1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luật Kinh Doanh Quốc Tế

13 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 58,35 KB

Nội dung

Vận đơn đường biển ( BL) là chứng từ cơ bản trong việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, có ý nghĩa rất quan trọng trong buôn bán quốc tế, là cầu nối giữa hợp đồng mua bán, nghiệp vụ thanh toán kèm chứng từ và hợp đồng vận tải Vận đơn là chìa khóa khi trong tay người chủ hợp pháp, có thể mở bất kỳ cho kho hàng nào dù cố định hay di động nếu hàng hóa nằm trong đó Chức năng: 3 chức năng cơ bản Là bằng chứng của hợp đồng vận tải được kí kết giữa người gửi hàng và người vận chuyển, tuy nhiên bản thân vận đơn không phải là hợp đồng vận tải vì nó chỉ được người vận chuyển hay đại diện người vận chuyển kí. Nội dung của vận đơn đường biển là cơ sở pháp lý để giải quyết mọi tranh chấp phát sinh giữa người vận chuyển và người cầm giữ vận đơn Là chứng từ thể hiện quyền sở hữu đối với hàng hóa hay thể hiện quyền kiểm soát đối với hàng hóa, cho phép hàng hóa có thể chuyển từ người gửi hàng sang người nhận hàng hoặc bất kì người nào khác bằng cách ký hậu vận đơn Là biên lai chứng nhận giao hàng cho người vận chuyển.

Trang 1

A. Giải quyết tranh chấp

1. Vấn đề 2: Soạn thảo 1 số giấy tờ sau:

a. Đơn khởi kiện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

(1), ngày tháng năm

ĐƠN KHỞI KIỆN Kính gửi: Toà án nhân dân (2)

Họ và tên người khởi kiện: Địa chỉ: (4) Họ và tên người có quyền và lợi ích được bảo vệ (nếu có) Địa chỉ: (6) Họ và tên người bị kiện: (7) Địa chỉ: (8) Họ và tên người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có) Địa chỉ: Yêu cầu Toà án giải quyết những vấn đề sau đây đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Họ và tên người làm chứng (nếu có) Địa chỉ: (13) Những tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện gồm có: (14) (Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án) (15) Người khởi kiện (16) b. Đơn kháng cáo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ……, ngày… tháng …… năm……

ĐƠN KHÁNG CÁO Kính gửi: Toà án nhân dân (1) ………

Người kháng cáo: (2)

Địa chỉ: (3)

Là: (4)

Kháng cáo: (5)

Lý do của việc kháng cáo: (6)

Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết những việc sau đây: (7)

Những tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo đơn kháng cáo gồm có: (8) 1

2

Trang 2

3

Người kháng cáo (Ký tên hoặc điểm chỉ) c. Biên bản thỏa thuận trọng tài của 2 bên tranh chấp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -*** -

BIÊN BẢN THỎA THUẬN Hà Nội, ngày… tháng…….năm 20 ,

Chúng tôi gồm có: BÊN A: ………

Địa chỉ:………

Điện thoại:………

Email:………

BÊN B: ………

Địa chỉ:………

Điện thoại:………

Email:……….…

Cùng thống nhất ký kết Bản thoản thuận với những điều, khoản sau:

Điều 1 Xác nhận tranh chấp

Điều 2 Xác nhận chọn trọng tài

- Họ và tên

- Quốc tịch

- Thông tin cá nhân: tự chém

- Thời gian tố tụng

Điều 3 Cam kết của 2 bên

BÊN A BÊN B

2. Chỉ rõ ưu nhược điểm của quá trình giải quyết tranh chấp tại tòa án và trọng tài

Ưu điểm + Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ, và hiệu lực phán quyết có tính

