Phát Triển Hành Lang Kinh Tế Quốc Lộ 2 Trong Thời Kỳ Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa

160 216 0
Phát Triển Hành Lang Kinh Tế Quốc Lộ 2 Trong Thời Kỳ Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - PHẠM NGỌC CHÂU PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ QUỐC LỘ TRONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - PHẠM NGỌC CHÂU PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ QUỐC LỘ TRONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA LÍ HỌC MÃ SỐ : 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUỆ THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rừ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Ngọc Châu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm nghiên cứu học tập Khoa Sau Đại học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đến hoàn thành chƣơng trình học tập luận văn tốt nghiệp Trong thời gian thực luận văn, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu từ phía thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, tập thể nhà trƣờng Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Địa lí toàn thể thầy cô giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, dạy cho suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới UBND, Sở kế hoạch & đầu tƣ, Sở công thƣơng, Sở tài nguyên & môi trƣờng, Sở nông nghiệp, Sở giao thông vận tải, Cục thống kê tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm kiếm số liệu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, chia sẻ với trình thực luận văn Tuy thân cố gắng nhiều, song hạn chế mặt thời gian, khả kinh nghiệm thân nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Qua đây, mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện mang tính thực tiễn cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 07 năm 2010 Tác giả Phạm Ngọc Châu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT HLKT HÀNH LANG KINH TẾ QL QUỐC LỘ KCN KHU CÔNG NGHIỆP TTCN TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP WTO WORLD TOURISM ORGANIZATION TCLT TỔ CHỨC LÃNH THỔ TCLTKT TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ KTTĐ KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG, HÌNH A BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng BẢNG 2.1: BẢNG 2.2: Trang Diện tích, dân số huyện, thị xã, thành phố dọc QL thuộc hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ năm 2008 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT DỌC HLKT QL NĂM 34 40 2008 BẢNG 2.3: BẢNG 2.4: BẢNG 2.5: BẢNG 3.1: BẢNG 3.2: BẢNG 3.3: Một số tiêu trung bình năm khí hậu thời kì 2000 – 2008 HLKT QL Đặc điểm lƣu lƣợng nƣớc sông dọc hành lang kinh tế QL năm 2008 Tỉ lệ dân thành thị HLKT QL hai tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ năm 2008 Quy mô GDP tốc độ tăng trƣởng tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, giai đoạn 2000 – 2008 Giá trị sản xuất địa bàn tỉnh có HLKT QL cấu GTSX, giai đoạn 2000 – 2008 Giá trị sản xuất huyện, thị xã, thành phố dọc HLKT QL 42 45 54 73 74 75 BẢNG 3.4: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện dọc HLKT QL 76 BẢNG 3.5: Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế hai tỉnh dọc HLKT QL 2, giai đoạn 2000 – 2008 79 BẢNG 3.6: Giá trị sản xuất công nghiệp HLKT QL năm 2008 81 BẢNG 3.7: Giá trị sản xuất công nghiệp cấu giá trị sản xuất theo nhóm ngành Vĩnh Phúc, Phú Thọ năm 2008 BẢNG 3.8: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế hai tỉnh dọc HLKT QL 2, giai đoạn 2002 – 2008 BẢNG 3.9: Danh mục KCN HLKT QL đƣợc cấp giấy phép đến năm 2008 BẢNG 3.10: Tình hình hoạt động ngành vận tải HLKT QL 2, giai đoạn 2005 - 2009 BẢNG 3.11: Tình hình phát triển du lịch HLKT QL địa bàn hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ giai đoạn 2001 – Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 83 93 101 103 Header Page of 126 2008 BẢNG 3.12: Lao động trực tiếp ngành du lịch tỉnh dọc HLKT QL giai đoạn 2001 – 2008 BẢNG 3.13: Tình hình xuất nhập hai tỉnh địa bàn HLKT QL BẢNG 3.14: Tình