MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT3 1.1. Thông tin chung về công ty3 1.1.1. Giới thiệu chung3 1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu4 1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức5 1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức5 1.2.2. Chức năng bộ phận5 1.3. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty6 1.3.1. Điểm mạnh6 1.3.2. Điểm yếu8 1.3.3. Cơ hội8 1.3.4. Thách thức11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2010-201512 2.1. Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu12 2.1.1. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu12 2.1.2. Các yếu tố của hoạt động kinh doanh nhập khẩu12 2.1.3. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu17 2.2.Tình hình kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty19 2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty19 2.2.2. Các biện pháp mà công ty thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô trong giai đoạn 2010-201626 2.3. Thực trạng hoạt động nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty giai đoạn 2010-201529 2.3.1. Thị trường nhập khẩu29 2.3.2. Phương thức kinh doanh nhập khẩu30 2.3.3. Tình hình nhập khẩu phụ tùng ô tô giai đoạn 2010-201531 2.4.Thực trạng kết quả và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty32 2.4.1.Thực trạng kết quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty32 2.4.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty34 2.5.Nhận xét chung37 2.5.1. Ưu điểm37 2.5.2. Hạn chế38 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT42 3.1. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty giai đoạn 2017-202042 3.1.1. Định hướng hoạt động của công ty đến năm 202042 3.1.2.Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty đến năm 202043 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát44 3.2.1. Đa dạng hóa phương thức nhập khẩu44 3.2.2. Linh hoạt trong các giao dịch kinh doanh nhập khẩu44 3.2.3. Thúc đẩy hoạt động khuếch trương bán hàng45 3.2.4. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ nhập khẩu46 3.3. Một số kiến nghị47 KẾT LUẬN49 TÀI LIỆU THAM KHẢO50 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát ( 2010 – 2015)20 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty cổ phần đầu tư phát triển23 Bảng 2.3: Các chỉ số kinh tế Việt Nam 2010 – 201524 Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường nhập khẩu phụ tùng ô tô29 Bảng 2.5: Giá trị nhập khẩu phụ tùng ô tô chính của Công ty cổ phần đầu tư31 phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát (2010 – 2015)31 Bảng 2.6: Doanh thu của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát32 Bảng 2.7: Cơ cấu phụ tùng ô tô theo doanh số của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát giai đoạn 2011-201533 Bảng 2.8: Cơ cấu doanh thu bán hàng phụ tùng ô tô theo khu vực giai đoạn 2010-2015 34 Bảng 2.9: Chỉ tiêu tổng hợp 2010 – 201535 Bảng 2.10: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bộ phận của Công ty Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát5 Hình 1.2: Tốc độ CPI tăng trung bình qua các năm 2011 – 20159 Hình 1.3: Tăng trưởng GDP và tiêu dùng cuối cùng giai đoạn 2010-2015 (%)9 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình thực hiện nhập khẩu hàng hóa16 Hình 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát giai đoạn 2010-2015 ( Tỷ đồng)21 Hình 2.3: Số nhân sự bình quân của Công ty cổ phần đầu tư phát triển22 Hình 2.4: Quy trình nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát30 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DLDoanh lợi FTAHiệp định thương mại tự do HQKDNK Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu HQSDHiệu quả sử dụng LĐLao động NSLĐNăng suất lao động VCSHVốn chủ sở hữu VNDViệt Nam đồng LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính tất yếu của việc lựa chọn đề tài Năm 2016, một năm mang nhiều dấu ấn lịch sử Việt Nam trên thị trường thế giới: “Kinh tế Việt Nam là ánh sáng hiếm hoi trong bức tranh ảm đạm của hầu hết các nền kinh tế mới nổi”. Tăng trưởng ổn đinh, lạm phát thấp, cơ cấu nền kinh tế đã và đang có sự chuyển biến tích cực, mở cửa thị trường - làm phẳng nền kinh tế. Hiệp định kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam-EU, Cộng đồng kinh tế AEC là những cái tên được nhắc đến nhiều nhất trong suốt hơn một năm qua và Việt Nam là một thành viên trong các tổ chức kinh tế đó. Sau hơn 30 năm xây dựng và đổi mới, Việt Nam đang nỗ lực hết mình để rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian, bắt kịp xu hướng chung của nền kinh tế toàn cầu. Mở cửa và hội nhập trong suốt những năm qua, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát đang dần đổi mới xây dựng và hoàn thiện toàn diện trên tất cả các mặt. Năm 2015, nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi: Tốc độ tăng trưởng GDP 6,68% so với năm 2014, GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2110 USD, tăng 57 USD so với năm 2014. Nợ xấu giảm, thị trường bất động sản ấm lên, sức mua thị trường trong nước tăng, giảm nhẹ chi phí kinh doanh, giảm thuế, giảm mặt bằng lãi suất cho vay và xóa bỏ hơn 6.700 điều kiện kinh doanh, 420 giờ nộp thuế của doanh nghiệp. Dần có nhiều gam màu sáng hơn trong bức tranh kinh tế của chúng ta. Cơ hội mở ra nhiều hơn nhưng thách thức phải đối mặt cũng tăng gấp bội. Thị trường phụ tùng ô tô Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều bước tiến, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nước. Qua thực tập ở Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát, em nhận thấy tầm quan trọng của việc nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh, cùng với những kiến thức tích lũy được trong quá trình học tập em xin phép được chọn và nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát” làm đề tài thực tập. 2.Mục tiêu nghiên cứu Qua việc nghiên cứu phân tích tình hình hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô hiện tại, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty. 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát 3.2.Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Không gian nghiên cứu Tập trung chủ yếu nghiên cứu thị trường nhập khẩu phụ tùng ô tô và hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 3.2.2.Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát giai đoạn 2010- 2016 và phương hướng cho đến năm 2020 4.Kết cấu đề tài Chương 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT 1.1.Thông tin chung về công ty 1.1.1. Giới thiệu chung 1.1.1.1. Khái quát về công ty Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát được thành lập năm 2005, là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập. Tên doanh nghiệp đầy đủ: Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát Tên giao dịch: HONG PHAT INDETECH.JSC Địa chỉ trụ sở chính: 132 Nguyễn Tam Trinh - Yên Sở - Hoàng Mai - Hà Nội Trung tâm dịch vụ sửa chữa ô tô: Số 3 Lê Quang Đạo – Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại: 0436452704 Fax : 0436453250 Hotline : 01688113399 Email: hongphat.in@gmail.com Website: http://www.indetechhongphat.com. http://www.autopartstone.com http://www.hpi.vn 1.1.1.2. Lịch sử hình thành công ty Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát tiền thân là một đơn vị chuyên cung cấp phụ tùng ô tô và dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng ô tô tại Hà Nội từ năm 2001. Đến năm 2005 phát triển thành Công ty cổ phần theo giấy phép kinh doanh số 0103008699 cấp ngày 28-07-2005. Tháng 9-2005, Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát được tập đoàn Bosch chuyên về sản xuất phụ tùng ô tô và các thiết vị cầm tay bổ nhiệm là nhà phân phối ủy quyền duy nhất tại Miền Bắc Việt Nam về các sản phẩm phụ tùng ô tô Bosch cho đến nay Tháng 8-2008, trở thành đối tác chính thức của Công ty cổ phần dầu khí Đông Dương thuộc Tập Đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam về việc cung cấp phụ tùng ô tô và các dịch vụ sửa chữa ô tô cho đoàn xe gồm hơn 300 xe taxi, dầu khí và toàn bộ đội xe hạng sang của Công ty cổ phần dầu khí Đông Dương bao gồm các chủng loại xe Hyundai Elantra, Hyundai Santafe, Toyota Camry, Toyota altis, Toyota Innova, Toyota Hiace, Mitsubishi Pajero, Mecesdes E200, C200… Tháng 2 - 2009 hợp tác bán hàng và bảo hành xe ô tô Hyundai tại Hà nội thông qua Công ty HYUNDAI Thăng Long là thành viên của Tập đoàn Vinamotor Việt Nam chuyên lắp ráp và cung cấp các sản phẩm