khả thi cao hơn so với trọng tài Do là cơ quan xét xử của Nhà

nước nên phán quyết của tòa án có tính cưỡng chế cao Nếu không

chấp hành sẽ bị cưỡng chế, do đó khi đã đưa ra tòa án thì quyền lợi

của người thắng kiện sẽ được đảm bảo nếu như bên thua kiện có tài

sản để thi hành án

+ Nguyên tắc xét xử công khai có tính răn đe đối với những thương

nhân kinh doanh vi phạm pháp luật

+ Các tòa án, đại diện cho chủ quyền quốc gia, có điều kiện tốt hơn

các trọng tài viên trong việc tiến hành điều tra, có quyền cưỡng

chế, triệu tập bên thứ ba đến tòa

+ Các bên không phải trả thù lao cho thẩm phán, ngoài ra chi phí

hành chính rất hợp lý

Thứ nhất, thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, các bên có thể chủ động về thời gian, địa điểm giải quyết tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử như ở toà án, cho nên hạn chế tốn kém về thời gian và tiền bạc cho doanh nghiệp

- Thứ hai, khả năng chỉ định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết vụ việc giúp các bên lựa chọn được trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề đang tranh chấp để từ đó họ có thể giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chính xác

- Thứ ba, nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai, phần nào giúp các bên giữ được

uy tín trên thương trường Đây được coi là

ưu điểm được các bên tranh chấp ưa chộng nhất

- Thứ tư, các bên tranh chấp có khả năng tác

Trang 3

động đến quá trình trọng tài, kiểm soát được việc cung cấp chứng cứ của mình và điều này giúp các bên giữ được bí quyết kinh doanh

- Thứ năm trọng tài khi giải quyết tranh chấp nhân danh ý chí của các bên, không nhân danh quyền lực tự pháp của nhà nước, nên rất phù hợp để giải quyết các tranh chấp có nhân

tố nước ngoài

Nhược

điểm

+ Thủ tục tố tụng tại tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật

quy định trước đó;

+ Phán quyết của tòa án thường bị kháng cáo Quá trình tố tụng có

thể bị trì hoãn và kéo dài, có thể phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh

hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh

+ Nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được

xem là tiến bộ, mang tính răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với

doanh nhân khi những bí mật kinh doanh bị tiết lộ và uy tín trên

thương trường bị giảm sút

Đối với các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài thì:

+ Phán quyết của tòa án thường khó đạt được sự công nhận quốc

tế Phán quyết của tòa án được công nhận tại một nước khác

thường thông qua hiệp định song phương hoặc theo nguyên tắc rất

nghiêm ngặt

+ Mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách quan, họ vẫn phải buộc

sử dụng ngôn ngữ và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ và

thường cùng quốc tịch với một bên

-Thứ nhất, trọng tài không phải cơ quan quyền lực nhà nước nên khi xét xử, trong trường hợp cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo chứng cớ, trọng tài không thể ra quyết định mang tính chất bắt buộc về điều đó mà phải yêu cầu tòa ánthi hành các phán quyết trọng tài

-Thứ hai, việc thực hiện các quyết định của trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện của các bên Đối với các doanh nghiệp nước ngoài, uy tín của doanh nghiệp được đặt lên hàng đầu do đó việc họ tự giác thực hiện các quyết định của trọng tài khá cao Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước hiện nay vẫn chưa coi trọng việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, nên vẫn chưa có ý thức tự giác

II Ở các quan hệ dịch vụ

Vấn đề 1: Dịch vụ vận tải

Câu 1: Thế nào là phương thức vận tải bằng tàu chợ? Tàu chuyến?