hình sản xuất lƣơng thực hành lang kinh tế quốc lộ 2, giai đoạn 2004 – 2008 B DANH MỤC HÌNH 104 109 113 HÌNH 2.1: Quy mô dân số HLKT QL 2, giai đoạn 2000 – 2008 53 HÌNH 2.2: Cơ cấu sử dụng lao động phân theo ngành kinh tế hai 55 tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc năm 2002 2008 HÌNH 2.3: Toàn cảnh mối quan hệ QL với tuyến QL khác 58 Vùng Trung du miền núi phía Bắc HÌNH 3.1: Sự chuyển dịch cấu giá trị sản xuất theo nhóm ngành 78 kinh tế HLKT QL năm 2004 2008 HÌNH 3.2: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trƣởng nông – lâm – ngƣ nghiệp tỉnh dọc hành lang kinh tế quốc lộ giai đoạn 2002 – 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Header Page of 126 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 5 Quan điểm nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH LANG KINH TẾ QL .9 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm chất Tổ chức lãnh thổ kinh tế 1.1.2 Các hình thức TCLT Việt Nam 11 1.1.3 Hành lang kinh tế 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Sự phát triển HLKT giới 28 1.2.2 Thực tiễn phát triển HLKT Việt Nam 30 1.2.3 Tiểu kết 32 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ QUỐC LỘ 34 2.1 Khái quát HLKT QL địa bàn nghiên cứu 34 2.2 Tiềm phát triển HLKT QL 36 2.2.1 Vị trí địa lí 36 2.2.2 Tự nhiên 38 2.2.3 Kinh tế - xã hội 55 2.3 Đánh giá chung 74 2.3.1 Thuận lợi 74 2.3.2 Khó khăn 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNH LANG QUỐC LỘ 77 3.1 Khái quát chung 77 3.1.1 Quy mô tốc độ tăng trƣởng kinh tế 77 3.1.2 Cơ cấu kinh tế 82 3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 84 3.2.1 Công nghiệp 84 3.2.2 Dịch vụ 100 3.2.3 Ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp 112 3.3 Phân hoá lãnh thổ 116 3.4 Tiểu kết 119 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ QUỐC LỘ 122 4.1 Các quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế 122 4.1.1 Các quan điểm 122 4.1.2 Các mục tiêu phát triển 123 4.1.3 Định hƣớng phát triển 124 4.2 giải pháp phát triển 133 4.2.1 Huy động vốn đầu tƣ 133 4.2.2 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng 134 4.2.3 Xây dựng chƣơng trình hành động chung cấp địa phƣơng cho tỉnh vùng HLKT QL chạy qua 135 4.2.4 Thiết lập mạng lƣới thông tin kênh liên lạc HLKT 136 4.2.6 Bảo vệ môi trƣờng sinh thái 137 4.3 Tiểu kết 137 PHẦN KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 126 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 146 of 126 129 Thứ ba, trục công nghiệp gắn với đƣờng cao tốc Xuyên Á: Là trục có điều kiện phát triển tƣơng lai xa, gắn với dự án kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Việc bố trí phát triển công nghiệp nhiều thuận lợi, có tính khả thi cao triển vọng phát triển công nghiệp dài hạn b Thƣơng mại ngành dịch vụ khác * Phát triển ngành thương mại - Ƣu tiên đầu tƣ, đẩy mạnh phát triển lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ địa bàn để phù hợp với xu hƣớng phát triển nhanh công nghiệp kinh tế địa bàn tỉnh thuộc HLKT - Phát triển loại hình dịch vụ phục vụ cho đời sống sản xuất Tạo lƣu thông hàng hóa thuận lợi, dịch vụ vận tải, bƣu điện, tài chính, ngân hàng, dịch vụ cá nhân, dịch vụ công cộng, có đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế địa bàn hành lang - Phát triển thị trƣờng, tăng cƣờng tiếp thị, đẩy mạnh xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH – HĐH địa bàn hành lang Thông qua việc tổ chức tốt thị trƣờng lƣu thông hàng hóa làm cho thƣơng mại HLKT thực đòn bẩy thúc đẩy sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế phân công lao động xã hội + Về xuất khẩu: Phấn đấu tổng kim ngạch xuất đến 2020 địa bàn hành lang đạt 15 – 17,5 tỉ USD; sản phẩm xuất chủ yếu hàng dệt may, máy tính xách tay, điện thoại di động, xe máy linh kiện xe máy, chè khô, + Về nhập khẩu: Thời kì từ đến 2020, mặt hàng nhập chủ yếu địa bàn HLKT nhóm hàng vật tƣ, thiết bị, linh kiện phục vụ sản xuất địa phƣơng: ô tô, xe máy, vải may mặc phụ liệu, mặt hàng vật tƣ thiết bị khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 