 61724-3 Photovoltaic system performance - Part 3 Energy
evaluation method
- IEC TS 62910 Utility-interconnected photovoltaic Inverters - Test procedure
for low voltage ride-through measurements
Trang 29CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC CÔNG TRÌNH
2.1 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY
2.1.1 Vị trí địa lý
Công trìnhNhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 được xây dựng trên khu đất thuộc Tiểu khu 510, thôn 9, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Khu đất thuộc hạ lưu của thủy điện Srêpôk 4 có đô ̣ 12°48’28”N, 107°49’37”E
2.1.2 Các ha ̣ng mu ̣c chính
Công trìnhNhà máy điê ̣n mă ̣t trời Srêpôk 1 được xây dựng với các ha ̣ng mục chính bao gồ m:
- Hệ thống pin quang điê ̣n và hê ̣ thống giá đỡ
- 16 trạm Inverter-MBA 2.500 kVA
- Cáp ngầm 22 kV đấu nố i nội bô ̣ từ tra ̣m Inverter-MBA đến HTPP 22 kV
- Hệ thống phân phối 22 kV đặt trong nhà
- Nhà điều khiển vận hành
- Các ha ̣ng mu ̣c công trình khác như tường rào, đường giao thông nô ̣i bô ̣, đê quây chống lũ
Vị trí đi ̣a lý dự án thể hiê ̣n trong bản đồ dưới đây:
Hi ̀nh 2.1: Bản đồ vi ̣ trí dự án
Trang 302.2 ĐẶC ĐIỂM ĐI ̣A HÌNH, ĐI ̣A CHẤT CÔNG TRÌNH
2.2.1 Khái qua ́ t về đi ̣a chất vùng nghiên cứu
Tham gia vào cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu gồm đất đá thuộc các hệ như sau: Giới MESOZOI, HỆ JURA, THỐNG HẠ - TRUNG, Loạt Bản Đôn (J2ln)
“Điệp Bản Đôn” do Nguyễn Xuân Bao và các tác giả bản đồ địa chất Việt Namlập tỉ lệ 1/500.000, có tuổi Jura sớm - giữa, về sau chúng được nghiên cứu tỉ mỉ và được phân chia chi tiết trở thành “Loạt Bản Đôn”
Toàn bộ diện tích dự kiến xây dựng nhà máy điện mặt trời nằm trọn trong khối Buôn Đôn là phần rìa Bắc đới Đà Lạt Từ Jura sớm, các hoạt động kiến tạo sụt võng xảy ra mạnh mẽ và rộng khắp, đặc trưng là trầm tích hệ tầng Đăk Bùng - J1đb, Đray Linh - J1đl và La ngà - J2ln.Vào Jura giữa, đồng thời với việc tạo thành trầm tích biển
hệ tầng La Ngà ở phía Nam, tại khu vực thị trấn Buôn Đôn biển lùi ra xa, tồn tại chế
độ lục địa và hình thành trầm tích màu đỏ hệ tầng Ea Súp-J2es
2.2.2 Tính chất cơ lý của đất
Tổng hợp kết quả công tác khảo sát ngoài hiện trường, cho thấy các lớp đất đá trên khu vực nghiên cứu chủ yếu là các sản phẩm phong hóa của đá trầm tích Jura Với chiều sâu hố khoan thăm dò đến 5m, có thể phân chia lớp địa chất theo mặt bằng khu
vực phân vùng ở lớp mặt dưới 2 dạng như sau: Dạng 1a là trầm tích á cát màu xám vàng lẫn sạn sỏi laterit và dạng 1b là đất vụn thô dăm sạn laterit lẫn sét nâu đỏ-nâu
vàng thuộc đất sườn tàn tích
Các lớp đất được phân bố như sau:
- 0 - 0,5m: Khu vực rìa bắc và nam dự án là trầm tích á cát màu xám vàng lẫn
sạn sỏi laterit được ký hiê ̣u là 1a, khu vực trung tâm là đất vu ̣n thô dăm sa ̣n
laterit lẫn sét nâu đỏ - nâu vàng thuô ̣c đất sườntàn tích được ký hiệu là 1b
- 0,5 -2,0m: Se ́t nâu đỏ, loang lỗ, xám trắng lẫn dăm sa ̣n laterit, ký hiê ̣u lớp 2
- >2,0m: Đôi chỗ là đới phong hóa ma ̣nh của đá bô ̣t kết: Sét nâu đỏ lẫn dăm
cục bô ̣t kết nâu đỏ kém cứng
Tính chất cơ lý của đất đá:
- Công tác xác định các đặc trưng tính chất vật lý và cơ học của đất đá được tiến hành bằng cách lấy mẫu trong các quá trình khoan và đào thăm dò, chuyển về phân tích tại phòng thí nghiệm, ngoài các kết quả của công tác khảo sát thực tế còn có tham khảo tài liệu địa chất khu vực lân cận có điều kiện địa chất tương tự gần khu vực nghiên cứu như tài liệu khảo sát của các Nhà máy thủy điện Srêpôk 4 và Srêpôk 4A
Trang 31Các chỉ tiêu cơ lý kiến nghị phục vụ tính toán của lớp đất được thể hiện trong bảng sau:
Ba ̉ ng 2.1: Bảng kiến nghị chỉ tiêu cơ lý tính toán đất nền
1a 0,5 0,3 0,5 3,3 22,4 27,8 25,7 4,8 14,8 22,75 15,61 7,14 0,55 19,51 2,03 2,64 1,70 35,33 91,38 0,551
17°43' 0.240 0.022 208
2,8 14°30’ 0,180 0,024 190
1b 12,4 28,8 16,3 2,8 1,6 1,3 1,8 3,4 4,7 4,2 22,8 25,55 17,97 7,58 -0,09 17,78 2,16 2,90 1,85 36,42 84,38 0,581
25°00’ 0,150 0,030 158
3,0 23°00’ 0,100 0,035 136
2 7,3 12,5 2,9 2,9 2,0 3,8 13,2 9,3 12,1 5,0 29,0 32,6 18,4 14,19 0,11 20,0 2,00 2,7 1,7 38,1 87,7 0,617
16°32’ 0,450 0,017 228
2,6 13°38’ 0,330 0,025 155
Trang 32Ba ̉ ng 2.2: Ba ̉ ng chỉ tiêu cơ lý đất đắp
Cường độ kháng cắt Shear strength
Mô đun biến dạng Def modulus (kG/cm 2 )
Ướt Natural
Bão hòa Saturated
Bão hòa
Tự nhiên
Bão hòa
2.2.3 Điều kiện địa chất thủy văn
Khu vực nghiên cứu tương đối nghèo nước, về mùa khô nước chỉ còn dòng chảy chính, các nhánh suối nhỏ khô kiệt, tài liệu hố khoan và tham khảo các giếng nước của các hộ dân trong vùng cho thấy mực nước ngầm nằm sâu 9-10mét, dựa vào cấu trúc địa chất, dựa vào cấu trúc địa chất, đặc điểm thạch học trong vùng có thể phân
ra thành các phức hệ chứa nước như sau:
- Phức hệ chứa nước trong các thành tạo trầm tích tuổi Jura
- Phức hệ chứa nước trong tích tụ aluvi
* Tầng chứa nước trong thành tạo đá trầm tích:
Nước ngầm của phức hệ chủ yếu được chứa và vận động trong tầng đá gốc phong hóa nứt nẻ mạnh Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa, nước mặt Miền thoát là hệ thống sông suối trong khu vực và các miền chứa nước nằm dưới Do chiều dày của tầng đá gốc nứt nẻ là 15-25m, lớn nhất khoảng vài chục mét lại phân bố ở trên cao nên vào mùa khô phức hệ hầu như không chứa nước do mực nước ngầm nằm sâu trong các phức hệ chứa nước nằm dưới
Nước ngầm không mùi vị, kết quả phân tích thành phần hóa học theo công thức CuốcLốp có tên gọi: Bicacbonat canxi magiê natri-kali:
(HCO3-)89,7Cl10,3
Ca+2 48,3Mg+2
34,5(K+, Na+)17,2
Nước xâm thực yếu theo TCVN 3994-85
* Tầng chứa nước trong tích tụ aluvi:
Nước ngầm của phức hệ chủ yếu được chứa và vận động trong các lỗ rỗng, khe
hở của lớp cát cuội sỏi Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa, nước mặt Lưu lượng nước của phức hệ có quan hệ thủy lực trực tiếp với dòng chảy sông Srêpôk
pH7,5
M0,11
Trang 33Thành phần hóa học của nước liên quan chặt chẻ với điều kiện và thành phần hóa học nước sông Kết quả phân tích thành phần hóa học nước sông Srêpôk trong phạm vi vùng tuyến, theo công thức Cuốc Lốp nước có tên gọi: Bicacbonat canxi natri-kali magiê, nước xâm thực yếu
(HCO3-)85,2Cl14,8
Ca+2 51,9(Na+, K+)29,7Mg+2
17,4