định sẵn, ghé qua các cảng nhất định Tàu không chạy thường xuyên, không theo 1 lịch trình nhất định mà theo yêu

cầu của người thuê tàu

gian Dựa trên biểu suất hay cước phí chịu sự khống chế của Hội vận tải tàu chợ ->

đơn giản, tốn ít thời gian Cước phí bao gồm cả chi phí bốc dỡ

Biến động theo quy luật cung cầu -Do người thuê và người cho thuê thỏa thuận -> phức tạp và tốn nhiều thời gian -Cước phí bốc dỡ do thỏa thuận 2 bên

Loại hàng hóa chuyên chở Hàng bách hóa, có đóng gói, đóng kiện

Khối lượng nhỏ, lẻ

Hàng container, hàng rời Khối lượng lớn

Câu 2: Giá trị pháp lý của bộ vận đơn đường biển

Vận đơn đường biển ( B/L) là chứng từ cơ bản trong việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, có ý nghĩa rất quan trọng trong buôn bán quốc tế, là cầu nối giữa hợp đồng mua bán, nghiệp vụ thanh toán kèm chứng từ và hợp đồng vận tải

Vận đơn là chìa khóa khi trong tay người chủ hợp pháp, có thể mở bất kỳ cho kho hàng nào dù cố định hay di động nếu hàng hóa nằm trong đó

Chức năng: 3 chức năng cơ bản

Trang 4

- Là bằng chứng của hợp đồng vận tải được kí kết giữa người gửi hàng và người vận chuyển, tuy nhiên bản thân vận đơn không phải là hợp đồng vận tải vì nó chỉ được người vận chuyển hay đại diện người vận chuyển kí Nội dung của vận đơn đường biển là cơ sở pháp lý để giải quyết mọi tranh chấp phát sinh giữa người vận chuyển và người cầm giữ vận đơn

- Là chứng từ thể hiện quyền sở hữu đối với hàng hóa hay thể hiện quyền kiểm soát đối với hàng hóa, cho phép hàng hóa

có thể chuyển từ người gửi hàng sang người nhận hàng hoặc bất kì người nào khác bằng cách ký hậu vận đơn

- Là biên lai chứng nhận giao hàng cho người vận chuyển

Một vận đơn có thể được cấp hoặc dưới hình thức có thể chuyển nhượng (vận đơn theo lệnh) hoặc không thể chuyển nhượng (vận đơn đích danh)

Vấn đề then chốt về vận đơn trong việc thanh toán là giá trị của vận đơn đối với ngân hàng như một sự bảo đảm cho số tiền tín dụng

Với các tính cách trên của vận đơn đường biển thì vận đơn đường biển có giá trị pháp lý, ý nghĩa quan trọng trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Vấn đề 2: Dịch vụ bảo hiểm

Soạn thảo bảo hiểm:

HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CHUYỂN Hôm nay lúc………ngày… tháng…….năm… tại Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt, 35 Hai Bà Trưng- Hoàn Kiếm- Hà Nội- Việt Nam, chúng tôi gồm:

Người được bảo hiểm: Ông Lê Văn A, 35 tuổi Quốc tịch: Việt Nam

Địa chỉ: 408 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Số TK: 1358427180 Techcombank CN Lạc Trung, Hà Nội

Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm Bảo Việt

Địa chỉ: Số 35, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Số TK: 1134678999 Agribank Cn Hai Bà Trưng, Hà Nội

Thực hiện kí kết hợp đồng bảo hiểm với các nội dung như sau:

- Hàng hóa được bảo hiểm: Gạo Jasmine đóng gói 100kg/bao có màu sắc bao bì: trắng và có in logo công ty xuất khẩu gạo A Khối lượng 10000 tấn gạo tương đương 100 bao có quy cách như đã nêu trên

Quy cách đóng gói: 3 lớp

Lớp trong cùng là lớp giấy chống ẩm

Lớp tiếp theo là lớp nilon

Lớp ngoài cùng là lớp vỏ bao bọc với điều kiện đã quy định ở trên

- Loại tàu chuyên chở: tàu chuyến

Tên tàu: ABC

Loại động cơ: X

Trọng tải: <15000 dm3

- Cảng khởi hành: Cảng Hải Phòng, thành phố Hải Phòng, Việt Nam

- Thời gian khởi hành: …h…ngày / /…

- Thời gian cả hành trình: Từ cảng Hải Phòng, Việt Nam tới cảng……… là ….h ngày…/…/…