146 of 126 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 147 of 126 130 Thị trƣờng nhập chủ yếu tỉnh thời kì quy hoạch là: nƣớc Asean, nƣớc Châu Á, đặc biệt nƣớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Dự báo kim ngạch nhập HLKT năm 2010 vào khoảng 1.800 triệu USD, 11.500 triệu USD năm 2015 23.800 triệu USD năm 2020 Chênh lệch nhập – xuất có xu hƣớng thu hẹp dần thời kì quy hoạch * Phát triển loại hình dịch vụ - Dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng: Định hƣớng phát triển du lịch HLKT QL giai đoạn từ tới 2020 nhƣ sau: + Xây dựng trung tâm du lịch tầm cỡ quốc gia quốc tế, điểm, tour du lịch, địa bàn quan hệ hợp tác liên tỉnh, liên vùng quốc gia + Khai thác tốt lợi gần vùng thủ đô Hà Nội, khuyến khích phát triển sản phẩm du lịch mới, dịch vụ vui chơi giải trí quy mô lớn, đại, Hiện đại hóa trung du lịch sinh thái, phát triển sản phẩm du lịch đặc trƣng, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch văn hóa- lịch sử, du lịch tâm linh, +) Dịch vụ tài chính, ngân hàng:  Lĩnh vực tài chính: - Tăng thu ngân sách sở phát triển sản xuất, kinh doanh để khai thác, mở rộng nguồn thu, tích cực chống thất thu thuế gian lận thƣơng mại - Tiếp tục khai thác nguồn vốn từ quỹ đất, quỹ nhà theo chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc Thu thuế phí sử dụng đất  Hoạt động tín dụng ngân hàng: - Phát triển mạng lƣới ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân địa bàn nhằm tạo nên hệ thống ngân hàng đa dạng hình thức sở hữu, phong phú loại hình hoạt động để thực tốt việc cung ứng vốn tín dụng dịch vụ ngân hàng cho tổ chức, cá nhân môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tuân thủ theo quy định Nhà nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 147 of 126 130 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 148 of 126 131 - Thực chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với đặc điểm môi trƣờng kinh tế - xã hội địa phƣơng hành lang nhằm khai thác, sử dụng có hiệu vốn tín dụng địa bàn Đặc biệt trọng nâng cao tỉ lệ vốn trung dài hạn, tranh thủ tối đa nguồn vốn tài trợ ủy thác nƣớc c Nông – lâm – ngƣ nghiệp: * Phát triển nông nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp, đảm bảo cân đối đáp ứng nhu cầu lƣơng thực thực phẩm theo hƣớng: - Xây dựng phát triển nông nghiệp sạch, an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng theo hƣớng CNH- HĐH gắn với CN chế biến thị trƣờng - Tiếp tục triển khai sớm hoàn thành chƣơng trình dồn ghép ruộng đồng, quy hoạch vùng sản xuất tập trung; đƣa tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp, bƣớc đƣa khí vào nông nghiệp - Quy hoạch tăng diện tích trồng công nghiệp thực phẩm, trồng hàng năm có giá trị kinh tế cao, giảm tỉ trọng đất trồng lúa nhƣng đảm bảo an ninh lƣơng thực - Về trồng trọt: Chú trọng phát triển có giá trị kinh tế cao để phục vụ nhu cầu thị trƣờng ngày tăng Diện tích công nghiệp ngắn ngày công nghiệp dài ngày nhƣ: lạc, đậu tƣơng, hoa cảnh, ổn định sản lƣợng lƣơng thực có hạt mức 36 – 38 vạn tấn/năm (riêng Vĩnh Phúc) - Về chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi toàn diện có chăn nuôi bò, lợn, gia cầm sản phẩm hàng hóa chủ yếu; nâng cao chất lƣợng đàn lợn giống bò chuyên sữa, chuyên thịt, cho suất cao, khuyến khích phát triển mô hình chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp * Ngành thủy sản Tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, đẩy nhanh nuôi trồng thủy sản theo hƣớng cải tạo vùng trũng trồng lúa hiệu quả; ứng dụng tiến kĩ thuật nuôi trồng thủy sản, chuyển từ quảng canh bán thâm canh thâm canh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 148 of 126 131 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 149 of 126 132 Phấn đấu đƣa diện tích nuôi trồng thủy sản đến 2015 lên 7.500 – 9.000ha ổn định diện tích giai đoạn (VP); sản lƣợng nuôi trồng dự kiến đạt 15.000 vào 2015 tiếp tục ổn định, áp dụng biện pháp thâm canh, nuôi trồng để tăng suất, tăng sản lƣợng * Ngành lâm nghiệp - Đảm