xe ô tô HYUNDAI tại Việt Nam Tháng 9-2011, Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát trở thành nhà phân phối phụ tùng ô tô Bosch trên toàn lãnh thổ Việt Nam Tháng 8-2012, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát được tập đoàn sản xuất lọc cao cấp của Đức MANN+HUMMEL FILTER lựa chọn làm nhà phân phối các sản phẩm lọc dành cho xe ô tô cao cấp tại miền bắc Việt Nam Ngoài ra Công ty còn liên kết với nhiều nhà nhập khẩu , cung cấp phụ tùng ô tô. Là bạn hàng thân thiết của các đơn vị cung cấp phụ tùng ô tô lớn các chủng loại của Toyota, Honda, Mitsubishi, Isuzu, Mazda, Nissan, Hyundai… Mặt khác còn nhiều cơ quan đơn vị và cá nhân có phương tiện ô tô cũng lựa chọn Công ty là đối tác tin cậy về việc cung cấp phụ tùng và dịch vụ sửa chữa ô tô 1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu - Mua bán mô tô, ô tô, xe máy, xe cơ giới, máy công trình và các linh kiện phụ tùng mô tô, ô tô, xe máy, xe cơ giới, máy công trình - Sản xuất và mua bán hàng điện, điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng - Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh - Đại lý mua, đại lý bán và ý gửi hàng hóa - Mua bán các thiết bị máy công nghiệp - Mua bán phụ gia ngành ô tô - Mua bán sơn và các vật tư đi kèm - Dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng đại tu ô tô - Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp đồng - Sản xuất mua bán thiết bị điện và chiếu sáng - Đại lý mua bán xăng dầu và các sản phẩm của chúng - Thiết kế chế tạo, cải tạo, đóng mới thùng xe ô tô và các thiết bị chuyên dụng trên xe ô tô - Thiết kế và chuyển giao các giải pháp tin học, phần mềm, Website 1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức 1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu, Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát có cơ cấu tổ chức khá đặc trưng. Nguồn: Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát Hình 1.1.Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát 1.2.2. Chức năng bộ phận Giám đốc: là người có quyền hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty. Phó giám đốc: có nhiệm vụ trợ giúp giám đốc điều hành một số hoạt động được giao trong quyền hạn quản lý của mình. Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ thu thập, khai thác thông tin, tiếp cận thị trường, trực tiếp thực hiện các hoạt động tiêu thụ hàng hóa. Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy và đào tạo đội ngũ lao động, tham mưu và trợ giúp giám đốc thực hiện công tác quản lý cũng như đào tạo và bố trí lao động, giải quyết công việc hành chính hàng ngày: xây dựng lịch làm việc, tiếp khách cũng như các hoạt động hành chính khác. Phòng vật tư: có nhiệm vụ điều hành, giám sát việc tổ chức kinh doanh. Phân bổ nguyên vật liệu, đảm bảo vật tư hàng hóa, xuất nhập khẩu hàng theo phiếu xuất nhập khẩu theo quy định của nhà nước. Theo dõi vật tư hàng hóa để báo cáo kế toán nguyên vật liệu. Phòng kĩ thuật: thực hiện các công việc theo dõi kĩ thuật theo các công đoạn sản xuất ở xưởng, hướng dẫn quản lý mọi hoạt động kĩ thuật trong công ty. Phòng tài chính: quản lý các hoạt động tài chính từ khâu đầu vào đến đầu ra. Lập kế hoạch tài chính hàng năm, thực hiện chế độ kế toán theo quy định, thống kê, lưu trữ và cung cấp số liệu chính xác, kịp thời, đầy đủ về số liệu kinh doanh của công ty. Phòng kế toán: thực hiện công tác kế toán, kiểm tra, phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn xác định và phân phối lợi nhuận kinh doanh, lập số liệu thống kê báo cáo tài chính. Thường xuyên phản ánh và cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho giám đốc để đưa ra kế hoạch kinh doanh hiệu quả. 1.3. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty 1.3.1.Điểm mạnh * Là công ty được “Bosch- thương hiệu mạnh hàng đầu thế giới” chứng nhận là nhà phân phối chính thức Phụ tùng ô tô Bosch tại Việt Nam Được thành lập bởi ông Robert Bosch năm 1886, đế chế Bosch đã phát triển để trở thành nhà cung cấp lớn nhất về phụ tùng ô tô và công nghệ trên thế giới, cung cấp giải pháp hoàn chỉnh cho các hãng thành công nhất của ngành công nghiệp xe hơi. Đỉnh cao của các đặc tính Bosch Automotive là sứ mệnh cung cấp phạm vi rộng nhất phụ tùng ô tô cao cấp, được khen ngợi bởi các nhà đầu tư dịch vụ và chẩn đoán xe hơi dẫn đầu thị trường. Tập đoàn Bosch là nhà cung cấp dịch vụ và công nghệ hàng đầu thế giới. Bosch tuyển dụng khoảng 375.000 nhân viên trên toàn thế giới (tính đến 31/12/2015). Theo số liệu sơ bộ, tập đoàn đạt doanh thu hơn 70 tỷ Euro trong năm 2015. Hoạt động của Bosch được chia thành 4 lĩnh vực kinh doanh bao gồm: Giải pháp Mobility, Kỹ thuật Công nghiệp, Hàng tiêu dùng, Kỹ thuật Xây dựng và Năng lượng. Tập đoàn Bosch bao gồm Robert Bosch GmbH, hơn 440 chi nhánh và công ty con tại khoảng 60 quốc gia. Nếu tính luôn các đối tác dịch vụ và bán hàng, Bosch hiện có mặt tại khoảng 150 quốc gia. Nền tảng cho sự phát triển trong tương lai của Tập đoàn là sức mạnh sáng tạo. Bosch hiện có 55.800 cộng sự làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển tại khoảng 115 địa điểm trên toàn cầu. Mục tiêu chiến lược của tập đoàn Bosch là kiến tạo giải pháp cho cuộc sống kết nối. Bosch giúp cải thiện cuộc sống trên toàn thế giới thông qua các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo và truyền cảm hứng. Nói vắn tắt, Bosch xây dựng công nghệ “Sáng tạo vì cuộc sống”. Đối với thị trường Việt Nam, thương hiệu Bosch là một trong những thương hiệu khá quen thuộc và được mọi người tin dùng ngay khi Bosch bắt đầu vào Việt Nam năm 1994. Cho đến năm 2005, Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát được tập đoàn Bosch chuyên về sản xuất phụ tùng ô tô và các thiết vị cầm tay bổ nhiệm là nhà phân phối ủy quyền duy nhất tại Miền Bắc Việt Nam về các sản phẩm phụ tùng ô tô Bosch đến nay. *Danh mục sản phẩm phụ tùng đa dạng phù hợp với từng dòng xe cụ thể, sản phẩm có chất lượng cao nhưng giá cả thấp hơn các sản phẩm khác cùng loại Công ty có rất nhiều loại sản phẩm, kích thước, mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với từng loại xe, chất lượng sản phẩm cao trong khi giá cả lại rất cạnh tranh. Đặc biệt là những loại sản phẩm phụ tùng dễ tự người sử dụng có thể lắp đặt được cho xe của mình như: cần gạt nước, bóng đèn, lọc… Ví dụ đối với sản phẩm mà người sử dụng có thể lắp đặt được như gạt nước, công ty luôn cung cấp đầy đủ tất cả loại mẫu mã phù hợp với từng loại xe để mọi khách hàng đến đây đều có thể chọn lựa được theo mẫu mã, dòng xe, đời xe. Tính đến tháng 10/2016, công ty đã cung cấp được những loại phụ tùng và thiết bị ô tô Bosch: Bugi, gạt nước, còi sò, bộ lọc, đèn pha, hệ thống phanh, bình điện, bộ khởi động, bơm nhiên liệu, rờ le. Tất cả đều được nhập khẩu trực tiếp từ các nhà máy mang thương hiệu Đức được đặt sản xuất tại các nước khác nhau trên toàn thế giới. Chính vì nhập khẩu trực tiếp, nên công ty là nơi cung cấp sản phẩm cho nhiều đại lý khác trong cả nước với giá cả thấp và chất lượng cao. *Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp của Công ty là yếu tố thiết yếu dẫn đến thành công trong trong hoạt động, cho phép công ty chiếm lĩnh được số lượng lớn khách hàng và đảm bảo việc đưa ra các sản phẩm mới, các chiến lược tiếp thị hiệu quả trên các đại lý, gara ô tô ở khắp cả nước. Tính đến thời điểm hiện tại, công ty là nhà phân phối phụ tùng ô tô lớn cho hơn 1000 khách hàng là các đại lý, xưởng sửa chữa ô tô trên toàn quốc. Đội ngũ kinh doanh phụ tùng gồm các chuyên viên kỹ thuật có chuyên môn và kinh nghiệm, được tổ chức làm việc khoa học với các trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ kịp thời và chính xác các nhu cầu xuất nhập khẩu và kinh doanh các mặt hàng chuyên ngành ô tô. Nhờ đội ngũ kinh doanh chuyên nghiệp, số lượng khách hàng ngày càng tăng mạnh trong những năm gần đây. 1.3.2. Điểm yếu *Chưa chủ động được nguồn sản phẩm nhập khẩu Tập đoàn Bosch là tập đoàn đa quốc gia, mỗi một loại sản phẩm họ đều đặt các nhà máy khác nhau ở các nước khác nhau, cùng sản xuất theo dây chuyền công nghệ Đức, để cung cấp cho thị trường khu vực, cũng như giảm giá thành vận chuyển. Chính vì vậy, Công ty rất khó trong việc kiểm soát xuất xứ của từng sản phẩm phụ tùng. Như được biết, hiện nay tập đoàn Bosch đang đặt nhà máy ở: Malaysia, Trung Quốc, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Brazil, Mexico, Italia, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Việt Nam… Một số sản phẩm phụ tùng như bugi, bơm xăng được