- Cách xếp hàng lên tàu: vận chuyển bằng cần cẩu

- Giá trị bảo hiểm: $10000

- Số tiền được bảo hiểm: 110% giá trị hàng hóa

- Phí bảo hiểm: $200

- Giá trị được bồi thường: Cách tính:

Trang 5

- Phương thức bồi thường: Tiền mặt hoặc chuyển khoản

- Cách xác định tổn thất:

- Phương thức xác định: dùng biện pháp giám định

- Rủi ro loại trừ: QH HĐ BH giữa 2 bên sẽ loại trừ rủi ro sau đây: rủi ro đình công, chiến tranh

- Nguồn pháp luật áp dụng: điều kiện bảo hiểm loại A

- Tổn thất:

Đối với tổn thất riêng và tổn thất chung được quy định bởi Luật Thương Mại Việt Nam

- Địa chỉ của giám định viên bảo hiểm: 35 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Dịch vụ bồi thường: sau 20 ngày từ ngày xảy ra tổn thất, công ty phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại như đã ghi trong hợp đồng

- Thời gian hiệu lực hợp đồng: Ngay sau khi hợp đồng được kí kết

- Thời gian bồi thường sau khi bị tổn thất không quá 30 ngày

- Nếu tổn thất xảy ra, người thụ hưởng là bà Lê Thị B – đại diện công ty A

- Địa điểm trả tiền bồi thường: trụ sở công ty A, 408 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Vấn đề 3: Dịch vụ thanh toán quốc tế

1. Có 5 phương tiện thanh toán quốc tế

- Tiền:

- Séc: là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của chủ tài khoản tiền gửi ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình ra

để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc 1 số tiền nhất định, bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản

- Hối phiếu: là 1 lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho 1 người khác, yêu cầu người này, khi nhìn thấy phiếu, hoặc đến 1 ngày cụ thể nhất định hoặc đến 1 ngày cụ thể có thể xác định trong tương lai phải trả 1 số tiền nhất định cho 1 người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho 1 người khác hoặc cho người cầm phiếu

- Kỳ phiếu: do người thụ trái (con nợ) viết ra để cam kết đến thời hạn nhất định sẽ trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác ghi trong kỳ phiếu đó

- Thư tín dụng: là thư do ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của người nhập khẩu, cam kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu người bán xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ, đúng theo quy định trong LC

2. Phương thức thanh toán quốc tế:

- Chuyển tiền: là phương thức thanh toán đơn giản nhất Người mua thông qua ngân hàng gửi tiền trả cho người bán Loại này ít được dùng trong thanh toán quốc tế vì việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của người mua, bởi phương thức trả tiền này không đảm bảo quyền lợi của người bán

( ghi sổ chỉ là 1 bước trung gian trong nghiệp vụ kế toán)

- Nhờ thu: là phương thức thanh toán mà người bán sau khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng thì ký phát hối phiếu đòi tiền người mua, rổi đến ngân hàng nhờ thu hộ mình số tiền ghi trên hối phiếu đó Phương thức này có 2 loại là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ

- Tín dụng chứng từ: ( phổ biến) là phương thức thanh toán theo thỏa thuận, trong đó, một ngân hàng mở tín dụng theo yêu cầu 1 khách hàng sẽ trả tiền cho người thứ 3 hoặc trả cho bất kì người nào theo lệnh của người thứ ba đó ( người hưởng lợi) hoặc sẽ trả, chấp nhận, mua hối phiếu do người hưởng lợi phát hành hoặc cho phép một ngân hàng khác trả tiền, chấp nhận hoặc mua hối phiếu khi xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định và mọi điều kiện đặt ra đều được thực hiện đầy đủ

2 lí do phổ biến: + 2 ngân hàng của bên mua-bán làm việc với nhau và xác minh độ tin cậy, + uy tín của hình thức cao

- Hàng đổi hàng:

Trao đổi hàng hay các dịch vụ mà không có trao đổi tiền mặt, chi phiếu hay các hình thức thanh toán tiền tệ khác Hệ thống hàng đổi hàng như hệ thống tiền tệ địa phương (local currency) trao đổi các sản phẩm theo giá trị so sánh Việc trao đổi hàng đổi hàng giúp thương mại xuất nhập khẩu thuận tiện cho các quốc gia kém phát triển thiếu dự trữ ngoại tệ mạnh thông qua hình thức hàng đổi hàng được gọi là thương mại đối lưu

Nội dung của phương thức tín dụng chứng từ thấy rõ đường đi của thư tín dụng:

Các bên tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chưng từ:

Trang 6

- Người yêu cầu mở thư tín dụng : người mua, người nhập khẩu, người phải trích tài khoản của mình để thanh toán

- Ngân hang phat hành: Ngân hàng phat hành còn được gọi là ngân hàng mở thư tín dụng là ngân hàng phát hành thư tín dụng theo yêu cầu của người nhập khẩu

- Ngân hàng thông báo: Có thể là một ngân hang đại hoặc là chi nhánh của ngân hàng mở thư tín dụng đặt tại nước người xuất khẩu

- Người hưởng lợi: người xuất khẩu, người bán hàng hóa hay người ký phát hối phiếu được hưởng lợi thư tín dụng do người nhập khẩu mở

Trong một số trường hợp, người xuất khẩu muốn giảm rủi ro và yêu cầu sử dụng các loại thư tín dụng có xác nhận thì

có các ngân hàng xác nhận thư tín dụng và ngân hang thanh toán thư tín dụng

Bước 1: Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu mở thư tín dụng cam kết trả tiền cho người xuât khẩu

Thông thường, khi miở thư tín dụng, người nhập khẩu phải ký quĩ để đảm bảo khả năng thanh toán Số tiền ký quĩ là bao nhiêu tùy thuộc vào quan hệ, uy tín của người nhập khẩu đối với ngân hàng và khả năng tín dụng mà ngân hàng cấp cho người nhập khẩu Số tiền ký quĩ có thể là 0%, hoặc từ 20% đến 30%, 50% cũng có khi lên tới 100% tùy thuộc vào giá trị lô hàng cũng như yêu cầu của ngân hàng

Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng sẽ lập thư tín dụng và qua ngân hangđại ly của mình ở nước ngoài xuât khẩu thông báo và chuyển thư tín dụng đến cho người xuất khẩu

Bước 3: Nhận được thông báo, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất khẩu biết toàn bộ nội dung về việc

mở thư tín dụng và khi nhân được thư tín dụng thì chuyển thư tín dụng đến cho người xuất khẩu

Ở bước này, nếu thư tín dụng được gửi băng telex thì ngân hang thông báo sẽ tiến hnhf xác minh điện báo mở thư tín dụng và kiểm tra mã, sau đó chuyển bản chính đến cho người xuất khẩu dưới hình thức văn bản “ Nguyên căn bức điện thư tín dụng” Nếu thư tín dụng được gửi đến băng thư thì ngân hang thông báo sẽ kiểm tra chữ ký, sau đó thông báo cho người xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng và khi nhận được bản gốc của thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu

Bước 4: Người xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của thư tín dụng, nếu chấp nhận thì tiến hành giao hang, nếu không chấp nhận thì trực tiếp thông báo hoặc qua ngân hàng mở thư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng Mọi nội dung sửa đổi đều phải có xác nhận của ngân hàng mở thư tín dụng thì mới có hiệu lực Văn bản sửa đổi trở thành một bộ phận cấu thành không thể tách rời thư tín dụng cũ và cung không thể huy bỏ thư tín dụng cũ

Bước 5: Sauk hi giao hang, người xuất khẩu lập bộ chưngtừ thanh toán theo yêu cầu của thư tín dụng, qua ngân hàng thông báo, xuất trình cho ngân hangmở thư tín dụng yêu cầu thanh toán

Bước 6: Ngân hang mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu, nếu không phù hợp thì từ chối trả tiền và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu

Bước 7: Ngan hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu Bước 8: Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì thanh toán cho ngân hàng, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối thanh toán

Trang 7

I. Nội dung các điều khoản của hợp đồng xuất khẩu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N

Hà Nội, ngày…, tháng…, năm….