bảo trồng hết diện tích đất trồng rừng Tích cực khoanh nuôi bảo vệ, chăm sóc diện tích rừng có; hạn chế tối đa tình trạng phá rừng, vi phạm lâm luật - Xây dựng trung tâm giống, trung tâm kiểm định chất lƣợng giống cây, để thực chƣơng trình sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững 4.1.3.2 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng tiền đề quan trọng hợp tác phát triển HLKT Hạ tầng giao thông phải đƣợc ƣu tiên trƣớc bƣớc xây dựng đồng với đa dạng loại hình giao thông vận tải Cần tăng cƣờng đầu tƣ vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng với mức độ thích hợp để sớm hoàn thiện mạng lƣới giao thông, tuyến đƣờng nội vùng tuyến liên kết với nƣớc HLKT QL a Giao thông vận tải: * Phát triển mạng lưới đường bộ: +) Cải tạo nâng cấp: - Nâng cấp QL đạt tiêu chuẩn cấp III đồng đoạn từ km 38+ 600 đến km 51, đoạn từ km 13 đến km 31 đạt cấp đô thị, giai đoạn đến năm 2015 mở rộng 57 m - Hoàn thành nâng cấp đƣờng Hồ Chí Minh qua Phú Thọ thành đƣờng cao tốc; cầu vƣợt sông Hồng, cầu Vĩnh Lại; xây dựng nút giao thông liên thông cao tốc với QL 2, QL 32C đƣờng Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 149 of 126 132 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 150 of 126 133 - Nâng cấp quốc QL 2B nối từ QL khu nghỉ mát Tam Đảo đoạn từ km đến km 13 đạt tiêu chuẩn đƣờng phố chính, có mặt cắt 36,5m; đoạn từ km14 đến km 25 đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp VI - Cải tạo nâng cấp QL 2C đoạn qua địa phận tỉnh Vĩnh Phúc với chiều dài 47,5 km, đó: từ km 21+ 450 đến km 23 km 28 đến km 31 rộng 16,5 km, đoạn lại đƣờng cấp III đồng - Cải tạo nâng cấp tuyến đƣờng tỉnh lộ: 301, 302, 302b, 302c, 303, 304, 305, 305b, 306, 307, 307b, 308, 309, 310, 310b - Mở tuyến nối từ tỉnh lộ vào KCN địa bàn hành lang +) Xây dựng mới: - Mở tuyến đƣờng Hà Nội – Sơn Tây – Phú Thọ – Hoà Bình (nối QL 66 với Láng – Hoà Lạc; xây dựng cầu Đồng Luận cầu Vĩnh Lại – Sơn Tây Đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng tỉnh lộ theo quy hoạch định hƣớng 2020; nâng số tuyến đƣờng huyện lên đƣờng tỉnh - Xây dựng đƣờng nối từ đƣờng Nguyễn Tất Thành KCN Thụy Vân với đƣờng cao tốc xuyên Á Nâng cấp đƣờng Sông Thao thành đƣờng cấp I vào đầu giai đoạn 2011 – 2020; nâng cấp trục tuyến đƣờng thành phố Việt Trì Xây dựng tuyến đƣờng vành đai tuyến Khu di tích lịch sử Đền Hùng theo quy hoạch 4.2 Giải pháp phát triển 4.2.1 Huy động vốn đầu tư Có sách khuyến khích, thu hút động viên nguồn vốn biện pháp thích hợp nhằm huy động nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng với mục đích mở rộng lƣu thông hàng hoá HLKT Có chế linh hoạt, chế độ ƣu đãi thoả đáng nhằm thu hút vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp nƣớc nhân dân Tích cực xúc tiến đầu tƣ với sách ƣu đãi phù hợp để thu hút nguồn vốn FDI vào thƣơng mại, dịch vụ địa bàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 150 of 126 133 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 151 of 126 134 4.2.2 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng tiền đề quan trọng hợp tác phát triển HLKT Hạ tầng giao thông vận tải phải đƣợc ƣu tiên trƣớc bƣớc phải xây dựng đồng với đa dạng loại hình giao thông vận tải Tính thông suốt lƣu thông toàn hành lang đóng vai trò quan trọng phát triển Tăng cƣờng đầu tƣ vốn với mức độ thích hợp để sớm hoàn thiện mạng lƣới giao thông  Phương hướng phát triển tuyến trục bản: - Phát triển HLKT QL dựa sở giao thông khả phát triển tƣơng lai, tổ chức phát triển sản xuất, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng, khai thác địa bàn HLKT phƣơng diện: + Phát triển giao thông dạng “điểm” hành lang, lấy thành phố Vĩnh Yên, Việt Trì; thị xã Phúc Yên, Phú Thọ làm trung tâm tăng trƣởng kinh tế; đồng thời làm điểm nối tiếp, phát huy đầy đủ sức mạnh tăng trƣởng đô thị mà hành lang chạy qua, thông qua tạo thành đầu tàu kéo theo phát triển địa phƣơng xung quanh + Phát triển giao thông dạng “tuyến” thông qua tuyến giao thông trục dọc trục ngang để vƣơn tầm ảnh hƣởng tới khu vực khác