Tính toán thử tải hệ đà giáo trước khi đưa vào sử dụngXác định độ võng, khử biến dạng dư của kết cấu thép dưới tác dụng của tải trọng thửăn cứ vào Hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi công được phê duyệt .Căn cứ vào hồ sơ BPTCTC do nhà thầu lập đã đệ trình Tư vấn giám sát .Căn cứ tiêu chuẩn thiết kế công trình và thiết kế phụ trợ 22TCN20089.Căn cứ tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205.Căn cứ vào vật tư, thiết bị hiện có tại công trường.Căn cứ vào tiến độ dự án.
Trang 1TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 1
BAN ĐHDA THUỘC TIỂU DỰ ÁN 2 – CIENCO1
-o0o -THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
KHỐI K0 TRỤ P11 – CẦU NGUYỆT VIÊN
Thanh Hóa, ngày 08/03/2014
Trang 2Bề rộng cầu B = 20,5m (tính đến mép ngoài lan can); sơ đồ nhịp (39m + 5x40m + 35m + 2x40m +39m) + (80m + 130m + 80m) + (39m + 4x40m + 35m + 2 x40m + 39m); Cầu được xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DƯL; Nhịp chính dầm hộp BTCT DƯL đúc hẫng cân bằng; Nhịp dẫn dầm Super T Kết cấu phần dưới: Mố, trụ cầu bằng BTCT
đổ tại chỗ trên hệ nền móng cọc khoan nhồi BTCT Tổng chiều dài toàn cầu tính đến đuôi
CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 3BIỆN PHÁP THI CÔNG KHỐI K0 – P11
C-C A-A
§i VInh
§i hµ néi
B-B
BỐ TRÍ ĐÀ GIÁO THI CÔNG KHỐI K0
GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 4BIỆN PHÁP THI CÔNG KHỐI K0 – P11
Trang 5GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊNBIỆN PHÁP THI CÔNG KHỐI K0 – P11
MẶT CẮT B - B
Trang 6BIỆN PHÁP THI CÔNG KHỐI K0 – P11
MẶT CẮT C - C
Trang 7GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
BIỆN PHÁP THI CÔNG KHỐI K0 – P11
MẶT CẮT D - D
§i VInh
Trang 8BIỆN PHÁP THI CÔNG KHỐI K0 – P11
MẶT CẮT E - E
Trang 9GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊNBIỆN PHÁP THI CÔNG KHỐI K0 – P11
MẶT BẰNG THI CÔNG KHỐI K0
Trang 10BIỆN PHÁP THI CÔNG KHỐI K0 – P11
MẶT BẰNG BỐ TRÍ CHÔN CHỜ THI CÔNG KHỐI K0
Trang 11BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG
BIỆN PHÁP THI CễNG KHỐI K0 – P11
GểI THẦU 7.2 - CễNG TRèNH CẦU NGUYỆT VIấN
9 Thanh chống H400 L= 8,6 (m) Thanh 4 172,0 5,9 10Thanh chống H400 L= 10,0 (m) Thanh 4 172,0 6,9 11Thanh chống H400 L= 15,8 (m) Thanh 2 172,0 5,4
12 Thanh chống H400 L= 4,4 (m) Thanh 2 172,0 1,5
13 Thanh chống H400 L= 1,6 (m) Thanh 2 172,0 0,6
14 Thanh chống H400 L= 1,1 (m) Thanh 2 172,0 0,4
15 Thanh giằng d c I200 ọ m 515 21,3 11,0
16 Thanh giằng ngang I200 m 532 21,3 11,3 17Chôn chờ tôn 400x400x10 Bộ 32 12,56 0,4 18Thanh PC D36 L= 12,0 (m) Thanh 4 8,0 0,4
5 Thử tải cho 1 khối K0 T 1 2140,0 2140,0
Tổng khối l ợng đà giáo thi công khối K0 (T) 341,9 Tổng khối l ợng đà giáo th t i khối K0 ử ả (T) 17,6
4 Giằng chéo cột chống 1x1x1 Thanh 440 5,25 2,3
5 Giằng ngang khoang 1m Thanh 2200 3,59 7,9
6 Giằng chéo cột chống 0.5x0.5x1 Thanh 96,00 5,45 0,5
7Giằng ngang khoang 1m Thanh 1480 3,59 5,3
7,4 Giằng chéo cột chống 1x1x1.5 Thanh 60 5,25 0,3
7,5 Giằng ngang khoang 1.0m Thanh 374 3,59 1,3
Trang 12MỤC LỤC
Trang
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 13I Giới thiệu chung:
1 Biện pháp thi công khối đúc và cấu tạo hệ đà giáo.
- Khối trên đà giáo được thi công theo phương pháp đổ tại chỗ
- Khối K0 được chia thành 3 đợt đổ bê tông:
+ Đợt 1: Thi công bản đáy
+ Đợt 2: Thi công thành dầm
+ Đợt 3: Thi công bản nắp
- Cấu tạo hệ đà giáo:
+ Hệ đà giáo mở rộng trụ có dạng như hình vẽ
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 14Đi VInh
Đi hà nội
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Cấu tạo đà giáo mở rộng trụ
Trang 15ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 162 Kích thước khối đúc.
- Khối đỉnh trụ được đúc tại chỗ trên hệ đà giáo mở rộng trụ với kích thước là:
Chiều dài khối K0 là 31m
Bề rộng mặt cầu là 20.2m
Chiều cao tại mặt cắt đỉnh trụ là 6.0m
Chiều rộng bản đáy là 15.3m
Chiều dày bản đáy lớn nhất là 1.3m
Chiều dày bản đáy bé nhất là 0.8m
Chiều dày thành khối lớn nhất W = 0.8m
Chiều dày thành khối bé nhất W = 0.6m
- Dựa trên kết quả bảng tính toán đà giáo khối đỉnh trụ P11 ta có tải trọng hệ đà giáo, ván khuôn và trọng lượng khối đúc phần hẫng truyền xuống hệ đà giáo khi thi công đốt K0 là 1930 Tấn (Đã bao gồm các hệ số tải trọng)
II Phương pháp bố trí tải trọng thử.
1 Mục đích thử tải:
1.1 Mục đích của việc thử tải:
+ Kiểm tra khả năng chịu lực của kết cấu
+ Kiểm tra chuyển vị của kết cấu, khử biến dạng dư
1.2 Nguyên tắc thử tải:
+ Căn cứ vào nội lực gây ra do tải trọng thực có xét đến hệ số vượt tải (Trong bảng
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 17ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
trong các chi tiết so sánh tương đương với nội lực khi kiểm toán với tải trọng thực
tế
1.3 Phương pháp thử tải:
a) Mô tả hệ khung đà giáo thi công khối K0:
- Dầm dọc đỡ cánh dầm H200:
Tải trọng tác dụng lên dầm gồm tải trọng bản thân, tải trọng ván khuôn, tải trọng
thi công Dầm dọc được mô hình là các dầm liên tục kê trên các gối là các dầm
ngang H350
- Dầm ngang H300:
Tải tác dụng lên dầm ngang H300 bao gồm tải trọng bản thân, tải trọng bê tông,
tải trọng ván khuôn, tải trọng thi công, phản lực từ dầm dọc H200 Dầm ngang H300 được mô hình là dầm liên tục kê trên các gối là các dầm I1000
- Dầm dọc I1000:
Tải trọng tác dụng lên dầm dọc I1000 là phản lực từ dầm ngang H300 Dầm dọc
I1000 được mô hình là dầm liên tục kê trên các gối là các cột chống H400
- Căn cứ vào cấu tạo hệ khung đà giáo thi công khối K0 như trên ta thấy hệ khung
dầm I1000 và cột chống H400 là kết cấu chịu lực chính khi thi công khối K0 Vì vậy nhà thầu đề xuất thử tải hệ khung dầm I1000 và hệ cột chống H400
b) Phương pháp thử tải:
- Thử tải theo phương pháp truyền thống:
Theo phương pháp này hệ đà giáo sẽ được thử bằng các cục bê tông có kích thước
1x1x2m
GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 18ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Số cục bê tông cần thử tải cả hệ: N= 402 (cục)
Với số lượng 402 cục bê tông thử tải Việc thử tải gây ra nhiều khó khăn do các
nguyên nhân như sau:
+ Với số lượng cục bê tông lớn việc thử tải tốn nhiều thời gian ảnh hưởng tới tiến độ của dự án, phát sinh chi phí cho công trình
Nhà thầu đề xuất phương án thử tải bằng cách truyền tải trọng lên hệ đà giáo thông qua lực kích lên các thanh cường độ cao PC36 chôn sẵn vào bệ trụ với lý do như sau:
+ Phương án thử tải như trên đã được nhà thầu áp dụng thử tải cho khối đỉnh trụ
công trình cầu Ngọc Tháp tuyến nối QL2-QL32 thuộc dự án đầu tư xây dựng đường
Hồ Chí Minh, cầu Sài Gòn 2, cầu Chợ Lách - Bến Tre, cầu Rạch Chiếc nhánh giữa
+ Với việc thử tải với tải trọnglà 1930T cần số lượng thanh PC36 là rất lớn Cùng
với hệ kết cấu là hệ dầm liên tục gồm 4 dầm I1000, 2 dầm H400 đối xứng nhau qua tim dọc cầu vì vậy ta sử dụng phương án chia thử tải làm 2 lần