Hợp đồng xuất nhập khẩu

Số :

Ngày:

Hợp đồng này xác nhận việc mua và bán mặt hàng … tại …

GIỮA hai bên chủ thể là bên mua và bên nhận

Người NK:

Địa chỉ:

Điện thoại: Telex: Fax:

Được đại diện bởi Ông (bà):

Dưới đây được gọi là Bên mua.

Người XK

Địa chỉ:

Điện thoại: Telex: Fax:

Được đại diện bởi Ông (bà):

Dưới đây được gọi là Bên bán.

Hai bên mua và bán trên đây đồng ý mua và bán mặt hàng dưới đây theo những điều kiện sau:

Trang 8

1 TÊN HÀNG :

2 SỐ LƯỢNG:

BAO BÌ ĐÓNG GÓI: đóng gói trong bao đay đơn, mới, mỗi bao

50kg tịnh.

3.GIAO HÀNG: + tấn giao trong tháng + tấn giao trong tháng

4.GIÁ CẢ: USD/tấn Cảng

5.THANH TOÁN : Thanh toán bằng thư tín dụng trả ngay không hủy ngang

Người mua sẽ mở 1 thư tín dụng trả ngay không hủy ngang vào tài khoản của Ngân hàng và yêu cầu những chứng từ chuyển nhượng sau đây để thanh toán

-Trọn bộ hóa đơn thương mại

-Trọn bộ vận đơn sạch hàng đã chất lên tàu

-Giấy chứng nhận trọng lượng và chất lượng do người giám sát độc lập phát hành

Tàu do bên xuất khẩu thuê và do bên nhập khẩu chịu trách nhiệm chi trả tiền

7. KIỂM ĐỊNH TRƯỚC KHI GIAO HÀNG: người mua có quyền kiển định hàng hóa trước khi giao hàng.

8. BẢO HIỂM: do người mua chịu.

9. TRỌNG TÀI : Bất kỳ tranh cãi, bất hòa hay khiếu nại nào phát sinh từ/ liên quan đến hợp đồng này hay vi

phạm hợp đồng này mà hai bên mua bán không thể hòa giải, thương lượng được, cuối cùng sẽ được đưa ra giải quyết tại tòa/trọng tài

10.NHỮNG ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG:

a/ Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu

Tại cảng giao hàng, hàng hóa sẽ được xếp lên tàu theo tỷ lệ xếp dỡ là [ SO LUONG] tấn trong [SO NGAY] làm việc thời tiết thích hợp, 24 tiếng liên tục, chủ nhật và ngày lễ được trừ ra trừ khi những ngày nghỉ này được sử dụng để bốc xếp hàng lên tàu Nếu thông báo tàu sẵn sàng đến trước 12 giờ trưa thì thời gian xếp hàng sẽ bắt đầu ngay vào lúc 13 giờ cùng ngày Nếu thông báo tàu sẵn sàng đến sau 12 giờ trưa nhưng trước giờ tan sở (17 giờ) thì thời gian xếp hàng sẽ bắt đầu vào lúc 8 giờ sáng ngày làm việc tiếp theo

Những vật chèn lót do người mua hoặc chủ tàu cung cấp và chịu phí tổn

b/ Việc kiểm kiện trên bờ sẽ do người bán thực hiện và chịu phí tổn, việc kiểm kiện

trên tàu sẽ do người mua hay chủ tàu chịu trách nhiệm và phí tổn

c/ Mọi dạng thuế tại cảng giao hàng đều do người bán chịu

d/ Thưởng phạt do thời gian xếp hàng sẽ được quy định trong hợp đồng thuê tàu e/ Tất cả những điều khoản khác sẽ theo hợp đồng thuê tàu

e/ Thời điểm chuyển giao rủi ro: Tại lan can của tàu khi hàng vừa kịp bốc xếp lên tàu

ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG: Hợp đồng này sẽ áp dụng theo luật pháp của [TEN NUOC BAN HANH LUAT]

ĐIỀU KHOẢN BẤT KHẢ KHÁNG: Hợp đồng này áp dụng những điều bất khả kháng trong Điều 01 của ấn bản số

412 do Phòng Thương mại quốc tế phát hành

Trang 9

ĐIỀU KHOẢN KIỂM ĐỊNH : Việc kiểm định, giám sát tại nhà máy, nhà kho về chất lượng, trọng lượng, số lượng

bao, tình trạng bao gói (bao bì và hộp) của số gạo trắng gốc Việt Nam này sẽ do Vinacontrol tải Việt Nam đảm nhiệm, phí tổn kiểm định này sẽ do bên bán chịu

NHỮNG ĐIỀU KHOẢN KHÁC

Tất cả những thuật ngữ thương mại dùng trong hợp đồng này được diễn giải theo ấn bản 1990 và những phụ lục của nó

Hợp đồng bán hàng này được làm tại vào ngày , hợp đồng này lập thành 4 (bốn) bản, bản gốc bằng tiếng Anh, mỗi bên giữ 2 (hai) bản

BÊN MUA BÊN BÁN

1 Điều khoản 1: Tên hàng hoá (Commodity)

Cơ sở để bên bán phải giao đúng hàng và người mua nhận hàng và phải trả đúng tiền, ở điều khoản này người lập hoá đơn nên nêu ngắn gọn chính xác và nhưng đầy đủ thông tin, Tên hàng hóa thường được nêu ra như sau

2 Điều khoản 2: Hai bên chủ thể mua và bán, địa chỉ, số điện thoại , văn phòng làm việc , chức vụ,…

3 Điều khoản 3: Số lượng hoặc trọng lượng(quantity or weight)

4 Điều khoản 4: Đơn Giá (Unit Price)

Đối với tiền tệ tính giá nên lựa chọn đồng tiền có trị giá ổn định để tránh gây thiệt hại cho người bán hoặc người mua

5 Điều khoản 5: Giao và nhận hàng (Shipment and delivery)

Cần xác định rõ thời hạn, địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng và thông báo giao hàng

a Thời hạn giao hàng: có 3 cách

b Cách thức giao hàng:

c Địa điểm giao hàng:

Thường địa điểm giao hàng đi và địa điểm chuyển hàng tới phụ thuộc vào điều kiện thương mại quốc tế do hai bên mua và bên bán chọn lựa ( ví dụ FOB Saigon port , CFR Singapore port ) Trường hợp hai bên muốn qui định cụ thể địa điểm giao hàng, có thể thỏa thuận theo các phương pháp như sau

* Qui định cảng giao hàng (port of loading), cảng đến (port of destination)

* Qui định một cảng (Sai gon port , Vietnam) và nhiều cảng (Vietnamese port), Cảng chính (mains port of Vietnam)

e Phương thức giao hàng:

* Qui định việc giao nhận được tiến hành ở một nơi nào đó là giao nhận sơ bộ hay giao nhận cuối cùng

* Qui định việc giao nhận về số lượng và chất lượng hàng hóa

f Thông báo giao hàng:

Đây là điều khoản có lợi cho nhiều người mua, thông qua điều khoản này người mua qui định người bán sau khi giao hàng xong phải có trách nhiệm thông báo nhũng thông tin về kết quả giao hàng cho người mua chuẩn bị tổ chức nhận hàng và thanh toán Thông thường người bán phải thông báo tên và quốc tịch con tàu chuyên chở (Name and Nationality of the vessel ), ngày dự kiến tàu đi, tàu đến (ETD estimated time of departure, ETA estimated time of arrival

g Các qui định khác :

6 Điều Khoản 6: Thanh toán (Payment)

a Đồng tiền thanh toán (currency of payment): có thể trùng hoặc không trùng đối với đồng tiền yết giá, trong trường hợp không trùng thì phải nêu rõ cách thức chuyển đổi tỷ giá giữa hai loại tiền tệ

Trang 10

– Tổng số tiền thanh toán

b Phương thức thanh toán: Phương thức tín dụng chứng từ L/C Phương thức D/P, D/A

Phương thức T/T, M/T Phương thức CAD

(Sử dụng phương thức nào phải ghi rõ trong hợp đồng)

c Thời hạn thanh toán tiền (time of payment): có 4 kiểu

c Địa điểm thanh toán

Ghi rõ tên ngân hàng dịch vụ của người bán, người mua

d Qui định về bộ chứng từ thanh toán

7 Điều Khoản 7: Bao bì và Ký mã hiệu (Packing and Marking)

Qui định các loại bao bì : bao đay, thùng gỗ, thùng carton, chai thuỷ tinh, nhựa …

Chất lượng bao bì kích thước, trọng lượng bao bì , số lớp bao bì…

Tỷ lệ % bao không thay thế cho những bao bì bị rách vỡ trên đường đi

Ký mã hiệu trên bao bì được dùng cho khách hàng phân biệt khi nhận hàng, bao gồm các ký hiệu thông dụng quốc tế như hàng dễ

vỡ, không để mưa, không dùng móc, và các thông tin riêng về lô hàng như tên hàng, xuất xứ, công ty nhập khẩu…

Tất cả thông tin in trên bao bì phải được in bằng mực không phai, in bằng màu đen, xanh, tím, không nên in bằng màu đỏ, màu

da cam

8 Điều Khoản 8: Điều kiện Bảo hành (Warranty)

Điều kiện này thường chỉ xuất hiện khi hợp đồng được mua bán là máy móc thiết bị, nó qui định trách nhiệm của người bán về bồi thường hoặc sửa chửa miễn phí trong một thời gian nhất định với điều kiện:

9 Điều Khoản 9: Phạt và Bồi Thường (Penalty)

Đây là điều khoản nói lên một trong hai bên gây thiệt hại cho nhau phải bồi thường thiệt hại cho đối tác cụ thể, đây là điều khoản

sẽ làm đối tác không dám không thực hiện hay thực hiện không tốt các hợp đồng Ngoài ra điều khoản này còn nêu rõ các trường hợp nào bị phạt, cách thức phạt, mức phạt qui định rõ số tiền bị phạt mà không cần phải qua tòa án xét xử

Thông thường các trường hợp bị phạt là :

* Phạt do chậm giao hàng

* Phạt giao hàng không phù hợp với số lượng và chất lượng

* Phạt do chậm thanh toán

* Phạt trong trường hợp hủy hợp đồng

10 Điều Khoản 10: Điều kiện bảo hiểm (Insurance)

– Điều kiện bảo hiểm cần mua: loại A, B, C

– Giá trị hàng hoá cần được bảo hiểm tối thiểu 110 % trị giá của hợp đồng thương mại

– Nơi khiếu nại đòi bồi thường bảo hiểm thường qui định ở nước người mua (giúp cho người mua dễ đòi bồi thường các công ty bảo hiểm khi hàng hoá có rủi ro xảy ra

11.Điều khoản 11: Bất khả kháng (Force Majeure or Acts of GOD)

Sự cố bất ngờ xảy ra khiến một trong các bên không thể thực hiện được hợp đồng và gay thiệt hại cho đối tác, thì trong trường hợp này sẻ được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị hại, nếu chứng minh được rằng có sự cố bất khả kháng xảy ra với mình

12 Điều Khoản 12 Khiếu Nại (claim)

Ngày đăng: 18/05/2017, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w