Qua tuyến giao thông góp phần thúc đẩy lƣu thông tài nguyên, kinh tế, sản xuất, nhân lực làm cho mạch giao thông trở thành trụ cột sức tăng trƣởng kinh tế khu vực, kéo theo lƣu thông hàng hoá, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên, hình thành cấu kinh tế vùng phân công chung hành lang + Phát triển giao thông dạng “diện”: Cũng xuất phát từ việc lấy thành phố, thị xã kết hợp với thị trấn, thị tứ HLKT làm trung tâm tăng trƣởng kinh tế khu vực, có tác dụng kéo theo phát triển kinh tế khu vực, hình thành cấu trúc kinh tế tuyến hành lang theo hình thức điểm ảnh hƣởng đến tuyến, tuyến ảnh hƣởng đến dải vành đai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 151 of 126 134 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 152 of 126 135 - Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dự kiến đƣợc phát triển theo hƣớng sau: + Trục QL A từ Hà Nội – Vĩnh Yên – Việt Trì + Trục QL B từ Vĩnh Yên – Tam Đảo – Thái Nguyên + Trục QL C từ Vĩnh Thịnh – Quang Sơn + Trục 310 từ Đại Lải Đạo Tú + Trục đƣờng Nam Đầm Vạc – Quất Lƣu – Hợp Thịnh + Trục đƣờng Phúc Yên – Bình Xuyên – Vĩnh Yên (đƣờng Nguyễn Tất Thành) + Trục đƣờng Đại Lải – Tây Thiên + Nối sân bay Nội Bài với khu vực tập trung (Đại Lải – Tây Thiên) + Trục nối QL B với QL C (Hợp Châu - Đồng Tĩnh) + Trục Nam Bình Xuyên – Yên Lạc – Vĩnh Tƣờng + Trục Xuyên Á Nội Bài – Lào Cai 4.2.3 Xây dựng chương trình hành động chung cấp địa phương cho tỉnh vùng HLKT QL chạy qua Việc hợp tác tỉnh địa bàn hành lang yếu tố quan trọng việc đƣa hoạch định thống cho HLKT giai đoạn định Do đó, thành công tuyến hành lang phụ thuộc nhiều vào kết hợp tác, động, tích cực quyền địa phƣơng doanh nghiệp hoạt động địa bàn Mỗi tỉnh thành phố cần chủ động tiến hành xây dựng chƣơng trình hành động đặt chƣơng trình hành động chung toàn tuyến hàn lang kinh tế QL Tổ chức gặp lãnh đạo cấp tỉnh tạo điều kiện cho địa phƣơng doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc với nhau, bàn bạc trao đổi phƣơng hƣớng dự án cụ thể, vƣớng mắc cần tháo gỡ thông qua cấp có thẩm quyền cao Phối hợp địa phƣơng dọc hành lang việc quy hoạch tổng thể trung tâm công nghiệp, KCN Nên có quy hoạch tổng thể chi tiết gắn kết địa phƣơng dọc hành lang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 152 of 126 135 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 153 of 126 136 Phối hợp lợi so sánh tỉnh để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, khuyến khích doanh nghiệp tỉnh, thành phố hợp tác đầu tƣ sản xuất, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Phối hợp lợi so sánh tỉnh để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, khuyến khích doanh nghiệp tỉnh, thành phố hợp tác đầu tƣ sản xuất, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Phối hợp địa phƣơng vùng HLKT QL khai thác hợp lí tài nguyên Việc bảo vệ rừng thực tốt có đóng góp địa phƣơng vùng hành lang, địa phƣơng cần có biện pháp phối hợp ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi 4.2.4 Thiết lập mạng lưới thông tin kênh liên lạc HLKT Mạng lƣới thông tin kênh liên lạc hình thành cấp độ khác nhau: quyền địa phƣơng; doanh nghiệp Một mạng lƣới thông tin liên lạc cấp thông suốt đầu tƣ thƣơng mại phát huy nhờ có giao lƣu liên kết xã hội đƣợc thiết lập trƣớc Một yếu tố quan trọng mạng lƣới thông tin kênh liên lạc HLKT mối quan hệ Nhà nƣớc – tƣ nhân Nhà nƣớc doanh nghiệp thiết phải có hiểu biết lẫn nhau, phải đạt đƣợc điểm chung thông qua trao đổi thông tin ý tƣởng Nếu đạt đƣợc hiểu biết lẫn nội HLKT cho phép cung cấp thông tin cho đối tác nƣớc quốc tế Điều cho phép doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nƣớc tƣ nhân HLKT xác định thuận lợi thách thức hoạt động kinh tế qua biên giới 4.2.5 Xây dựng chế, sách ưu tiên đặc thù Để HLKT QL trở thành trục kinh tế phát triển, khai thác tối đa lợi hành lang, thúc đẩy hoạt động thƣơng mại, cần tập trung chủ yếu vào việc: - Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kết cấu hạ tầng hành lang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 