đặt nhà máy chủ yếu ở Đức, nhưng một số sản phẩm như gạt nước, bóng đèn lại chủ yếu được đặt nhà máy sản xuất ở Trung Quốc. Điều đó, gây khó khăn cho công ty trong việc hoàn thành hồ sơ chứng từ nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau. Một năm hàng thường chỉ về có thời gian cụ thể trong năm, nhiều lúc bị rơi vào tình trạng hàng nhập không đủ nhu cầu. 1.3.3. Cơ hội * Thị trường tiêu thụ phụ tùng ô tô ngày càng lớn Thị trường ô tô thế giới đang phát triển mạnh và mở ra nhiều cơ hội lớn, nhu cầu về thiết bị và phụ tùng ô tô trên thế giới tiếp tục tăng trưởng và duy trì ở mức từ 8 – 10%/năm Trong giai đoạn 2010 – 2015, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của ngành ô tô Việt Nam vào khoảng 20-30% và đạt đến 31,5% năm 2014. Năm 2015 tăng 11,8% so với 2014. Đây là cơ hội lớn cho kinh ngành doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô có nhiều cơ hội để phát triển. Chỉ số giá tiêu dùng 2011 – 2015. Giai đoạn 2010 – 2015, Việt Nam đã thực thi nhiều chính sách về kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mô và khuyến khích tiêu dùng. Dù cho bối cảnh toàn cầu đang chịu ảnh hưởng nặng nền của cuộc khủng hoảng tài chính, chúng ta vẫn đạt được những kết quả hết sức khả quan. Nguồn: TCTK, 2015: Dự báo (NCEIF) Hình 1.2: Tốc độ CPI tăng trung bình qua các năm 2011 – 2015 Chỉ số giá tiêu dùng CPI trong giai đoạn 2011-2015 đã dần được kiểm soát, lạm phát trong nền kinh tế đã được kiềm chế rất tốt trong giai đoạn này. Người tiêu dùng có thể tin tưởng và kì vọng nhiều hơn cho tiêu dùng của mình. Sức mua thị trường lớn, GDP hàng năm của Việt Nam tăng liên tục trong những năm qua. Hoạt động chi cho tiêu dùng cuối cùng cũng tăng mạnh. Người dân có một cái nhìn khả quan hơn về nền kinh tế, chính điều đó đã tạo ra niềm tin tiêu dùng. Đồng thời, do công nghệ phát triển nhanh, đã rút ngắn quá trình sản xuất và chi phí cho hoạt động sản xuất cung ứng đó, chính vì vậy, giá cả của các sản phẩm trở nên rẻ hơn, chất lượng cao hơn và ngày càng đa dạng phong phú. Thu nhập tăng, hàng hóa có xu hưởng rẻ đi, chi tiêu cho tiêu dùng tăng là điều tất yếu. Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015: Dự báo (NCEIF) Hình 1.3: Tăng trưởng GDP và tiêu dùng cuối cùng giai đoạn 2010-2015 (%) * Đối thủ cạnh tranh đang bị suy yếu do các vấn đề liên quan đến chất lượng Một số đổi thủ cạnh tranh trong kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô chưa trú trọng đến việc tìm nguồn nhập khẩu có chất lượng tốt dẫn đến mất niềm tin của người tiêu dùng vào những sản phẩm đó. Đây lại là cơ hội thuận lợi cho công ty tiến sâu hơn vào thị trường phụ tùng ô tô và kiểm soát tốt nhất chất lượng đầu vào. * Thuế nhập khẩu ngày càng giảm cùng với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc ký kết các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới đóng vai trò rất quan trọng trong kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty. Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã ký kết khoảng trên 10 hiệp định thương mại tự do với các nước và các khối kinh tế trong khu vực và thế giới, trong đó phải kể đến gần đây nhất đó là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP – Trans-Pacific Partnership Agreement) là một Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với phạm vi cam kết rộng bao gồm cả các vấn đề thương mại và phi thương mại, và mức độ cam kết rất cao nhằm mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm 12 nước thành viên là Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam. TPP đã được ký kết chính thức vào ngày 04/02/2016, hiện tại các nước thành viên đang tiến hành các thủ tục nội bộ để thông qua Hiệp định. TPP dự kiến sẽ có hiệu lực từ năm 2018. Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên. Ngoài ra, TPP sẽ còn thống nhất nhiều luật lệ, quy tắc chung giữa các nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động…Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP được xem là Hiệp định mang tính bước ngoặt đối với nền kinh tế Việt Nam. Ngoài ra còn có rất nhiều Hiệp định song phương và đa phương khác như Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 28 nước thành viên EU… Đây là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay. Đây là một cơ hội lớn cho những doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu như Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ kỹ thuật và thương mại Hồng Phát khi được hưởng những mức thuế nhập khẩu ngày càng giảm như trong cam kết. 1.3.4.Thách thức Quá trình hội nhập kinh tế kéo theo sự gia tăng số lượng đối thủ cạnh tranh trong khu vực và quốc tế thâm nhập thị trường Việt Nam. Có rất nhiều sản phầm phụ tùng khác nhau trên thị trường nhái nhãn hiệu Bosch mà công ty kinh doanh nên gây nhiều khó khăn ảnh hưởng đến uy tín của công ty. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2015 2.1. Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 2.1.1. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, và chuyển khẩu hàng hóa. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hoạt động phức tạp hơn so với hoạt động kinh doanh trong nước. 2.1.2. Các yếu tố của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 2.1.2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường Thị trường hàng hóa là tổng hợp các mối quan hệ về mua bán, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa bằng tiền. Trên thị trường hàng hóa có các yếu tố tham gia là hàng, tiền, người bán, người mua, trong đó những người mua bán cạnh tranh với nhau hình thành nên giá cả thị trường. Nói đến thị trường hàng hóa là nói đến lĩnh vực trao đổi hàng hóa. Trước hết là nói đến cung cầu hàng hóa. Cầu hàng hóa là khả năng tiêu thụ của thị trường hoặc một cách cụ thể là khối lượng và cơ cấu của loại hàng hóa mà người mua sẵn sàng mua hoặc sẽ mua ứng với một mức giá nhất định. Cung hàng hóa là tổng khối lượng hàng hóa và cơ cấu của chúng đang có và sẽ có trên thị trường ứng với mức giá nhất định. Mỗi một thị trường hàng hóa lại có những quy luật vận động riêng, thể hiện qua sự biến đổi về cung, cầu và giá cả của hàng hóa đó trên thị trường. Việc nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hiểu biết được các quy luật đó. Mặt khác, thông qua nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp mới có được những thông tin cần thiết để hỗ trợ cho việc phân tích và giải quyết các vấn đề về marketing, giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh và thành công trên thương trường. Do đặc điểm của kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, hoạt động nghiên cứu thị trường cần được tiến hành trên cả hai thị trường: thị trường trong nước và quốc tế. -Nghiên cứu thị trường trong nước Mục đích của hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước là phải xác định được ba vấn đề cơ bản của hoạt động kinh doanh: Bán cái gì ? Bán cho ai ? Bán ở đâu và với số lượng bao nhiêu ? Để đạt được kết quả đó, hoạt động nghiên cứu thị trường tiêu thụ trong nước bao gồm các nội dung sau: Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa nhập khẩu: thông qua các chương trình khảo sát thị trường và người tiêu dùng trong nước để tìm ra nhu cầu tiêu dùng đối với các loại hàng hóa, cơ cấu, quy mô cầu, yêu cầu đối với sản phẩm về chủng loại mẫu mã, quy cách chất lượng, giá cả…Đồng thời tìm ra xu hướng biến động của cầu trong một khoảng thời gian. Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu: việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh nhập khẩu được xác định dựa trên các yếu tố : Khả năng sản xuất và tiềm năng tiêu dùng hàng hóa đó ở trong nước: quy mô sản xuất ? quy mô tiêu dùng ? Khu vực thị trường chủ yếu của mặt hàng đó ? Khả năng cung ứng của các doanh nghiệp nhập khẩu khác đối với loại hàng hóa đó như thế nào ? Chu kỳ sống của sản phẩm được lựa chọn: phải xác định được sản phẩm đó đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống đối với thị trường trong nước và cả thị trường thế giới. Trong thực tế, có nhiều trường hợp một sản phẩm đang bán rất chạy ở thị trường này nhưng lại không có khả năng tiêu thụ cao ở thị trường khác. Chính sách của Nhà nước đối với mặt hàng đó: xác định hàng hóa đó nằm trong danh mục hàng hóa hạn chế nhập hay được khuyến khích nhập khẩu, khả năng xin hạn ngạch hay giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa hạn chế nhập, các chính sách thuế, các ưu đãi phi thuế quan hay các chính sách hạn chế, ưu đãi khác của Nhà nước.
Trang 1VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
Lớp : Kinh tế quốc tế Thời gian thực tập :
Giáo viên hướng dẫn :
HÀ NỘI - 11/2016
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là bài chuyên đề của riêng tôi và được sự hướng dẫncủa PGS.TS Các nội dung nghiên cứu và kết quả đề tài này là trung thực vàchưa công bố dưới bất kì một hình thức nào trước đây Những số liệu trong cácbảng biểu phục vụ cho quá trình phân tích, nhân xét đánh giá được thu thập từcác nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn trích dẫn trong tài liệu tham khảo
Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung chuyên đề của mình
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quýthầy, cô giáo trong viện Thương mại và Kinh tế quốc tế lời cảm ơn chân thành.Đặc biệt, em xin gửi đến thầy PGS.TS Nguyễn Như Bình người đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm ơnsâu sắc nhất
Qua công việc thực tập này, em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích tronglĩnh vực kinh doanh nhập khẩu để giúp ích cho công việc sau này của bản thân
Em xin kính chúc thầy cô sức khỏe và thành công trong sự nghiệp đào tạonhững tri thức tiếp theo trong tương lai, đồng thời kính chúc tập thể cán bộ nhânviên của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mạiHồng Phát đạt được những thành công lớn trong công việc
Tác giả chuyên đề
Sinh viên
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT 3
1.1 Thông tin chung về công ty 3
1.1.1 Giới thiệu chung 3
1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu 4
1.2 Mô hình cơ cấu tổ chức 5
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 5
1.2.2 Chức năng bộ phận 5
1.3 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty 6
1.3.1 Điểm mạnh 6
1.3.2 Điểm yếu 8
1.3.3 Cơ hội 8
1.3.4 Thách thức 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2015 12
2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 12
2.1.1 Hoạt động kinh doanh nhập khẩu 12
2.1.2 Các yếu tố của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 12
2.1.3 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 17
2.2.Tình hình kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty 19
2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty 19
2.2.2 Các biện pháp mà công ty thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô trong giai đoạn 2010-2016 26
2.3 Thực trạng hoạt động nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty giai đoạn 2010-2015 29
Trang 52.3.1 Thị trường nhập khẩu 29
2.3.2 Phương thức kinh doanh nhập khẩu 30
2.3.3 Tình hình nhập khẩu phụ tùng ô tô giai đoạn 2010-2015 31
2.4.Thực trạng kết quả và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty 32
2.4.1.Thực trạng kết quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty .32 2.4.2 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty 34
2.5.Nhận xét chung 37
2.5.1 Ưu điểm 37
2.5.2 Hạn chế 38
2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT 42
3.1 Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty giai đoạn 2017-2020 42
3.1.1 Định hướng hoạt động của công ty đến năm 2020 42
3.1.2.Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty đến năm 2020 43
3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát 44
3.2.1 Đa dạng hóa phương thức nhập khẩu 44
3.2.2 Linh hoạt trong các giao dịch kinh doanh nhập khẩu 44
3.2.3 Thúc đẩy hoạt động khuếch trương bán hàng 45
3.2.4 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ nhập khẩu 46
3.3 Một số kiến nghị 47
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ
và thương mại Hồng Phát ( 2010 – 2015) 20
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty cổ phần đầu tư phát triển 23
Bảng 2.3: Các chỉ số kinh tế Việt Nam 2010 – 2015 24
Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường nhập khẩu phụ tùng ô tô 29
Bảng 2.5: Giá trị nhập khẩu phụ tùng ô tô chính của Công ty cổ phần đầu tư 31
phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát (2010 – 2015) 31
Bảng 2.6: Doanh thu của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát 32
Bảng 2.7: Cơ cấu phụ tùng ô tô theo doanh số của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát giai đoạn 2011-2015 33
Bảng 2.8: Cơ cấu doanh thu bán hàng phụ tùng ô tô theo khu vực giai đoạn 2010-2015 34
Bảng 2.9: Chỉ tiêu tổng hợp 2010 – 2015 35
Bảng 2.10: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bộ phận của Công ty Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát 36
Trang 7DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật
công nghệ và thương mại Hồng Phát 5
Hình 1.2: Tốc độ CPI tăng trung bình qua các năm 2011 – 2015 9
Hình 1.3: Tăng trưởng GDP và tiêu dùng cuối cùng giai đoạn 2010-2015 (%) 9
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình thực hiện nhập khẩu hàng hóa 16
Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát giai đoạn 2010-2015 ( Tỷ đồng) 21
Hình 2.3: Số nhân sự bình quân của Công ty cổ phần đầu tư phát triển 22
Hình 2.4: Quy trình nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát 30
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính tất yếu của việc lựa chọn đề tài
Năm 2016, một năm mang nhiều dấu ấn lịch sử Việt Nam trên thị trường thếgiới: “Kinh tế Việt Nam là ánh sáng hiếm hoi trong bức tranh ảm đạm của hầuhết các nền kinh tế mới nổi” Tăng trưởng ổn đinh, lạm phát thấp, cơ cấu nềnkinh tế đã và đang có sự chuyển biến tích cực, mở cửa thị trường - làm phẳng nềnkinh tế Hiệp định kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA ViệtNam-EU, Cộng đồng kinh tế AEC là những cái tên được nhắc đến nhiều nhấttrong suốt hơn một năm qua và Việt Nam là một thành viên trong các tổ chứckinh tế đó Sau hơn 30 năm xây dựng và đổi mới, Việt Nam đang nỗ lực hết mình
để rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian, bắt kịp xu hướng chung của nềnkinh tế toàn cầu
Mở cửa và hội nhập trong suốt những năm qua, Công ty Cổ phần đầu tưphát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát đang dần đổi mới xâydựng và hoàn thiện toàn diện trên tất cả các mặt Năm 2015, nền kinh tế đã códấu hiệu phục hồi: Tốc độ tăng trưởng GDP 6,68% so với năm 2014, GDP bìnhquân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2110 USD,tăng 57 USD so với năm 2014 Nợ xấu giảm, thị trường bất động sản ấm lên, sứcmua thị trường trong nước tăng, giảm nhẹ chi phí kinh doanh, giảm thuế,giảm mặt bằng lãi suất cho vay và xóa bỏ hơn 6.700 điều kiện kinh doanh, 420giờ nộp thuế của doanh nghiệp Dần có nhiều gam màu sáng hơn trong bức tranhkinh tế của chúng ta Cơ hội mở ra nhiều hơn nhưng thách thức phải đối mặtcũng tăng gấp bội Thị trường phụ tùng ô tô Việt Nam trong những năm gần đây
có nhiều bước tiến, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất tiêu dùngtrong nước Qua thực tập ở Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ
và thương mại Hồng Phát, em nhận thấy tầm quan trọng của việc nhập khẩu phụtùng ô tô của công ty có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh, cùng với nhữngkiến thức tích lũy được trong quá trình học tập em xin phép được chọn và nghiên
cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công
ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát”
làm đề tài thực tập
2 Mục tiêu nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu phân tích tình hình hiệu quả kinh doanh nhập khẩuphụ tùng ô tô hiện tại, đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu phụ tùng ô tô của công ty
Trang 103 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty
cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát
3.2.Phạm vi nghiên cứu
3.2.1.Không gian nghiên cứu
Tập trung chủ yếu nghiên cứu thị trường nhập khẩu phụ tùng ô tô và hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu
3.2.2.Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty cổphần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát giai đoạn2010- 2016 và phương hướng cho đến năm 2020
4 Kết cấu đề tài
Chương 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNGPHÁT
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINHDOANH NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNGPHÁT
Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANHNHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁTTRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT
Trang 11CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG PHÁT
1.1 Thông tin chung về công ty
1.1.1 Giới thiệu chung
1.1.1.1 Khái quát về công ty
Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại HồngPhát được thành lập năm 2005, là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân, hạchtoán độc lập
Tên doanh nghiệp đầy đủ: Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật côngnghệ và thương mại Hồng Phát
Tên giao dịch: HONG PHAT INDETECH.JSC
Địa chỉ trụ sở chính: 132 Nguyễn Tam Trinh - Yên Sở - Hoàng Mai - Hà NộiTrung tâm dịch vụ sửa chữa ô tô: Số 3 Lê Quang Đạo – Mỹ Đình – Từ Liêm –
cổ phần theo giấy phép kinh doanh số 0103008699 cấp ngày 28-07-2005
Tháng 9-2005, Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ vàthương mại Hồng Phát được tập đoàn Bosch chuyên về sản xuất phụ tùng ô tô vàcác thiết vị cầm tay bổ nhiệm là nhà phân phối ủy quyền duy nhất tại Miền BắcViệt Nam về các sản phẩm phụ tùng ô tô Bosch cho đến nay
Tháng 8-2008, trở thành đối tác chính thức của Công ty cổ phần dầu khíĐông Dương thuộc Tập Đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam về việc cung cấp phụtùng ô tô và các dịch vụ sửa chữa ô tô cho đoàn xe gồm hơn 300 xe taxi, dầu khí
Trang 12và toàn bộ đội xe hạng sang của Công ty cổ phần dầu khí Đông Dương bao gồmcác chủng loại xe Hyundai Elantra, Hyundai Santafe, Toyota Camry, Toyotaaltis, Toyota Innova, Toyota Hiace, Mitsubishi Pajero, Mecesdes E200, C200…
Tháng 2 - 2009 hợp tác bán hàng và bảo hành xe ô tô Hyundai tại Hà nộithông qua Công ty HYUNDAI Thăng Long là thành viên của Tập đoànVinamotor Việt Nam chuyên lắp ráp và cung cấp các sản phẩm xe ô tôHYUNDAI tại Việt Nam
Tháng 9-2011, Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ vàthương mại Hồng Phát trở thành nhà phân phối phụ tùng ô tô Bosch trên toànlãnh thổ Việt Nam
Tháng 8-2012, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ vàthương mại Hồng Phát được tập đoàn sản xuất lọc cao cấp của ĐứcMANN+HUMMEL FILTER lựa chọn làm nhà phân phối các sản phẩm lọc dànhcho xe ô tô cao cấp tại miền bắc Việt Nam
Ngoài ra Công ty còn liên kết với nhiều nhà nhập khẩu , cung cấp phụtùng ô tô Là bạn hàng thân thiết của các đơn vị cung cấp phụ tùng ô tô lớn cácchủng loại của Toyota, Honda, Mitsubishi, Isuzu, Mazda, Nissan, Hyundai…
Mặt khác còn nhiều cơ quan đơn vị và cá nhân có phương tiện ô tô cũng lựachọn Công ty là đối tác tin cậy về việc cung cấp phụ tùng và dịch vụ sửa chữa ô tô
1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
- Mua bán mô tô, ô tô, xe máy, xe cơ giới, máy công trình và các linh kiệnphụ tùng mô tô, ô tô, xe máy, xe cơ giới, máy công trình
- Sản xuất và mua bán hàng điện, điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
- Đại lý mua, đại lý bán và ý gửi hàng hóa
- Mua bán các thiết bị máy công nghiệp
- Mua bán phụ gia ngành ô tô
- Mua bán sơn và các vật tư đi kèm
- Dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng đại tu ô tô
- Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp đồng
- Sản xuất mua bán thiết bị điện và chiếu sáng
- Đại lý mua bán xăng dầu và các sản phẩm của chúng
- Thiết kế chế tạo, cải tạo, đóng mới thùng xe ô tô và các thiết bị chuyêndụng trên xe ô tô
- Thiết kế và chuyển giao các giải pháp tin học, phần mềm, Website
Trang 131.2 Mô hình cơ cấu tổ chức
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu, Công ty
cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát có cơ cấu
tổ chức khá đặc trưng
Nguồn: Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát
Hình 1.1.Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật
công nghệ và thương mại Hồng Phát
1.2.2 Chức năng bộ phận
Giám đốc: là người có quyền hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm
điều hành mọi hoạt động của công ty
Phó giám đốc: có nhiệm vụ trợ giúp giám đốc điều hành một số hoạt động
được giao trong quyền hạn quản lý của mình
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ thu thập, khai thác thông tin, tiếp cận thị
trường, trực tiếp thực hiện các hoạt động tiêu thụ hàng hóa
Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy và đào tạo đội ngũ
lao động, tham mưu và trợ giúp giám đốc thực hiện công tác quản lý cũng nhưđào tạo và bố trí lao động, giải quyết công việc hành chính hàng ngày: xây dựng
P Vật tư P Tài
vụ
P Kỹ thuật
P Kế toán
Bộ phận
Marketing
Bộ phận kinh doanh
Bộ phận chăm sóc khách hàng
Bộ phận
kế hoạch
Bộ phận giám sát
Trang 14lịch làm việc, tiếp khách cũng như các hoạt động hành chính khác.