Nước xâm thực yếu theo TCVN 3994-8
2.2.4 Quá trình và hiện tượng địa chất vật lý
* Hiện tượng trượt lở
Khu vực dự án dự kiến xây dựng có địa hình tương đối bằng phẳng nên không
có hiện tượng sạt trượt
* Hiện tượng phonghóa
- Đất sườn tàn tích (1b, edQ): Đá trầm tích bị phong hóa thành sét pha, cát pha lẫn sạn sỏi laterit, mùn thực vật màu xám vàng nhạt Do quá trình rửa trôi tích tụ các sản phẩm phong hóa của nước mặt, trên bề mặt địa hình thường gặp lớp phủ sườn tích, tàn tích hỗn hợp, nằm trên các sản phẩm tàn tích tại chỗ Bề dày trung bình 0.5m
- Đất tàn tích (2, eQ): Đá trầm tích bị phong hóa hoàn toàn thành sét pha, cát pha lẫn dăm cục đá gốc tàn dư, laterit Bề dày 0.5-2.5m
- Đới phong hóa mạnh (IA1): Thành phần chủ yếu là á sét, tảng tàn dư bột kết, cát kết màu xám trắng, xám vàng, mềm bở, còn giữ được cấu trúc đá mẹ Đới được hình thành trong giai đoạn hoạt động phong hóa hóa học chiếm ưu thế trên các sản phẩm vỡ vụn của đá gốc được hình thành do hoạt động phong hóa vật lý ở giai đoạn trước Bề dày trung bình dao động từ 0,5-2m
- Đới phong hóa vừa (IA2): Đá gốc phong hóa nứt nẻ, vỡ vụn tới trạng thái dăm cục tảng có chỗ ở trạng thái dăm cục lẫn sét Đá bị biến đổi màu, độ bền cơ học của khối đá giảm mạnh Chiều dày trung bình 2-5m
- Đới phong hóa nhẹ (IB): Được hình thành ở giai đoạn hoạt động phong hóa vật lý đóng vai trò chủ yếu Các khe nứt được lấp nhét bởi các sản phẩm phong hóa sét, sạn, oxit sắt Độ bền cơ học của khối đá giảm đáng kể
- Đới đátươi (IIA): Khối đá gốc bị nứt nẻ yếu đến trung bình, khe nứt thường lấp nhét canxit hoặc clorit Đá cứng vừa đến cứng chắc
* Hiện tượng nước chảy vào hố móng
Theo kết quả khảo sát hiện trường, cho thấy mực nước ngầm vào mùa khô thường nằm ở độ sâu khoảng 9-10m đối với khu vực nhà máy và TBA Do vậy vấn đề nước chảy vào hố móng trong qua trình thicông hầu như không xảy ra
Trang 342.2.5 Điện trở suất của đất
Công tác đo điện trở suất của đất được thực hiện bằng phương pháp đo sâu điện nhằm xác định điện trở suất của đất, đá phục vụ công tác thiết kế tiếp địa Vị trí của từng điểm đo theo phương án thi công được thực hiện trên từng hạng mục và được chủ trì bộ môn quyết định theo đặc điểm địa hình địa mạo ngoài thực địa khảo sát Điện trở suất được đo tại khu vực TBA nâng 22/220 kV và nhà máy Số liệu đo điện trở suất của đất tại từng vị trí được thể hiện tại bảng 2.3:
Ba ̉ ng 2.3: Kết quả đo điện trở suất
Số hiệu thí
nghiệm
Khoảng cách a(m)
Điện trở R(Ω)
Điện trở suất
(Ωm)
Ghi chú (thời tiết, địa hình…)
C1
Trời râm mát, bề mặtbằngphẳng, chứa sạn sỏi
Trang 35
2.2.6 Động đất
Theo tiêu chuẩn xây dựng TCVN 9386:2012 về thiết kế công trình chịu động đất, thì công trình nằm trong khu vực huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk có phông động đất với đỉnh gia tốc nền a = 0,0084g, tức tương ứng với phông động đất cấp V theo thang MSK-64 Do đó có thể bỏ qua yêu cầu về thiết kế chấn động đất
2.2.7 Vật liệu xây dựng tự nhiên
Kết quả điều tra trong vùng cho thấy nguồn cung cấp các loại vật liệu xây dựng phục vụ cho việc xây dựng Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 như sau:
- Vật liệu đất đắp: Khối lượng đất đắp cho toàn bô ̣ công trình là không nhiều, kiến nghị sử dụng đất đắp tại chỗ làm vật liệu đất đắp đường, tận dụng đất bãi thải của kênh thủy điện Srêpôk 4A
- Vật liệu đá, cát, xi măng: Các vật liệu này có thể mua tại các cửa hàng vật
liệu xây dựng tại trung tâm huyện Buôn Đôn, cách công trình khoảng 10 km Nếu sử dụng khối lượng lớn thì mua tại thành phố Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk, cách công trình khoảng 40 km Đường giao thông vận chuyển nguyên vật liệu thuận lợi, nằm ngay trục đường Quốc lộ 681
2.2.8 Phân cấp đất đá cho công tác khai đào
Cơ sở phân cấp đất đá dựa vào công văn số: 1776 /BXD-VP, ngày 16/08/2007, công bố Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng Bảng phân cấp đất đá như sau:
Ba ̉ ng 2.4: Bảng phân cấp đất đá cho công tác khai đào
STT Tênlớp Mô tả Đào cơ giới Đào thủ công
1 Lớp 1a
(0-0,5m)
Lớp mặttrầm tích á cát màu xám
vàng lẫn sa ̣n sỏi laterit Đất cấp II: 100%
Đất cấp II, nhóm 7: 100%
4 Lớp 3
(>2,0m)
Đới phong hóa ma ̣nh của đá bô ̣t kết: Sét nâu đỏ lẫn dăm cu ̣c bô ̣t kết nâu đỏ kém cứng
Đất cấp III: 100% nhóm 7: 100% Đất cấp III,
Trang 362.2.9 Điều kiện và giải pháp nền công trình:
* Điều kiện tựnhiên:
Khu vực xây dựng nhà máy,trạm biến áp 22/220 kV và đường dây 220 kV, đường vào nhà máy: Địa hình sườn đồi thoải, ít nhà dân, đường đi lại dễ, chủ yếu là đường mòn Thảm thực vật chủ yếu là bụi rậm, đất trống, phần nhỏ được người dân canh tác trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắnngày
* Điều kiện địa chất thủy văn:
Nước ngầm tàng trữ và vận động trong các lỗ rỗng của các lớp đất và trong các khe nứt của đá,nước ngầm có quan hệ chặt chẽ với nước khe suối và các khe tụ thủy, nước sông Srêpôk, biên độ dao động của nước thay đổi theo mùa Nguồn cung cấp là nước mưa, nước mặt,miền thoát chủ yếu là hệ thống suối, các khe tụ thủy trong vùng
và tầng chứa nước nằm dưới sâu
Theo kết quả khảo sát hiện trường, cho thấy mực nước ngầm vào mùa khô thường nằm ở độ sâu khoảng 9-10m đối với khu vực nhà máy và TBA.Mực nước ngầm trong vùng phụ thuộc vào mùa, mùa mưa mực nước ngầm thường nằm nông, còn mùa khô mực nước ngầm thường nằm sâu hơn
Kết quả thí nghiệm 5 mẫu nước cho thấy ở khu vực nghiên cứu nước có tính ănmòn yếu đối với bê tông tiêu chuẩn theo TCVN 3994-1985
* Điều kiện nền công trình:
Khu vực Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 được tạo thành bởi các sản phẩm phong hóa từ đá trầm tích Jura và từ đá phun trào Bazan,kết quả công tác khảo sát địa chất chothấy khu vực xây dựng có các lớp đất được phân bố sau:
- Lớp 1a, 1b (0-0,5m): Khu vực rìa Bắc và Nam dự án là trầm tích á cát màu
xám vàng lẫn sa ̣n sỏi laterit được ký hiê ̣u là 1a, khu vực trung tâm là đất vu ̣n
thô dăm sa ̣n laterit lẫn sét nâu đỏ - nâu vàng thuô ̣c đất sườn-tàn tích được ký hiệu là 1b
- Lớp 2 (0,5-2,0m): Sét nâu đỏ, loang lỗ, xám trắng lẫn dăm sa ̣n laterit
- Lớp 3 (> 2,0m): Đôi chỗ là đới phong hóa ma ̣nh của đá bô ̣t kết: Sét nâu đỏ lẫn dăm cục bô ̣t kết nâu đỏ kém cứng
2.2.10 Kết luận và kiến nghị