+ Phương án thử tải như trên dễ dàng thuận tiện, thời gian thử tải nhanh không ảnh
hưởng tới tiến độ của dự án
2 Kết quả tính toán:
2.1 Kết quả tính toán đà giáo K0:
Kết quả tính toán thiết kế đà giáo K0 cho các kết quả:
a) Dầm ngang H300:
- Kết quả nội lực trong các dầm ngang H350 như sau:
Trang 19ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 21Tên dầm dọc đặc tr ng hinh học Mmax smax R Duyệt
+ V2: Chuyển vị tại nhịp tính toán
GểI THẦU 7.2 - CễNG TRèNH CẦU NGUYỆT VIấN
Trang 22ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 23ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Sơ đồ thử tải
GểI THẦU 7.2 - CễNG TRèNH CẦU NGUYỆT VIấN
Trang 24ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
MÆt b»ng thö t¶i
PC4
PC5
PC6 PC7
PC8
PC9
PC10
PC1 PC2
PC3
Trang 26MÆt c¾t b - b
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 27MÆt c¾t c c–
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 28MÆt c¾t d - d
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 29MÆt c¾t e - e
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 30MÆt c¾t f - f
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 312.2 Kết quả tính toán thử tải:
Kết quả tính toán dầm dọc I700
- Cường độ:
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Tªn dÇm däc
Trang 33ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 34ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 35ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
So sánh chuyển vị tại các điểm đo:
GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 36ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
- Hoàn thiện hệ thống đà giáo
- Các thiết bị cần thiết cho quá trinh thử tải:
Trang 37ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
- Chọn các điểm đo chuyển vị phải dễ nhìn và phải theo dõi được trong suốt quá trình thử tải
- Bố trí máy thủy bình đặt tại vị trí ổn định để đo chuyển vị tại các điểm đo
- Đo đạc cáo đọ trước khi gia tải tại các điểm đo (Xem sơ đồ bố trí)
Bước 2: Kính thanh CĐC đến tải trọng 0.5Ptt (20 thanh CĐC – D36)
- Dùng kích 100T, tạo lực kích vào 20 thanh CĐC – D36 giá trị căng ứng với mỗi kích là:
Bước 3: Kích thanh CĐC đến tải trọng 0.75Ptt (20 thanh CĐC-D36)
- Dùng kích 100T, tạo lực kích vào 20 thanh 20 thanh CĐC-D36 có giá trị lực căng
ứng với mỗi vị trí kích là:
GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 38ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Bước 4: Kích thanh CĐC đến tải trọng 1.00Ptt (20 thanh CĐC-D36)
- Dùng kích 100T, tạo lực kích vào 20 thanh 20 thanh CĐC-D36 có giá trị lực căng ứng
Trang 39- Đo đạc kiểm tra chuyển vị tại các điểm đo thực hiện sau khi số đọc trên đồng hồ đo áp
lực ổn định không thay đổi
- Duy trì tải trọng trong vòng 12h Đo đạc kiểm tra chuyển vị tại các điểm đo
- Giảm theo trình tự ngược lại và cũng tiến hành đo
- Khi giảm tải về 0 đa lại chuyển vị các điểm đo đã xác định
- Xử lý kết quả tính toán: Các kết quả đo ứng với từng cấp tải được ghi chép vào biểu
mẫu hồ sơ thử tải để so sánh với chuyển vị tính toán theo lý thuyết cho sơ đồ tải trọng thử
- Dỡ các dầm kích để thi công khối K0
Các biên bản nghiệm thu:
1 Biên bản nghiệm thu công tác chuẩn bị thử tải
2 Biên bản nghiệm thu cao độ tại các điểm đo trước khi gia tải
3 Biên bản nghiệm thu cao độ tại các điểm đo khi gia tải 0.5Ptt
4 Biên bản nghiệm thu cao độ tại các điểm đo khi gia tải 0.75Ptt
5 Biên bản nghiệm thu cao độ tại các điểm đo khi gia tải 1.0Ptt
6 Biên bản nghiệm thu cao độ tại các điểm đo khi gia tải 1.0Ptt sau 12h
7 Biên bản nghiệm thu cao độ tại các điểm đo khi giảm tải về 0
8 Bảng tổng hợp số liệu đo đạc gia tải
Ghi chú:
Bố trí các điểm đo đối xứng qua tim dọc trụ (Xem sơ đồ)
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 40IV Công tác an toàn:
1 Công tác xếp vật tư vào vị trí thử tải.
Bố trí một cẩu có khả năng nâng tải trọng 35 tấn
Cẩu phục vụ trước khi thi công phải được kiểm trai kỹ phanh, tời, hệ thống thủy lực và
các hệ thông an toàn khác
2 Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn.
Xử dụng cần cẩu để vật tư không đáp ứng được yêu cầu về trọng lượng, khoảng cách và
chiều cao cẩu lắp Do đó có thể dẫn tới cẩu quá tải, quá tầm với, cẩu kéo lê va chạm vào
các cấu kiện đã lắp đặt trước gây sập đổ hoặc gẫy cẩu
Cấu kiện cẩu lắp bị rơi do sử dụng dụng cụ và phương pháp treo buộc không đúng kỹ
thuật: Nút buộc không chắc chắn, cáp cẩu không đủ chịu lực, xác định vị trí treo hàng
không đúng làm mất cân bằng, chao đảo hoặc làm thay đổi khả năng chịu lực của các bộ
phận cấu kiện dẫn đến gẫy vỡ móc treo
Cấu kiện bị rơi đổ do điều chỉnh cấu kiện sau khi đã tháo khỏi móc cẩu
Người có thể bị ngã từ trên cao xuống do không đứng làm việc trên sàn an toàn, bước
hẫng vào những khe hở, không thắt dây an toàn…
Lắp không đúng trình tự, không đảm bảo sự ổn định của từng cấu kiện đã lắp trước đó
3 Biện pháp phòng ngừa.
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 41Cẩu hàng, móc treo hàng phải được kiểm tra, thử tải trước khi cẩu lắp.
Bố trí khu vực hoạt động an toàn cho phạm vi hoạt động của cẩu
Thống nhất trình tự lắp ghép giữa công nhân phục vụ với thợ cẩu trước khi lắp đặt bộ
phận cấu kiện đầu tiên
Bố trí đủ phương tiện làm việc trên cao như thang lên xuống, sàn công tác, lan can
phòng hộ, lưới an toàn…
Những người có nhiệm vụ, trách nhiệm mới được vào khu vực thử tải, cấm người và
thiết bị trong phạm vi hoạt động của cẩu và dưới khu vực thử tải
Công nhân không được uống rượu, bia trước và trong khi làm việc
b Phòng ngừa sự cố, tai nạn khi sử dụng cần cẩu.
Trong mọi trường hợp, thợ cẩu phải là người đã được học an toàn lao động và phải
chịu trách nhiệm nếu bản thân anh ta vi phạm nội quy an toàn lao động
Không được cẩu các cấu kiện có trọng lương lớn hơn tải trọng cho phép của cẩu
Không được cẩu các cấu kiện đang được vùi lấp hoặc bị các vật nặng khác đè lên
Không được cẩu các cấu kiện đặt ngoài tầm với, cẩu kéo lê cấu kiện, hoặc công nhân
phải kéo đẩy cấu kiện khi hàng còn treo lơ lửng trên không
Trong quá trình làm việc của 1 ca phải cử cán bộ có đủ năng lực theo dõi kiểm tra các
thiết bị máy móc Mọi sai hỏng đối với máy móc phải được chỉnh sửa trước khi đưa vào
sử dụng
Để tránh nguy hiểm cho các công nhân thì trên mọi thiết bị máy móc hoạt động di
chuyển phải có đèn tín hiệu
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
GÓI THẦU 7.2 - CÔNG TRÌNH CẦU NGUYỆT VIÊN
Trang 42Trong quá trình di chuyển, các thiết bị máy móc phải được trang bị đầy đủ đèn và còi Trong phạm vi thi công, phải bố trí biển báo đèn tín hiệu
c Phòng ngừa cấu kiện bị rơi khi cẩu:
Dây treo buộc hàng phải là loại cáp phù hợp với tải hàng Các nút buộc phải chặt,
chắc chắn
Dây treo buộc phải được kiểm tra thường xuyên, nếu phát hiện các sợi cáp bị đứt phải thay ngay cáp khác
Tại các vị trí buộc cáp trên cấu kiện sắc cạnh thì phải được chèn bằng gỗ ván hoặc
cao su, tránh cho cáp bị đứt