Phòng vật tư: có nhiệm vụ điều hành, giám sát việc tổ chức kinh doanh Phân
bổ nguyên vật liệu, đảm bảo vật tư hàng hóa, xuất nhập khẩu hàng theo phiếuxuất nhập khẩu theo quy định của nhà nước Theo dõi vật tư hàng hóa để báo cáo
kế toán nguyên vật liệu
Phòng kĩ thuật: thực hiện các công việc theo dõi kĩ thuật theo các công đoạn
sản xuất ở xưởng, hướng dẫn quản lý mọi hoạt động kĩ thuật trong công ty
Phòng tài chính: quản lý các hoạt động tài chính từ khâu đầu vào đến đầu ra.
Lập kế hoạch tài chính hàng năm, thực hiện chế độ kế toán theo quy định, thống
kê, lưu trữ và cung cấp số liệu chính xác, kịp thời, đầy đủ về số liệu kinh doanhcủa công ty
Phòng kế toán: thực hiện công tác kế toán, kiểm tra, phản ánh tình hình tài
sản và nguồn vốn xác định và phân phối lợi nhuận kinh doanh, lập số liệu thống
kê báo cáo tài chính Thường xuyên phản ánh và cung cấp thông tin kịp thờichính xác cho giám đốc để đưa ra kế hoạch kinh doanh hiệu quả
1.3 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty
1.3.1.Điểm mạnh
* Là công ty được “Bosch- thương hiệu mạnh hàng đầu thế giới” chứng nhận
là nhà phân phối chính thức Phụ tùng ô tô Bosch tại Việt Nam
Được thành lập bởi ông Robert Bosch năm 1886, đế chế Bosch đã phát
triển để trở thành nhà cung cấp lớn nhất về phụ tùng ô tô và công nghệtrên thế giới, cung cấp giải pháp hoàn chỉnh cho các hãng thành công nhất
của ngành công nghiệp xe hơi Đỉnh cao của các đặc tính Bosch
Automotive là sứ mệnh cung cấp phạm vi rộng nhất phụ tùng ô tô cao
cấp, được khen ngợi bởi các nhà đầu tư dịch vụ và chẩn đoán xe hơi dẫnđầu thị trường
Tập đoàn Bosch là nhà cung cấp dịch vụ và công nghệ hàng đầu thế giới.Bosch tuyển dụng khoảng 375.000 nhân viên trên toàn thế giới (tính đến31/12/2015) Theo số liệu sơ bộ, tập đoàn đạt doanh thu hơn 70 tỷ Eurotrong năm 2015 Hoạt động của Bosch được chia thành 4 lĩnh vực kinhdoanh bao gồm: Giải pháp Mobility, Kỹ thuật Công nghiệp, Hàng tiêudùng, Kỹ thuật Xây dựng và Năng lượng Tập đoàn Bosch bao gồmRobert Bosch GmbH, hơn 440 chi nhánh và công ty con tại khoảng 60quốc gia Nếu tính luôn các đối tác dịch vụ và bán hàng, Bosch hiện cómặt tại khoảng 150 quốc gia Nền tảng cho sự phát triển trong tương laicủa Tập đoàn là sức mạnh sáng tạo Bosch hiện có 55.800 cộng sự làm
Trang 15việc trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển tại khoảng 115 địa điểm trêntoàn cầu Mục tiêu chiến lược của tập đoàn Bosch là kiến tạo giải phápcho cuộc sống kết nối Bosch giúp cải thiện cuộc sống trên toàn thế giớithông qua các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo và truyền cảm hứng Nói vắntắt, Bosch xây dựng công nghệ “Sáng tạo vì cuộc sống”.
Đối với thị trường Việt Nam, thương hiệu Bosch là một trong nhữngthương hiệu khá quen thuộc và được mọi người tin dùng ngay khi Boschbắt đầu vào Việt Nam năm 1994 Cho đến năm 2005, Công ty cổ phần đầu
tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát được tập đoànBosch chuyên về sản xuất phụ tùng ô tô và các thiết vị cầm tay bổ nhiệm
là nhà phân phối ủy quyền duy nhất tại Miền Bắc Việt Nam về các sảnphẩm phụ tùng ô tô Bosch đến nay
*Danh mục sản phẩm phụ tùng đa dạng phù hợp với từng dòng xe cụ thể, sản phẩm có chất lượng cao nhưng giá cả thấp hơn các sản phẩm khác cùng loại
Công ty có rất nhiều loại sản phẩm, kích thước, mẫu mã, kiểu dáng phù hợpvới từng loại xe, chất lượng sản phẩm cao trong khi giá cả lại rất cạnh tranh Đặcbiệt là những loại sản phẩm phụ tùng dễ tự người sử dụng có thể lắp đặt được cho
xe của mình như: cần gạt nước, bóng đèn, lọc… Ví dụ đối với sản phẩm màngười sử dụng có thể lắp đặt được như gạt nước, công ty luôn cung cấp đầy đủ tất
cả loại mẫu mã phù hợp với từng loại xe để mọi khách hàng đến đây đều có thểchọn lựa được theo mẫu mã, dòng xe, đời xe
Tính đến tháng 10/2016, công ty đã cung cấp được những loại phụ tùng vàthiết bị ô tô Bosch: Bugi, gạt nước, còi sò, bộ lọc, đèn pha, hệ thống phanh, bìnhđiện, bộ khởi động, bơm nhiên liệu, rờ le Tất cả đều được nhập khẩu trực tiếp từcác nhà máy mang thương hiệu Đức được đặt sản xuất tại các nước khác nhautrên toàn thế giới Chính vì nhập khẩu trực tiếp, nên công ty là nơi cung cấp sảnphẩm cho nhiều đại lý khác trong cả nước với giá cả thấp và chất lượng cao
*Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước
Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp của Công ty là yếu tố thiết yếudẫn đến thành công trong trong hoạt động, cho phép công ty chiếm lĩnh được sốlượng lớn khách hàng và đảm bảo việc đưa ra các sản phẩm mới, các chiến lượctiếp thị hiệu quả trên các đại lý, gara ô tô ở khắp cả nước
Tính đến thời điểm hiện tại, công ty là nhà phân phối phụ tùng ô tô lớn chohơn 1000 khách hàng là các đại lý, xưởng sửa chữa ô tô trên toàn quốc Đội ngũkinh doanh phụ tùng gồm các chuyên viên kỹ thuật có chuyên môn và kinh
Trang 16nghiệm, được tổ chức làm việc khoa học với các trang thiết bị hiện đại nhằmphục vụ kịp thời và chính xác các nhu cầu xuất nhập khẩu và kinh doanh các mặthàng chuyên ngành ô tô Nhờ đội ngũ kinh doanh chuyên nghiệp, số lượng kháchhàng ngày càng tăng mạnh trong những năm gần đây.
