1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SLIDE THUYẾT TRÌNH đề tài hóa học XANH TRONG NHÀ máy xử lý KHÍ DINH cố

11 692 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 578,23 KB

Nội dung

Tổng quan về nhà máySản phẩm Khí khô chủ yếu là metan >90% và etan Sử dụng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện Bà Rịa và nhà máy điện đạm Phú Mỹ LPG gồm butan 40% và propan 60% Conden

Trang 1

BÀI BÁO CÁO

HÓA HỌC XANH TRONG NHÀ

MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ

Đề tài

Giảng viên bộ môn: PGS.TS Huỳnh Quyền Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Việt Lớp: DH11H1

Chuyên ngành: Hóa dầu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang 2

Tổng quan về nhà máy

Nguyên liệu đầu vào là khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rạng Đông có thành phần như sau:

Nguyên liệu đầu vào là khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rạng Đông có thành phần như sau:

Thứ tự Tên cấu tử Hàm lượng

8 I-Pentane 0,447 %

9 N-Pentane 0,442 %

11 Heptanes 0,133 %

Trang 3

Tổng quan về nhà máy

Sản phẩm

Khí khô chủ yếu là metan (>90%) và etan Sử dụng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện Bà Rịa và nhà máy điện đạm

Phú Mỹ

LPG gồm butan (40%) và propan (60%)

Condensate: pentan và các hydrocacbon

nặng hơn (C5+)

Được đưa đến kho cảng Thị vải và xuất xe bồn đến các khu vực lân cận

Trang 4

Tổng quan về nhà máy

Quy trình công nghệ của một cụm trong chế độ

GPP chuyển đổi

Quy trình công nghệ của một cụm trong chế độ

GPP chuyển đổi

Khí nguyên liệu

25 °C, 75bar

Slug catcher

Van giảm áp PV-106

Van giảm áp PV-106

Máy nén khí K-1011

Máy nén khí K-1011

Thiết bị lọc V-08

Thiết bị lọc V-08

Thiết bị tách lỏng V-101

Thiết bị tách lỏng V-101

Tháp hấp phụ V-06

Tháp hấp phụ V-06

Khí khô

Tháp tách ba pha V-03

Tháp tách ba pha V-03

Hỗn hợp lỏng

Hỗn hợp khí

20 °C, 47 bar

54 bar

109 bar, 40

°C

Dòng lỏng

Dòng lỏng

Trang 5

Khái niệm hóa học xanh

Hóa học xanh hay hóa học bền vững là khái niệm chỉ ngành khoa học khuyến khích việc thiết kế, phát triển và ứng dụng các sản phẩm hóa chất cũng như quá trình sản xuất, tổng hợp hóa chất nhằm giảm thiểu hoặc loại trừ việc sử dụng các chất gây nguy hại tới sức khỏe và môi trường

Hóa học xanh hay hóa học bền vững là khái niệm chỉ ngành khoa học khuyến khích việc thiết kế, phát triển và ứng dụng các sản phẩm hóa chất cũng như quá trình sản xuất, tổng hợp hóa chất nhằm giảm thiểu hoặc loại trừ việc sử dụng các chất gây nguy hại tới sức khỏe và môi trường

Phương pháp

Phương pháp

Xúc tác xanh

Xúc tác xanh

Dung môi xanh

Dung môi xanh

Vi sóng – siêu âm

Vi sóng – siêu âm

Vi bình phản ứng

Vi bình phản ứng

Tăng hiệu suất và giảm lượng thải độc hại

Trang 6

Các nguyên tắc cơ bản của hóa học xanh

chúng

tham gia vào quá trình tổng hợp có mặt tới mức tối đa trong sản phẩm cuối cùng

dụng và tái sinh các chất ít hoặc không gây nguy hại tới sức khỏe con người và cộng đồng

thời thực hiện được chức năng đòi hỏi của sản phẩm nhưng lại giảm thiểu được tính độc hại

dung môi, các chất tham gia vào quá trình tách và các chất phụ trợ khác không có tính độc hại

sao cho năng lượng sử dụng cho các quá trình hóa học ở mức thấp nhất Nếu như có thể, phương pháp tổng hợp nên được tiến hành ở nhiệt độ và áp suất bình thường

Trang 7

Các nguyên tắc cơ bản của hóa học xanh (tt)

thể tái sử dụng thay cho việc loại bỏ

khác và thường tạo thêm chất thải

ứng

chất được tính toán và thiết kế sao cho khi thải bỏ chúng có thể bị phân huỷ trong môi trường

tích cho phép quan sát và kiểm soát việc tạo thành các chất thải nguy hại

hợp chất sử dụng trong các quá trình hóa học cần được chọn lựa sao cho có thể hạn chế tới mức thấp nhất mối nguy hiểm có thể xảy ra do các tai nạn, kể cả việc thải bỏ, nổ hay cháy, hóa chất

Trang 8

Đánh giá các tiêu chí của nhà máy so với các nguyên tắc hóa học xanh

Trước khi nhà máy xử lý khí Dinh Cố được xây dựng chúng ta đã phải đốt bỏ 91,5% lượng khí đồng hành khai thác được từ mỏ bạch hổ Điều này không chỉ gây lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng

Trước khi nhà máy xử lý khí Dinh Cố được xây dựng chúng ta đã phải đốt bỏ 91,5% lượng khí đồng hành khai thác được từ mỏ bạch hổ Điều này không chỉ gây lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng

Trước đó chúng ta còn phải nhập một lượng lớn LPG, Condensate để pha xăng

Sau khi nhà máy đi vào hoạt động, đã cung cấp một lượng khá lớn các sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho đất nước Ngoài ra còn tiết kiệm được một lượng khí lớn mà ta phải đốt bỏ trước đó và đem lại doanh thu khổng lồ cho đất nước

Sau khi nhà máy đi vào hoạt động, đã cung cấp một lượng khá lớn các sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho đất nước Ngoài ra còn tiết kiệm được một lượng khí lớn mà ta phải đốt bỏ trước đó và đem lại doanh thu khổng lồ cho đất nước

Nguyên liệu đầu vào là khí đồng hành từ mỏ bạch hổ và mỏ rạng đông có hàm lượng C2+

> 10%, hàm lượng CO2 nhỏ và hầu như không chứa H2S nên khi chế biến không phải trải qua giai đoạn làm ngọt khí => tiết kiệm được chi phí

Nguyên liệu đầu vào là khí đồng hành từ mỏ bạch hổ và mỏ rạng đông có hàm lượng C2+

> 10%, hàm lượng CO2 nhỏ và hầu như không chứa H2S nên khi chế biến không phải trải qua giai đoạn làm ngọt khí => tiết kiệm được chi phí

Sản phẩm khí khô của nhà máy có thành phần metan > 90%, ethan và lẫn một số hydrocacbon nặng hơn và một số khí như N2,H2, So với dầu và than đá thì khí khô khi cháy thải ra CO2 và NOx ít hơn, hầu như không thải ra SOx Do đó, khí khô là một nhiên liệu sạch

Sản phẩm khí khô của nhà máy có thành phần metan > 90%, ethan và lẫn một số hydrocacbon nặng hơn và một số khí như N2,H2, So với dầu và than đá thì khí khô khi cháy thải ra CO2 và NOx ít hơn, hầu như không thải ra SOx Do đó, khí khô là một nhiên liệu sạch

Trang 9

Định hướng và đề xuất

Theo dự báo, nguồn khí đồng hành từ mỏ bạch hổ chỉ có khả năng cung cấp khoảng 5 đến 7 năm nữa là cạn kiệt => do đó, nguồn khí tự nhiên từ bể Nam Côn Sơn đang được nghiên cứu

Theo dự báo, nguồn khí đồng hành từ mỏ bạch hổ chỉ có khả năng cung cấp khoảng 5 đến 7 năm nữa là cạn kiệt => do đó, nguồn khí tự nhiên từ bể Nam Côn Sơn đang được nghiên cứu

Có hai hướng giải quyết

Một là, phải thay đổi một số thiết bị của nhà máy để phù hợp với nguồn khí Nam

Côn Sơn

Một là, phải thay đổi một số thiết bị của nhà máy để phù hợp với nguồn khí Nam

Côn Sơn

Hai là, thay đổi, điều chỉnh các thông số công nghệ cho phù hợp với nguồn khí

Nam côn Sơn mà không cần thay đổi thiết bị

Hai là, thay đổi, điều chỉnh các thông số công nghệ cho phù hợp với nguồn khí

Nam côn Sơn mà không cần thay đổi thiết bị

Trong 2 hướng trên, chúng ta nên chọn hướng thứ 2 vì có những ưu điểm sau:

- Không phải đầu tư thêm vốn để mua thêm thiết bị mới

- Tận dụng được các thiết bị sẵn có của nhà máy

- Tránh được lãng phí

Trang 10

Định hướng và đề xuất

Đã đề xuất được sơ đồ công nghệ chế biến khí tự nhiên từ Nam Côn Sơn bao gồm các giai đoạn sau:

Tách lỏng khí đầu vào sử dụng slug catcher

Tách nước sử dụng phương pháp hấp phụ với chất hấp phụ là Zeolite

Tách sản phẩm phân đoạn sử dụng phương pháp ngưng tụ nhiệt độ thấp với chu trình làm lạnh trong bằng tubor-expander

Tách sản phẩm phân đoạn sử dụng phương pháp ngưng tụ nhiệt độ thấp với chu trình làm lạnh trong bằng tubor-expander

Tách sản phẩm bằng chưng cất nhiệt độ thấp

Ngày đăng: 14/04/2016, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w