Dự án Nhà máy điện mặt trời Srêpôk 1 thuộc hạ lưu của thủy điện Srêpok 4 Nền dự án phân bố đá cát bột kết của hệ tầng E Súp (J2 es), khoảng 5m bề mặt là các lớp đất phủ phong hóa và trầm tích thềm
Lớp trầm tích thềm ký hiệu là 1a dày khoảng 0,5m, phân bố ở rìa phía Đông Nam dự án; thành phần là cát, cát pha; sức chịu tải Quy ước Ro = 2.8 T/m2, sức chống cắt = 17o43’ và C = 0,24 kg/cm2
Trang 37Lớp đất sườn tàn tích, ký hiệu 1b dày khoảng 0,5m, phân bố hầu khắp khu dự án; thành phần là dăm sạn laterit và sét nâu đỏ đến xám vàng; sức chịu tải Quy ước
Ro = 3,0 T/m2, sức chống cắt = 25o và C = 0,15 kg/cm2
Lớp đất tàn tích, ký hiệu là 2, dày khoảng 2,5m, phân bố bên dưới 1a và 1b; thành phần là sét pha nâu đỏ loang lỗ lẫn dăm sạn; sức chịu tải Quy ước Ro = 2,6T/m2, sức chống cắt = 16o32’ và C = 0,45kg/cm2
Phong hóa mạnh, ký hiệu là IA1, sét nâu đỏ lẫn dăm cục đá gốc; phân bố bên dưới lớp 2, dày khoảng 2m; sức chịu tải Quy ước Ro = 3,2T/m2, sức chống cắt = 20o
áp mà không cần biện pháp xử lý nào
Tóm lại điều kiện địa chất công trình của dự án Nhà máy điê ̣n mă ̣t trời Srêpôk 1
là khá thuận lợi Công tác khảo sát địa chất công trình đã được thực hiện đầy đủ về khối lượng theo đề cương khảo sát đã phê duyệt Về chất lượng đáp ứng được yêu cầu
kỹ thuật theo quy định và đảm bảo đủ điều kiện để lập Thiết kếcơ sởdự án Nhà máy điê ̣n mă ̣t trời Srêpôk 1
2.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH
Vị trí dự án nằm cách sông Srêpôk khoảng 500m và có cao trình tự nhiên (Hệ cao độ VN 2000) từ 190m đến 198m có độ dốc trung bình 1-2% về phía tây nam, nhìn chung địa hình khu vực dự án tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc triển khai thi công, xây dựng
Địa hình khu vực công trình có độ dốc tương đối bằng phẳng Thực phủ chủ yếu trong vùng đo là các cây bụi, các cây trồng công nghiệp như điều, cao su do người dân trồng
Khu công trình hầu như không có dân cư sinh sống, khu vực dân cư nằm tập trung bên ngoài, cách tuyến công trình khoảng 2 km, chủ yếu là người Kinh Nhìn chung đời sống văn hóa tinh thần đãđược nâng cao, trong khu vực đã có điện sản xuất
và sinh hoạt thuận tiện cho quá trình khảo sát
Trang 382.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CÔNG TRÌNH
2.4.1 Đặc điểm chung
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm với các đặc điểm sau:
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến tháng X, mùa khô bắt đầu từ tháng XI đến
tháng IV năm sau Lượng mưa năm trung bình nhiều năm vùng khí hậu này
là 1.600-1.800mm
- Nhiệt độ không khí khá thấp và tương đối ổn định Nhiệt độ trung bình năm
ở đây từ 20,9-26°C, ở một vài địa điểm có thể xuống dưới 20°C, chênh lệch giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất chỉ khoảng 4-5°C Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất trên 20°C
- Độ ẩm không khí trung bình năm từ 71-88%, mây ít, nắng tương đối nhiều
có số giờ nắng trong năm lên tới 2.460 giờ hoặc hơn nữa
- Đặc điểm địa lý tỉnh Đắk Lắk nằm ở vùng Tây Nguyên cách xa bờ biển nên
không có cơn bão nào đổ bộ vào trực tiếp đến địa bàn tỉnh Đắk Lắk