1.3.2 Điểm yếu
*Chưa chủ động được nguồn sản phẩm nhập khẩu
Tập đoàn Bosch là tập đoàn đa quốc gia, mỗi một loại sản phẩm họ đều đặt cácnhà máy khác nhau ở các nước khác nhau, cùng sản xuất theo dây chuyền côngnghệ Đức, để cung cấp cho thị trường khu vực, cũng như giảm giá thành vậnchuyển Chính vì vậy, Công ty rất khó trong việc kiểm soát xuất xứ của từng sảnphẩm phụ tùng Như được biết, hiện nay tập đoàn Bosch đang đặt nhà máy ở:Malaysia, Trung Quốc, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Brazil, Mexico, Italia, Tây BanNha, Ấn Độ, Việt Nam… Một số sản phẩm phụ tùng như bugi, bơm xăng đượcđặt nhà máy chủ yếu ở Đức, nhưng một số sản phẩm như gạt nước, bóng đèn lạichủ yếu được đặt nhà máy sản xuất ở Trung Quốc Điều đó, gây khó khăn chocông ty trong việc hoàn thành hồ sơ chứng từ nhập khẩu từ nhiều nước khácnhau Một năm hàng thường chỉ về có thời gian cụ thể trong năm, nhiều lúc bị rơivào tình trạng hàng nhập không đủ nhu cầu
1.3.3 Cơ hội
* Thị trường tiêu thụ phụ tùng ô tô ngày càng lớn
Thị trường ô tô thế giới đang phát triển mạnh và mở ra nhiều cơ hội lớn,nhu cầu về thiết bị và phụ tùng ô tô trên thế giới tiếp tục tăng trưởng và duy trì ởmức từ 8 – 10%/năm
Trong giai đoạn 2010 – 2015, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm củangành ô tô Việt Nam vào khoảng 20-30% và đạt đến 31,5% năm 2014 Năm
2015 tăng 11,8% so với 2014 Đây là cơ hội lớn cho kinh ngành doanh nhập khẩuphụ tùng ô tô có nhiều cơ hội để phát triển
Chỉ số giá tiêu dùng 2011 – 2015.
Giai đoạn 2010 – 2015, Việt Nam đã thực thi nhiều chính sách về kinh tếnhằm ổn định kinh tế vĩ mô và khuyến khích tiêu dùng Dù cho bối cảnh toàn cầuđang chịu ảnh hưởng nặng nền của cuộc khủng hoảng tài chính, chúng ta vẫn đạtđược những kết quả hết sức khả quan
Trang 17Nguồn: TCTK, 2015: Dự báo (NCEIF)
Hình 1.2: Tốc độ CPI tăng trung bình qua các năm 2011 – 2015
Chỉ số giá tiêu dùng CPI trong giai đoạn 2011-2015 đã dần được kiểm soát,lạm phát trong nền kinh tế đã được kiềm chế rất tốt trong giai đoạn này Ngườitiêu dùng có thể tin tưởng và kì vọng nhiều hơn cho tiêu dùng của mình
Sức mua thị trường lớn, GDP hàng năm của Việt Nam tăng liên tục trongnhững năm qua Hoạt động chi cho tiêu dùng cuối cùng cũng tăng mạnh Ngườidân có một cái nhìn khả quan hơn về nền kinh tế, chính điều đó đã tạo ra niềm tintiêu dùng Đồng thời, do công nghệ phát triển nhanh, đã rút ngắn quá trình sảnxuất và chi phí cho hoạt động sản xuất cung ứng đó, chính vì vậy, giá cả của cácsản phẩm trở nên rẻ hơn, chất lượng cao hơn và ngày càng đa dạng phong phú.Thu nhập tăng, hàng hóa có xu hưởng rẻ đi, chi tiêu cho tiêu dùng tăng là điều tấtyếu
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015: Dự báo (NCEIF)
Hình 1.3: Tăng trưởng GDP và tiêu dùng cuối cùng giai đoạn 2010-2015 (%)
Trang 18* Đối thủ cạnh tranh đang bị suy yếu do các vấn đề liên quan đến chất lượng
Một số đổi thủ cạnh tranh trong kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô chưatrú trọng đến việc tìm nguồn nhập khẩu có chất lượng tốt dẫn đến mất niềm tincủa người tiêu dùng vào những sản phẩm đó Đây lại là cơ hội thuận lợi cho công
ty tiến sâu hơn vào thị trường phụ tùng ô tô và kiểm soát tốt nhất chất lượng đầuvào
* Thuế nhập khẩu ngày càng giảm cùng với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế
Việc ký kết các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam với các nướctrong khu vực và trên thế giới đóng vai trò rất quan trọng trong kinh doanh nhậpkhẩu phụ tùng ô tô của công ty Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã ký kếtkhoảng trên 10 hiệp định thương mại tự do với các nước và các khối kinh tếtrong khu vực và thế giới, trong đó phải kể đến gần đây nhất đó là Hiệp định Đốitác xuyên Thái Bình Dương (TPP – Trans-Pacific Partnership Agreement) là mộtHiệp định thương mại tự do thế hệ mới với phạm vi cam kết rộng bao gồm cảcác vấn đề thương mại và phi thương mại, và mức độ cam kết rất cao nhằm mụcđích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm 12 nướcthành viên là Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia,Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam TPP đã được ký kết chínhthức vào ngày 04/02/2016, hiện tại các nước thành viên đang tiến hành các thủtục nội bộ để thông qua Hiệp định TPP dự kiến sẽ có hiệu lực từ năm 2018 Mụctiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuấtnhập khẩu giữa các nước thành viên Ngoài ra, TPP sẽ còn thống nhất nhiều luật
lệ, quy tắc chung giữa các nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm,hay an toàn lao động…Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP được xem
là Hiệp định mang tính bước ngoặt đối với nền kinh tế Việt Nam Ngoài ra còn
có rất nhiều Hiệp định song phương và đa phương khác như Hiệp định thươngmại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 28nước thành viên EU… Đây là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ camkết cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay
Đây là một cơ hội lớn cho những doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhưCông ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ kỹ thuật và thương mại Hồng Phátkhi được hưởng những mức thuế nhập khẩu ngày càng giảm như trong cam kết
Trang 20CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU PHỤ TÙNG Ô TÔ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI
HỒNG PHÁT TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2015
2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
2.1.1 Hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động mua, bán hàng hóa củadoanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài theo các hợp đồng muabán hàng hóa bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, và chuyển khẩu hàng hóa Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hoạt động phức tạp hơn so với hoạtđộng kinh doanh trong nước
2.1.2 Các yếu tố của hoạt động kinh doanh nhập khẩu
2.1.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường
Thị trường hàng hóa là tổng hợp các mối quan hệ về mua bán, trao đổi, tiêuthụ hàng hóa bằng tiền Trên thị trường hàng hóa có các yếu tố tham gia là hàng,tiền, người bán, người mua, trong đó những người mua bán cạnh tranh với nhauhình thành nên giá cả thị trường
Nói đến thị trường hàng hóa là nói đến lĩnh vực trao đổi hàng hóa Trướchết là nói đến cung cầu hàng hóa Cầu hàng hóa là khả năng tiêu thụ của thịtrường hoặc một cách cụ thể là khối lượng và cơ cấu của loại hàng hóa mà ngườimua sẵn sàng mua hoặc sẽ mua ứng với một mức giá nhất định Cung hàng hóa
là tổng khối lượng hàng hóa và cơ cấu của chúng đang có và sẽ có trên thị trườngứng với mức giá nhất định Mỗi một thị trường hàng hóa lại có những quy luậtvận động riêng, thể hiện qua sự biến đổi về cung, cầu và giá cả của hàng hóa đótrên thị trường Việc nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hiểubiết được các quy luật đó Mặt khác, thông qua nghiên cứu thị trường, doanhnghiệp mới có được những thông tin cần thiết để hỗ trợ cho việc phân tích và giảiquyết các vấn đề về marketing, giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trongkinh doanh và thành công trên thương trường Do đặc điểm của kinh doanh nhậpkhẩu hàng hóa, hoạt động nghiên cứu thị trường cần được tiến hành trên cả haithị trường: thị trường trong nước và quốc tế
- Nghiên cứu thị trường trong nước
Trang 21Mục đích của hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước là phải xác địnhđược ba vấn đề cơ bản của hoạt động kinh doanh: Bán cái gì ? Bán cho ai ? Bán
ở đâu và với số lượng bao nhiêu ? Để đạt được kết quả đó, hoạt động nghiên cứuthị trường tiêu thụ trong nước bao gồm các nội dung sau:
Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hóa nhập khẩu: thông qua cácchương trình khảo sát thị trường và người tiêu dùng trong nước để tìm ra nhu cầutiêu dùng đối với các loại hàng hóa, cơ cấu, quy mô cầu, yêu cầu đối với sảnphẩm về chủng loại mẫu mã, quy cách chất lượng, giá cả…Đồng thời tìm ra xuhướng biến động của cầu trong một khoảng thời gian
Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu: việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh nhậpkhẩu được xác định dựa trên các yếu tố :
Khả năng sản xuất và tiềm năng tiêu dùng hàng hóa đó ở trong nước: quy
mô sản xuất ? quy mô tiêu dùng ? Khu vực thị trường chủ yếu của mặthàng đó ? Khả năng cung ứng của các doanh nghiệp nhập khẩu khác đốivới loại hàng hóa đó như thế nào ?