153 of 126 136 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 154 of 126 137 - Xây dựng chế sách tạo thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại – du lịch hành lang - Phối hợp đẩy mạnh trình hội nhập với nƣớc khác hành lang, khu vực giới - Chính sách phát triển mặt hàng xuất – nhập nhằm tạo sản phẩm có tính chiến lƣợc, có khối lƣợng giá trị lớn, chất lƣợng cao phù hợp với ƣu thế, tiềm trội ƣu địa lí mang lại - Áp dụng sách ƣu đãi tài khu vực cửa vùng chậm phát triển, trƣớc hết dành cho xây dựng kết cấu hạ tầng - Giải vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh hoạt động hành lang nhƣ bảo vệ môi trƣờng, chống buôn lậu, tội phạm quốc tế, 4.2.6 Bảo vệ môi trường sinh thái Hợp tác HLKT hợp tác mang tính liên tục, trả giá việc phá hoại môi trƣờng, sinh thái tài nguyên Cần thiết lập ý thức cho doanh nghiệp sản xuất việc tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Tăng cƣờng hợp tác địa phƣơng vùng hành lang với nƣớc khác vùng hành lang lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc tài nguyên rừng, đảm bảo tính liên tục tính ổn định kinh tế 4.3 Tiểu kết So với tiềm vốn có trạng phát triển kinh tế HLKT QL địa bàn hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ nhiều lĩnh vực chƣa tƣơng xứng Do đó, định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế hành lang tới năm 2010 tầm nhìn đến 2020 có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển hành lang Những định hƣớng giải pháp nêu dựa sở quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế chung Đảng Nhà nƣớc, tỉnh HLKT chạy qua; đƣợc tác giả lựa chọn phân tích, nghiên cứu gắn với lãnh thổ HLKT QL Các định hƣớng nhấn mạnh tới phát triển ngành kinh tế nhằm khai thác tối đa tiềm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 154 of 126 137 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 155 of 126 138 vốn có vùng lãnh thổ HLKT Trong đó, công nghiệp dịch vụ (đặc biệt công nghiệp) lĩnh vực đƣợc ƣu tiên phát triển Trong đó: công nghiệp, ngành công nghiệp chủ đạo nhƣ: cần thu hút nguồn vốn đầu tƣ nhiều cho phát triển ngành công nghiệp đại nhƣ lắp ráp, điện tử, tin học,… Bên cạnh đó, phát triển công nghiệp cần ý phát triển đồng lãnh thổ, đẩy mạnh đầu tƣ vào vùng kinh tế khó khăn song giàu tiềm nhƣ huyện miền núi phía tây hai tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc Về du lịch, cần có quy hoạch đồng điểm, tuyến, khu du lịch; đồng thời đa dạng hoá sản phẩm du lịch toàn hành lang, nâng cao chất lƣợng lao động du lịch, tính chuyên nghiệp phát triển du lịch cho số trung tâm du lịch nhƣ Vĩnh Yên, Việt Trì Một số sản phẩm du lịch văn hoá - lễ hội đặc trƣng địa phƣơng cần đƣợc đẩy mạnh khâu quảng bá, thu hút ý du khách nƣớc Tất định hƣớng giải pháp cần dựa quan điểm phát triển bền vững, phát triển kinh tế gắn với nâng cao đời sống xã hội cho ngƣời dân đồng thời gắn với chiến lƣợc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 155 of 126 138 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 156 of 126 139 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiệu sở lí luận, phân tích tiềm năng, thực trạng phƣơng hƣớng phát triển HLKT QL tác giả rút số kết luận sau: Phát triển HLKT định hƣớng mẻ Việt Nam, cho phép địa phƣơng phát triển kinh tế dựa việc khai thác tối đa nội lực sở sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên vốn có, đƣợc coi hƣớng đầy triển vọng cho việc phát triển lãnh thổ nói chung HLKT QL nói riêng Bởi cho phép liên kết kinh tế cực phát triển từ kéo theo phát triển địa phƣơng xung quanh phát triển Cùng với đầu tƣ sở hạ tầng mà mấu chốt giao thông vận tải cho phép địa phƣơng trao đổi hàng hoá với vùng khác nƣớc quốc tế; tạo điều kiện hình thành cụm công nghiệp, cụm dân cƣ, cụm đô thị làm sở cho hình thành thị trƣờng trao đổi hàng hoá Dựa hệ thống sở lí luận, đề tài phân tích đánh giá vai trò vị trí địa lí, tiềm mặt hạn chế mặt tự nhiên, kinh tế – xã hội HLKT QL địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ Từ đề tài nhận định, địa bàn