Móc cẩu của cần cẩu cũng như móc treo ở các đầu dây phải có bộ phận chặn cáp để
cáp không bị tuột khỏi cấu kiện
d Phòng ngừa tai nạn khi cẩu vận chuyển và lắp ghép:
Khi cẩu chuyển theo phương ngang, vật cẩu phải được nâng cao hơn các vật khác trên đường đi của nó ít nhất là 0.5m
Khi cẩu các cấu kiện phải có dây buộc giữ hàng không bị quay
Công nhân phục vụ cẩu chuyển và lắp ghép phải là người có kinh nghiệm và nắm
vững các biện pháp an toàn về lắp ghép, phải có đầy đủ bảo hộ lao động: mũ cứng, găng
tay, giày
Khi tiến hành cẩu lắp, người chịu trách nhiệm xi nhan cho lái cẩu phải là người có
kinh nghiệm, xi nhan cẩu theo những tín hiệu đã thống nhất trước
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 43để cho hàng đi qua phía trên đầu người Trong khi cẩu quay, công nhân phải đứng cách
xa phạm vi quay của cẩu chiếu theo phương đứng ít nhất là 5m
Sau khi móc cẩu phải nâng tải tại chỗ để kiểm tra mức độ chắc chắn của móc cẩu và độ
cân bằng của mã hàng Nếu chưa chắc chắn thì phải hạ xuống điều chỉnh lại cho phù hợp
Không được cẩu chất tải khi có gió cấp 5 chở lên và khi không đủ ánh sáng
Người tiếp nhận vật cẩu ở trên cao phải đứng ở trên sàn chắc chắn Cấm với tay đón,
kéo hoặc xoay vật cẩu khi vật cẩu còn treo lơ lửng
Chỉ khi nào cấu kiện đã được hạ xuống thấp, cách mốc đặt không quá 30cm công nhân
mới được đến gần đón và điều chỉnh vào vị trí cần lắp
Chỉ được tháo móc cẩu ra khỏi cấu kiện sau khi đã cố định vật cẩu tại vị trí cố định Không cho phép kéo lê cấu kiện khi đã đặt vào vị trí
Lối đi lại trên các bộ phận lắp đặt phải đủ rộng, bằng phẳng và ổn định
Khi cẩu lắp tại vị trí có đường dây điện đang vận hành phải đảm bảo khoảng cách an
toàn, tính từ điểm gần nhất của thiết bị cẩu hay cấu kiện đến điểm thấp nhất của đường
dây theo quy định sau:
ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
Trang 44ĐỀ CƯƠNG THỬ TẢI HỆ ĐÀ GIÁO KHỐI K0 – P11
e Phòng ngừa tai nạn điện:
Các thiết bị cần thiết sử dụng điện được mắc vào mạng điện của công trường theo các
quy định an toàn điện trong xây dựng TCVN 4036 – 85 Trong đó đặc biệt chú ý các quy
định sau:
Người không được phân công không được phép sử dụng các thiết bị liên quan đến điện
Các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện phải được bọc kín bằng vật liệu cách điện
Đối với những bộ phận dẫn điện hở do yêu cầu của kết cấu phải treo cao, rào chắn và treo biển báo hiệu
Tất cả các đường dây dẫn điện không được để sát mặt đất, hoặc ngâm trong nước mà
phải được treo cao hoặc chôn sâu trong đất nền sau khi đã được bọc bảo vệ
Người sử dụng các thiết bị điện phải được trang bị các thiết bị phòng hộ theo quy định
Cấm để các dây dẫn điện thi công tiếp xúc trực tiếp với các kết cấu kim loại của công
trình
Các cầu giao đóng điện phải được quản lý chặt chẽ sao cho người không có trách nhiệm không được tự động đóng ngắt điện Chúng phải được đặt ở nơi khô ráo, an toàn và thuận tiện khi sử lý sự cố
Khi di chuyển các vật có kích thước lớn dưới đường dây điện phải cắt điện trên đường
dây, tránh cho vật di chuyển có thể chạm vào đường dây hoặc phóng điện vào vật di
chuyển
Các đèn chiếu sáng khi làm việc phải được đặt vào vị trí hợp lý tránh không làm chói