Chu kỳ sống của sản phẩm được lựa chọn: phải xác định được sản phẩm
đó đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống đối với thị trường trongnước và cả thị trường thế giới Trong thực tế, có nhiều trường hợp một sảnphẩm đang bán rất chạy ở thị trường này nhưng lại không có khả năng tiêuthụ cao ở thị trường khác
Chính sách của Nhà nước đối với mặt hàng đó: xác định hàng hóa đó nằmtrong danh mục hàng hóa hạn chế nhập hay được khuyến khích nhậpkhẩu, khả năng xin hạn ngạch hay giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóahạn chế nhập, các chính sách thuế, các ưu đãi phi thuế quan hay các chínhsách hạn chế, ưu đãi khác của Nhà nước
Nghiên cứu giá cả hàng hóa đó trong nước : trước khi tiến hành nhập khẩuhàng hóa, doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu, điều tra giá cả hiệnhành của loại hàng hóa định nhập, đồng thời xác định xu hướng biến độnggiá cả trong nước trong thời gian tới Từ giá cả trong nước, doanh nghiệpphải tiến hành dự toán giá nhập khẩu, chi phí kinh doanh nhập khẩu để cóđược một mức giá cạnh tranh so với hàng hóa trong nước, tránh hiệntượng nhập hàng với mức giá quá cao, không có khả năng cạnh tranh vớicác mặt hàng cùng loại được bán trong nước
Nghiên cứu khách hàng: doanh nghiệp cần xác định rõ khách hàng truyềnthống, khách hàng tiềm năng, tiến hành phân đoạn thị trường khách hàngchính xác Kết quả nghiên cứu khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp lập
Trang 22kế hoạch tiêu thụ, quảng cáo, tiếp thị phù hợp với từng đối tượng kháchhàng, đặc biệt là các hoạt động chăm sóc khách hàng trước và sau bánhàng.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: xác định xem đối thủ cạnh tranh trên thịtrường là ai và mức độ cạnh tranh của họ như thế nào Từ đó, doanhnghiệp xác định lợi thế cạnh tranh của mình so với các đối thủ khác, xácđịnh điểm nhấn cho các hoạt động marketing, quảng cáo, chiến lược sảnphẩm
- Nghiên cứu thị trường nước ngoài
Nghiên cứu thị trường nước ngoài phải xác định được : nguồn cung ứnghàng hóa phù hợp ? Giá cả nhập khẩu ? Đối tác nhập khẩu ?
Hoạt động nghiên cứu thị trường nhập khẩu bao gồm các nội dung chủ yếu sau :
Nghiên cứu mức cung của thị trường: xác định khối lượng cung ứng củahàng hóa trên thị trường thế giới, xu hướng biến động trong sản xuất củaloại hàng hóa mà doanh nghiệp định kinh doanh, các nước nào có lợi thếtrong sản xuất loại hàng hóa này, nhãn hiệu hàng hóa có uy tín và được ưachuộng trên thị trường
Nghiên cứu giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới: giá cả hàng hóa trênthị trường thế giới phản ánh quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường.Giá cả được xác định là giá cả quốc tế, phải là giá của những giao dịchthương mại thông thường không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào vàthanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi được Các doanh nghiệp khitham gia vào kinh doanh thương mại quốc tế nói chung và kinh doanhnhập khẩu nói riêng cần phải cố định mức độ tác động của các nhân tốkhác tới giá, từ đó lựa chọn một mức giá nhập khẩu phù hợp nhất Nhìnchung, khi nghiên cứu giá cả quốc tế cần tập trung vào một số vấn đề :
Giá hàng định nhập trên thị trường thế giới, thường được chọn giá ở trungtâm giao dịch truyền thống, ở những nước sản xuất chủ yếu hay ở nhữnghãng sản xuất tập trung Thông qua các trung tâm giao dịch, doanh nghiệpxác định cho mình một mức giá tối ưu
Nghiên cứu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu mục tiêu và tỷ suất ngoại tệ nhậpkhẩu dự tính của các kế hoạch nhập khẩu Tỷ suất ngoại tệ đối với hàngnhập khẩu là số lượng bản tệ có thể thu về được khi doanh nghiệp bỏ ramột đồng ngoại tệ để nhập khẩu Doanh nghiệp tiến hành lựa chọn kếhoạch nhập khẩu hoặc giá nhập khẩu nào có khả năng đạt được mục tiêulợi nhuận đã đặt ra
Trang 23 Nghiên cứu và lựa chọn bạn hàng nhập khẩu: cần phải xác định xem cóbao nhiêu đối tác có thể cung ứng được hàng hóa mà doanh nghiệp yêucầu, giá cả như thế nào, các điều kiện thanh toán ra sao, khối lượng cungứng là bao nhiêu, có những điều kiện ưu đãi cũng như ràng buộc như thếnào, có thể cung ứng vào lúc nào? Các yếu tố này không chỉ ảnh hưởngtới lợi nhuận của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu màcòn ảnh hưởng tới tính liên tục và ổn định của quá trình kinh doanh.
Nghiên cứu môi trường chính trị, luật pháp, tập quán buôn bán và hệthống tài chính tiền tệ của quốc gia mà doanh nghiệp định nhập khẩu
2.1.2.2 Lập kế hoạch kinh doanh nhập khẩu :
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, doanh nghiệptiến hành lập phương án kinh doanh nhập khẩu Muốn lập một phương án kinhdoanh sát với thực tế và có tác dụng chỉ đạo cụ thể cho hoạt động kinh doanh,nhà kinh doanh phải thực hiện tốt công việc nghiên cứu, tiếp cận thị trường.Phương án kinh doanh sẽ là cơ sở cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm
vụ được giao, nó phân đoạn các mục tiêu lớn thành các mục tiêu cụ thể để lãnhđạo doanh nghiệp quản lý và điều hành công việc được liên tục, chặt chẽ.Phương án kinh doanh được lập một cách đầy đủ và chính xác sẽ giúp cho doanhnghiệp có thể lường trước được những rủi ro và đạt hiệu quả cao trong kinhdoanh
2.1.2.3 Giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
- Giao dịch, đàm phán kinh doanh
Giao dịch và đàm phán là một nghệ thuật trong kinh doanh, là bước đầu tiênđưa doanh nghiệp và bạn hàng của mình đến những thỏa thuận chung, nhằm đạtđược mục đích của mình trong hoạt động kinh doanh Kết quả của giai đoạn này
là cơ sở cho toàn bộ quá trình thực hiện kinh doanh giữa hai bên
Giao dịch là bước đầu tiên tìm hiểu về điều kiện mua và bán giữa hai bênbao gồm các bước chủ yếu: hỏi giá, chào hàng, đặt hàng, hoàn giá, chấp nhận vàxác nhận Giao dịch là quá trình để hai bên thăm dò, nắm được những đòi hỏi,yêu cầu của đối tác, tạo cơ sở cho quá trình đàm phán thuận lợi
Đàm phán là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung độtnhằm đi tới sự thống nhất cách nhận định, quan niệm, thống nhất cách xử lýnhững vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai hay nhiều bên Trongthương mại quốc tế, nội dung của cuộc đàm phán thường xoay quanh những vấnđề: tên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì đóng gói, giao hàng, giá cả, bảo hiểm,
Trang 24bảo hành, khiếu nại, phạt và bồi thường thiệt hại, trọng tài, trường hợp bất khảkháng Để kết quả đàm phán tốt đẹp, doanh nghiệp cần phải các một kế hoạch cụthể cho đàm phán như mục tiêu, cách thức đạt mục tiêu, xác định đầy đủ thôngtin về đối tác, chỉ định người đại diện tham gia đàm phán thích hợp…
2.1.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Nguồn: Báo cáo công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại
Hồng Phát
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình thực hiện nhập khẩu hàng hóa
2.1.2.5 Tổ chức tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu
Ngay sau khi tiếp nhận hàng nhập khẩu, doanh nghiệp tiến hành vậnchuyển hàng hóa về nơi tiêu thụ Việc giải phóng hàng hóa nhanh sẽ góp phầnlàm giảm chi phí bảo quản, lưu kho Doanh nghiệp dựa vào kế hoạch tiêu thụ đãđặt ra thực hiện các nghiệp vụ phân phối, bán hàng và các hoạt động marketingkhác (các hoạt động quảng bá về sản phẩm phải được thực hiện trước khi đưahàng hóa vào tiêu thụ) Kết quả của hoạt động tiêu thụ là kết quả cuối cùng củahoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
Trang 252.1.2.6 Đánh giá kết quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu là bước cuối cùng
và quan trọng, thông qua đánh giá hiệu quả doanh nghiệp có thể tìm ra đượcnhững ưu, nhược điểm trong quá trình kinh doanh nhập khẩu và những nguyênnhân của nó, từ đó tìm biện pháp phát huy thế mạnh và hạn chế những nhượcđiểm Đánh giá hiệu quả là một hoạt động tất yếu để doanh nghiệp có thể hoànthiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệpđược thực hiện dựa vào các một số chỉ tiêu sau: doanh thu nhập khẩu, chi phínhập khẩu hàng hóa, chi phí tiêu thụ hàng nhập khẩu, tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu,
tỷ suất doanh thu…
2.1.3 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
2.1.3.1 Quan niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Hiệu quả kinh doanh là đại lượng so sánh giữa kết quả thu được của hoạtđộng kinh doanh đó với toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
Tương tự, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là một đại lượng sosánh giữa kết quả thu được từ kinh doanh nhập khẩu và toàn bộ chi phí bỏ ra đểđạt được kết quả đó ( bao gồm cả chi phí bằng vật chất và sức lao động)
Nếu ta ký hiệu:
K: là kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
C: Chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu
E: hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Ta có công thức chung : E = K-C (1)
E = K/C (2)
(1): Hiệu quả tuyệt đối
(2): Hiệu quả tương đối
Nói một cách chung nhất, kết quả K mà chủ thể kinh doanh nhập khẩunhận được theo hướng mục tiêu trong kinh doanh càng lớn hơn chi phí C bỏ rabao nhiêu thì càng có lợi Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích đánh giá hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu của một quốc gia hay một doanh nghiệp, là cơ sở đểlựa chọn phương án tối ưu nhất
2.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa
* Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quảcuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề duy trì tái sản xuất và