giàu tiềm cho việc phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp du lịch Tuy vậy, để thực đƣợc cần phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, không ngừng ý nâng cao trình độ trình độ ngƣời lao động có sách thu hút nguồn nhân lực nhƣ phát triển sở vật chất – kĩ thuật, sở hạ tầng cho địa địa phƣơng hành lang Đề tài phân tích trạng phát triển kinh tế HLKT QL 2, thấy đƣợc thành tựu hạn chế việc phát triển kinh tế hành lang: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao ổn định; cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, công nghiệp trụ cột kinh tế hành lang; nhiều hình thức TCLT kinh tế – xã hội đƣợc hình thành phát triển vùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 156 of 126 139 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 157 of 126 140 hành lang nhƣ: điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, KCN, trang trại,… bƣớc đầu mang lại hiệu cao Dọc hành lang hình thành trung tâm kinh tế có vai trò quan trọng cho phát triển toàn hành lang: TX Phúc Yên, TP Việt Trì, TP Vĩnh Yên, thị trấn huyện dọc hành lang Hoạt động thƣơng mại, du lịch đƣợc đẩy mạnh thu đƣợc thành tựu định Chất lƣợng sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Tất tiêu chí đủ để khẳng định tính đắn việc lựa chọn phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế địa bàn địa phƣơng dọc QL Tuy nhiên, HLKT QL địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ nhiều hạn chế nhƣ: Chênh lệch phát triển kinh tế – xã hội địa bàn hành lang cao, hiệu vốn đầu tƣ chƣa cao, thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế ngành dịch vụ chƣa thực vững chắc, chất lƣợng nguồn lao động chƣa cao, vấn đề môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm mức,… Nhƣng tƣơng lai, HLKT QL địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ trở thành điểm nhấn công nghiệp dịch vụ nƣớc Dựa sở Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội nƣớc, địa phƣơng địa bàn hành lang (Vĩnh Phúc Phú Thọ) đề tài đƣa số định hƣớng giải pháp phát triển HLKT QL Trong có việc đƣa nhóm giải pháp phát triển đồng theo lãnh thổ sở sử dụng khu vực phát triển vị trí đầu tàu từ lan toả sang khu vực Bên cạnh đó, tác giả đề xuất định hƣớng giải pháp hƣớng vào khai thác lợi so sánh tất lãnh thổ tất lĩnh vực với điểm nhấn then chốt nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, cải thiện thủ tục hành chính, thu hút nguồn vốn đầu tƣ đẩy nhanh phát triển kinh tế toàn hành lang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 157 of 126 140 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 158 of 126 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ATLAT địa lí Việt Nam, NXB giáo dục – Công ty đồ tranh ảnh giáo khoa, năm 2006 Bàn phát triển kinh tế, Ngô Doãn Vịnh (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003 Báo cáo tổng kết công tác thực tiêu phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ từ 2001 – 2005, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 định hƣớng đến năm 2020 UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Thƣơng mại Du lịch Báo cáo tổng kết Đại hội Đảng huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ nhiệm kì 2010 – 2015 Báo cáo tình hình thực tiêu phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (2001 – 2005), UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Thƣơng mại Du lịch Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, Nguyễn Khanh Vân (chủ biên), NXB ĐHQG Hà Nội - 2000 Các tỉnh, vùng, thành phố trực thuộc Trung Ƣơng - Tiềm triển vọng đến năm 2020 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2009 Chiến lƣợc phát triển công nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu chiến lƣợc, sách công nghiệp, Hà Nội năm 2006 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam năm 2000, tập I NXB giao thông vận tải, Hà Nội – 2001 10 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 – Viện chiến lƣợc phát triển, NXB Chính trị quốc gia - 2001 11 Địa chí Vĩnh Phúc, Nguyễn Xuân Lân, Sở