2.4.2 Các đặc trưng khí hậu cơ bản
Cơ sở tài liệu: Báo cáo đã sử dụng số liệu khí tượng và các thông số khác theo các Tiêu chuẩn,Quy phạm sau:
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên trong xây dựng
QCVN 02:2009/BXD ban hành theo Thông tư số 29/2009/TT-BXD ngày 14/08/2009
- Quy phạm trang bị điện 11 TCN-19-2006, 11 TCN-20-2006
- Mạng lưới trạm quan trắc Khí tượng -Thủy văn tỉnh Đắk Lắk có 5 trạm khí
tượng và khoảng 10 điểm đo mưa nghiên cứu về mưa, bốc hơi, nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất khí quyển và các yếu tố khí tượng khác Tuy nhiên thời gian hoạt động và các yếu tố quan trắc của các trạm là khác nhau và mức độ tin cậy cũng khác nhau
- Các trạm có tài liệu khí tượng tin cậy là các trạm: Buôn Ma Thuột, Buôn Hồ,
M’đrak Trạm khí tượng Buôn Ma Thuột là trạm gần vị trí xây dựng công trình nhất, có tài liệu về các yếu tố khí tượng như: Mưa, bốc hơi, nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất khí quyển… sẽ được làm cơ sở chính cho việc tính toán các đặc trưng khí tượng cho công trình
2.4.2.1 Gió
Theo tài liệu quan trắc tại trạm khí tượng Buôn Ma Thuột, gió được phân thành hai mùa: gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ Mùa Hạ hướng gió chính là gió mùa Tây và TâyNam kéo dài từ cuối tháng V đến tháng IX, tập trung chủ yếu vào tháng VIII (tần suất 23.7%) Mùa Đông có gió chính là gió Đông và ĐôngBắc từ tháng X đến tháng IV năm sau, trong thời kỳ này gió Đông và Đông Bắc chiếm từ 50%-90%
Trang 39Tốc độ gió trung bình năm vào khoảng 2,8 m/s Tốc độ gió trung bình như bảng 2.5:
Ba ̉ ng 2.5: Tốc độ gió trung bình tháng, năm trạm Buôn Ma Thuột (m/s)
Đặc trưng Tốc độ gió trung bình tháng, năm (m/s)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Huyện Buôn Đôn I.A 0,55 23,17
Nguồn số liệu: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng - QCVN 02:2009 BXD
2.4.2.3 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí khá thấp và tương đối ổn định, nhiệt độ trung bình năm ở đây từ 20,9-26°C, ở một vài địa điểm có thể xuống dưới 20°C, chênh lệch giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất chỉ khoảng 4-5°C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất trên 20°C
Ba ̉ ng 2.7: Nhiệt độ không khí trung bi ̀nh nhiều năm tại trạm Buôn Ma Thuột ( o C)
Trang 40Ba ̉ ng 2.8: Lượng mưa tháng, năm trung bình nhiều nămtrạm Buôn Ma Thuột
2.4.2.5 Độ ẩm tương đối của không khí (%)
Độ ẩm không khí các tháng trung bình nhiều năm phổ biến từ 71-88%, độ ẩm thấp nhất tương đối xảy ra vào thời kỳ mùa khô và giá trị thấp nhất tương đối bằng 41%
Ba ̉ ng 2.9: Đặc trưng độ ẩm không khí tương đối tại trạm Buôn Ma Thuột (%)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
T.Bình 77,5 73,8 71,1 72,4 80,3 84,9 86,6 87,7 88,5 87,0 84,6 82,0 81,4 Min 51,4 45,1 41,1 44,8 56,0 66,0 68,5 70,2 69,5 66,5 64,3 60,8 58,7
Nguồn số liệu: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng - QCVN 02:2009 BXD
Tp Buôn Ma Thuột, Buôn Đôn, Ea Súp,
Nguồn số liệu: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng - QCVN 02:2009/BXD