mở rộng của doanh nghiệp
Trang 26Về mặt lượng, lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi cácchi phí cần thiết cho hoạt động kinh doanh
Công thức P = R – C
P: Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu
R: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
C : Tổng chi phí kinh doanh nhập khẩu
*Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh
Dv = P/V
Trong đó: Dv: tỷ suất lợi nhuận theo vốn
P: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
V: Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh lợi của vốn kinh doanh, nghĩa là số tiềnlãi hay thu nhập thuần túy trên 1 đồng vốn
- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
Dr = P/R
Trong đó : Dr: tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
P: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
R: tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết lượng lợi nhuận thu được từ mộtđồng doanh thu trong kỳ
- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Dc = P/C
Trong đó : Dc: tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
P: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhâp khẩu
C : tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí cho biết một đồng chi phí đưa vào hoạt độngkinh doanh nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
*Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Hiệu suất sinh lợi của vốn
Hiệu suất vốn kinh doanh= doanh thu thuần trong kỳ / vốn kinh doanhChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu
- Tốc độ quay vòng vốn kinh doanh nhập khẩu
Số vòng quay vốn lưu động = Tổng doanh thu thuần / vốn lưu động bìnhquân trong kỳ
Số vòng quay vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng
Trang 27trong kỳ Nếu số vòng quay càng nhiều thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càngcao và ngược lại
- Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động
Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động = số ngày trong kỳ / số vòngquay vốn lưu động (1 năm là 360 ngày)
Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động là số ngày bình quân cần thiết để vốnlưu động thực hiện được một vòng quay trong kỳ Thời gian một vòng quay càngnhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng lớn
2.2 Tình hình kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty
2.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của Công ty
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty là mối quan hệ so sánh giữakết quả đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạtđược kết quả đó Nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạtđược các mục tiêu của doanh nghiệp Các đại lượng kết quả đạt được và chi phí
bỏ ra cũng như trình độ lợi dụng các nguồn lực nó chịu tác động trực tiếp của rấtnhiều các nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau, do đó nó ảnh hưởng trựctiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty có thể là tích cực, cũng có thể
là tiêu cực Đối với công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ vàthương mại Hồng Phát, ta có thể chia nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
2.2.1.1.Các nhân tố chủ quan (2010 – 2015)
Nhân tố bên trong của công ty chính là nhân tố chủ quan ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
- Khả năng huy động vốn của công ty
Vốn là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của doanhnghiệp, nó tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt độngnhập khẩu nói riêng Là một công ty nhập khẩu, nếu nguồn vốn hạn hẹp thì khó
có thể đạt được hiệu quả kinh doanh vì khi quan hệ với các đối tác nước ngoàihiện nay phần lớn ta phải thanh toán quốc tế thông qua các giao dịch ngân hàng.Điều đó buộc công ty luôn phải có nguồn vốn duy trì Do vậy nếu vốn hạn hẹpthì khó thực hiện được hợp đồng mua bán, sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh vớinhững bạn hàng lớn Ngược lại, nếu công ty có nguồn vốn đầy đủ thì sẽ có hiệuquả hơn, từ đó đem lại tích luỹ cho công ty, bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanhkhi đó hiệu quả kinh doanh ngày càng được nâng cao Vậy công ty phải tìm mọi
Trang 28biện pháp để huy động vốn, đáp ứng mọi nhu cầu kinh doanh của mình.
Quy mô nguồn vốn trong giai đoạn 2010 – 2015 có sự tăng trưởng song tốc
độ tăng là không đều nhau Từ năm 2010 – 2011, có sự tăng mạnh từ 75 621 lên
86 574 triệu VND tức tăng một khoảng là 14,48% Song đến năm 2012, tốc độtăng này chậm lại, chỉ tăng nhẹ lên 0.99%, đến năm 2014 quy mô tổng nguồnvốn tăng 3.76% Năm 2015 thì con số này là 7.17%
Bảng 2.1 Nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và
Trang 29Nguồn: Báo cáo vốn của Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và
thương mại Hồng Phát
Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công
nghệ và thương mại Hồng Phát giai đoạn 2010-2015 ( Tỷ đồng)
Qua hình thì cơ cấu nguồn vốn của công ty có sự biến động đáng kể tronggiai đoạn 2010 – 2015 Đặc biệt từ năm 2013-2014, với sự biến động của nềnkinh tế có tác động mạnh đến cơ cấu nguồn vốn của công ty Cụ thể:
- Từ 2010 – 2015, vốn chủ sở hữu luôn đạt trên 60%, năm 2010 là 67,39%,năm 2011 là 64,81% đến năm 2012 là 65,96% Nhìn chung trong giai đoạn này
có sự biến động về cơ cấu nguồn vốn, song không nhiều
- Năm 2013-2014, Cơ cấu nguồn vốn của công ty có sự thay đổi tích cực
Tỷ trọng nợ phải trả giảm so với năm 2012 đồng thời VCSH tăng lên 70,76% vàonăm 2013 Chứng tỏ, nội lực bên trong công ty đã được tăng cường
Qua đây ta thấy rằng, với công ty thuộc lĩnh vực kinh doanh thì VCSH luônchiếm một tỷ lệ quan trọng Theo hình 2.1 ta thấy, VCSH vẫn giữ được tỷ lệ trên50%, chứng tỏ công ty vẫn chủ động tình hình tài chính của mình, tránh lệ thuộcquá lớn vào nguồn vốn bên ngoài Dù có sự gia tăng tỷ trọng VCSH trong nhữngnăm gần đây nhưng công ty vẫn nên chú trọng xem xét tình hình nên sử dụngnguồn vốn huy động từ bên ngoài hay không, khi lãi suất cho vay của ngân hàng
có xu hướng giảm, để đạt được hiệu quả tối đa về sử dụng nguồn lực trong hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô
-Nguồn nhân lực của công ty
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lực lượng lao động tác độngtrực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Vì con người sẽ
Trang 30quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tổng số nhân
sự của công ty là 250 người
Trong đó:
Nhân sự quản lý chiếm 10%
Nhân sự kinh doanh chiếm 10%
Nhân sự thuộc khối kỹ thuật chiếm 80%
Trong những năm qua, để phù hợp với định hướng phát triển và các mụctiêu chiến lược, công ty đã tuyển dụng thêm nguồn nhân sự mới Từ 170 nhânviên vào năm 2010, con số này đã tăng lên 250 vào năm 2015
Nguồn: Báo cáo Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và thương mại
Hồng Phát
Hình 2.3: Số nhân sự bình quân của Công ty cổ phần đầu tư phát triển
kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát
Lao động gián tiếp là những cán bộ nhân viên làm việc tại các phòng banchiếm 20% Còn lại hầu hết công nhân viên trong Công ty đều là công nhân kỹthuật là lao động trực tiếp con số này chiếm 80% Như vậy, công nhân chiếm tỷ
lệ cao và cứ 4 công nhân thì có một cán bộ quản lý, đây là một tỷ lệ khá cao ởnước ta Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn chưa phù hợp ở các nước phát triển khi 7công nhân có 1 cán bộ công nhân viên Đây là một điểm cần có thay đổi củaCông ty nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả lao động và hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty cổ phần đầu tư phát triển
Trang 31kỹ thuật công nghệ và thương mại Hồng Phát
Đơn vị: Người
Trình độ
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Đại học và
trên đại học 20 11,76 26 13,67 26 13,01 27 13,5 28 13,31 35 14Cao đẳng và
trung cấp 20 11,76 20 10,54 22 10,84 23 11,01 22 10,42 28 11,2Lao động có
tay nghề 130 76,47 144 75,79 152 76,15 155 75,49 160 76,72 187 74.8Tổng số
Nguồn: Báo cáo Công ty cổ phần đầu tư phát triển kỹ thuật công nghệ và
thương mại Hồng Phát
Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh và dịch vụ sửa chữa bảo hành, bên cạnh
gia tăng lực lượng công nhân kỹ thuật, số lượng nguồn nhân lực có trình độ từ
trung cấp đến đại học và trên đại học cũng không ngừng tăng lên qua các năm
Chất lượng nguồn nhân lực luôn được quan tâm chú trọng và đầu tư đã giúp cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra tốt hơn, hiệu quả hơn Các kế
hoạch, phương án thực hiện đạt kết quả cao Từ đó, hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu được nâng cao và hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng
được cải thiện
-Cơ sở hạ tầng, công nghệ
Công ty hiện nay, có quy mô với tổng diện tích nhà máy khoảng 20.000 m2,
trong đó diện tích nhà xưởng đã xây dựng 15.000 m2, bao gồm: văn phòng điều
hành Công ty, và trung tâm sửa chữa bảo hành lắp ráp
Trong xưởng sửa chữa ô tô có phòng thiết kế kỹ thuật, phân xưởng chế tạo
khuôn mẫu: năm 2010 công ty đã đầu tư khoảng 1tỷ đồng cho việc trang bị các
thiết bị, máy móc cũng như xây dựng nhà xưởng
2.2.1.2 Các nhân tố khách quan (2010 – 2016)
Để tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu, các doanh nghiệp phải thiếtlập các mối quan hệ với bạn hàng, giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế -
xã hội và chính trị Do vậy, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường bên ngoài, nó có thể tác động tích cực hoặc