văn hoá thông tin – thể thao Vĩnh Phúc - 2001 12 Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam Tập 1,2, Lê Thông (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội - 2005 13 Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 158 of 126 141 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 159 of 126 142 14 Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Lê Thông (chủ biên), NXB ĐHSP, Hà Nội - 2004 15 Địa lí tự nhiên Việt Nam (đại cƣơng), Vũ Tự Lập (chủ biên), ĐHSP Hà Nội - 1999 16 Động thái thực trạng kinh tế – xã hội 2001 – 2005, Tổng cục thống kê, NXB thống kê 17 Giáo trình kinh tế phát triển, Phạm Ngọc Linh - Nguyễn Thị Kim Dung, NXB ĐH KTQD 18 Khí hậu Việt Nam, Phạm Ngọc Toàn - Phạm Tất Đắc, NXB KHKT Hà Nội - 1993 19 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ Tổng cục thống kê, chi cục thống kê Vĩnh Phúc, Phú Thọ năm 2005, 2009 20 Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2008 21 Phát triển ngƣời Việt Nam 1999 – 2004: Những thay đổi xu hƣớng chủ yếu, Viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội - 2006 22 Phân tích tiềm trạng phát triển du lịch dọc hành lang QL 2, Phạm Đức Chung, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, Hà Nội - 2007 23 Phú Thọ Chào đón bạn, NXB trị quốc gia Hà Nội - 2005 24 Quy hoạch phát triển HLKT Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến 2020 Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ, 2007 25 Quy hoạch phát triển HLKT Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ - 2007 26 Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010 - Viện nghiên cứu chiến lƣợc Bộ công nghiệp - 2005 27 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến - 2010, Viện nghiên cứu chiến lƣợc, sách công nghiệp – công nghiệp 28 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030 UBND tỉnh Vĩnh Phúc - 2009 29 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, UBND tỉnh Phú Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 159 of 126 142 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 160 of 126 143 30 Sổ tay địa danh Việt Nam, Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trung Hải, NXB giáo dục - 1998 31 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Phùng Ngọc Đĩnh, NXB giáo dục năm 1998 32 Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang đƣờng 18, Trần Hoài Thu, Luận văn thạc sĩ Địa lí, Hà Nội - 2008 33 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ, NXB GD - 2000 33 Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lí luận ứng dụng, Ngô Doãn Vịnh, Viện Chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ - 2007 35 Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 – 2005 lý luận thực tiễn, Nguyễn Văn Thƣờng – Lê Du Phong (đồng chủ biên), NXB ĐHKTQD, Hà Nội - 2006 36 Tƣ liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội - 2009 37 Tƣ liệu kinh tế - xã hội 671 huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội - 2007 38 Việt Nam lãnh thổ vùng kinh tế, Lê Bá Thảo, NXB giới - 1999 39 Các trang web: www.adb.org www.gso.gov.vn www.industry.com.vn www.mpi.gov.vn, www.phutho.gov.vn www.phutho-izs.gov.vn www.phutho-intrade.gov.vn www.tnmtphutho.gov.vn www.vinhphuc.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 160 of 126 143 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ QUỐC LỘ 122 4.1 Các quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển kinh tế 122 4.1.1 Các quan điểm 122 4.1 .2 Các mục tiêu phát triển ...Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -  - PHẠM NGỌC CHÂU PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ QUỐC LỘ TRONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ CHUYÊN NGÀNH... thách thức để phát triển kinh tế nhanh bền vững Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài Phát triển hành lang kinh tế quốc lộ thời kì công nghiệp hoá - đại hoá” Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong xu hội

Ngày đăng: 16/05/2017, 07:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan