1. Trang chủ
  2. » Đề thi

10 đề thi thử tốt nghiệp Văn có đáp án

56 5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 346 KB

Nội dung

10 đề thi thử tốt nghiệp Văn có đáp án tham khảo

ĐỀ Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn Phần I: Đọc hiểu: (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Khi học lớp 2, thường nghe bác khen anh thi đỗ Đại học câu đặc biệt: Thằng A, thằng B “trán” xóm Tôi nhớ năm làng người thi đỗ Đại học Y, tổng điểm ba môn Toán, Hóa, Sinh lại cao sang Hungary du học Anh trở thành trán nhắc đến nhiều làng Như huyền thoại Mấy năm liền đâu nghe nhắc, nghe kể Rồi làng nhiều người đỗ Đại học năm truyền hình làm phóng làng quê số học sinh thi đỗ Đại học với tỉ lệ cao Nói theo cách bác làng đâu toàn thấy trán trán Ước vọng nhiều nên học vấn tri thức xưa thường xuyên đánh đồng với đỗ đạt Cũng bác quy tất “cái trán”, xem biểu tượng thông minh sáng láng, học hành đỗ đạt Lớn lên nhận ước mong thầm kín, bộc lộ, mãnh liệt hệ người bác Đi học đỗ đạt hội đổi đời, phẩm giá, mục tiêu nhiều hệ, dòng họ, xóm, làng, huyện,… Điều vô tình gây sức ép ngày nặng nề lên nhiều hệ học trò làng Lớn lên xa, đến nhiều nơi, gặp nhiều người, nhận nhiều người chưa vinh danh “cái trán” khu phố, xóm làng, cộng đồng họ sống vô hạnh phúc Họ đóng góp nhiều cho sống giàu yêu lao động Một người trồng cảnh năm bán thị trường thu hàng trăm tỉ đồng Một người chơi …thả diều đến đẳng cấp nghệ nhân, ngược Á xuôi Âu trình diễn nhiều kỳ lễ hội với lời mời kèm tài trợ Một anh thợ mộc ven sông Phổ Lợi làm lồng chim bán với giá ngang xe tầm trung Hơn hết họ làm điều đam mê, đam mê bù đắp lại cho họ, cho sống người xung quanh Lại mùa thi Đại học Đường phố sáng sớm cuồn cuộn người xe Thí sinh người nhà hộ tống Rồi sau kỳ thi, lại bạn nhảy lầu, nhảy cầu thương tâm Cuộc sống đỗ đạt hạnh phúc Cũng thành đạt đường học thi Trường thi nơi ganh đua chốc lát đủ chỗ cho tận đam mê người Chính mà báo Hoa Học Trò khuyên bạn đọc “Hãy giữ cho niềm đam mê khác biệt” (Đủ chỗ cho đam mê khác biệt, Bay xuyên tầng mây, Hà Nhân, NXB Văn học, tr.188) Câu 1: (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt văn Câu 2: (0.5 điểm) Theo tác giả văn bản, điều “gây sức ép ngày nặng nề lên nhiều hệ học trò”? Câu 3: (1.0 điểm) Hãy giải thích ý nghĩa câu nói: “Trường thi nơi ganh đua chốc lát đủ chỗ cho tận đam mê người”? Câu 4:(1.0 điểm) Theo anh (chị), tâm lý coi “Đi học đỗ đạt hội đổi đời, phẩm giá, mục tiêu nhiều hệ, dòng họ, xóm, làng, huyện,…” ảnh hưởng đến cá nhân toàn xã hội? Phần II: Làm văn: (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ ý kiến em thông điệp văn bản: “Hãy giữ cho niềm đam mê khác biệt” Câu 2: (5.0 điểm) Khi ta lớn lên Đất Nước Đất Nước “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước từ ngày đó… Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước nơi dân đoàn tụ….” (Đất Nước, trích Trường ca Mặt đường khát vọng, SGK Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục, năm 2008, trang 118) Hãy trình bày cảm nhận anh (chị) đoạn thơ Qua đó, lý giải nhận xét Nguyễn Khoa Điềm ý kiến cho rằng: “Thơ ông hấp dẫn kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng…” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục, năm 2008, trang 118) ĐỀ Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn Phần I: ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu Tôi đọc vấn Ngô Thị Giáng Uyên, tác giả sách nhiều bạn trẻ yêu thích “Ngón tay thơm mùi oải hương” Trong kể xin việc công ti Unilever, người hỏi tuyển vào không làm marketing mà làm sales đồng ý không Uyên nói Nhà tuyển dụng ngạc nhiên hầu hết người hỏi câu trả lời không “Tại vấn marketing mà lại làm sales ?” Uyên trả lời: “Tại biết, làm sales thời gian phận marketing muốn đưa qua đó, muộn sales không đồng ý cho đi.” Chi tiết khiến nhớ đến câu chuyện diễn viên Trần Hiểu Húc Khi đến xin thử vai Lâm Đại Ngọc, đạo diễn Vương Phù Lâm đề nghị đóng vai khác Hiểu Húc lắc đầu “Tôi Lâm Đại Ngọc, ông để đóng vai khác, khán giả nói Lâm Đại Ngọc đóng vai người khác.” Đâu điều giống họ? Đó tự tin Và cho rằng, họ thành công họ tự tin thể bạn nói: “Họ tự tin điều dễ hiểu Vì họ tài năng, thông minh, xinh đẹp Còn tôi, đâu tự tin” Tôi không cho Lòng tự tin thực không gia thế, tài năng, dung mạo… mà bên bạn, từ hiểu Biết nghĩa biết điều này: Dù bạn bạn giá trị định (Theo Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012) Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt ? Câu 2: Xác định nội dung mà văn đề cập Câu 3: Tại tác giả cho rằng: Lòng tự tin thực không gia thế, tài năng, dung mạo… mà bên bạn, từ hiểu ? Câu 4: Rút thông điệp cho thân Phần II : LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề: Lòng tự tin Câu 2: (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Trích Tây Tiến –Quang Dũng) Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời ( Trích Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm) ĐỀ Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Sự trung thực tảng giữ cho mối quan hệ bền vững”- Ramsey Clark Trung thực- ứng xử cao tôn trọng Một thái độ ứng xử tích cực, thói quen tốt, cách nhìn lạc quan, khát khao theo đuổi mục tiêu, vv điều kiện cần chưa đủ để đưa bạn đến thành công thiếu trung thực trực Bạn chẳng cảm nhận trọn vẹn giá trị thân chưa tìm thấy bình an tâm hồn Viên đá cần thiết tảng trung thực Vì lại xem trọng tính trung thực đến thế? Đó phải thời gian dài nhận trung thực phần thiếu nỗ lực tìm kiếm thành công hoàn thiện thân Tôi kẻ hay nói dối, kẻ tham lam, tên trộm mà thiếu tính trung thực mà Giống nhiều người khác, quan niệm “Ai mà”, chút không trung thực xấu Tôi tự lừa dối Dù muộn màng, khám phá không trung thực điều tệ hại để lại hậu khôn lường Ngay sau đó, định thẳng, trực tất việc Đó lựa chọn quan trọng làm thay đổi đời (Theo Hal Urban, “Những học sống”, www wattpad.com) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên?(0.5 điểm) Câu 2: Anh (chị) hiểu câu nói: “Sự trung thực tảng giữ cho mối quan hệ bền vững”?(0.75 điểm) Câu 3: Theo anh (chị), tác giả lại cho rằng: Một thái độ ứng xử tích cực, thói quen tốt, cách nhìn lạc quan, khát khao theo đuổi mục tiêu, vv điều kiện cần chưa đủ để đưa bạn đến thành công thiếu trung thực trực?(0.75điểm) Câu 4: Anh (chị) đồng tình với quan điểm tác giả: “không trung thực điều tệ hại để lại hậu khôn lường” hay không? Vì sao?(1.0 điểm) Phần II: Làm văn: (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) vai trò trung thực thành công người Câu 2: ( 5.0 điểm) Nhận xét thơ Xuân Quỳnh ý kiến cho rằng: “ Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, tiếng nói tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực da diết khát vọng hạnh phúc đời thường” Hãy làm rõ điều qua thơ Sóng Xuân Quỳnh ĐỀ Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu : Tỉ phú Hồng Kông Yu Pang-Lin vừa qua đời tuổi 93, để lại di chúc hiến toàn hộ tài sản trị giá khoảng tỉ USD cho hoạt động từ thiện Ông giải thích hành động mình:”Nếu giỏi chẳng cần phải để nhiều tiền cho chúng Nếu chúng cỏi nhiều tiền hại cho chúng mà thôi” Yu Pang-Lin người giới “keo kiệt ” hào phóng với xã hội Ngườị giàu giới — Bill Gates — tuyên bố để lại cho 0,05% tổng tài sản kếch xù Báo chí hỏi lại vậy, ông trả lời đại ý: Con người, mà người phải tự kiếm sống, không kiếm sống để phục vụ thân mà phải góp phần thúc đẩy xã hội Đã người phải lao động Tại phải cho tiền? […] người nói rằng, hai thứ mà cha mẹ cần trang bị cho hai thứ đủ, không, để lại cho thứ mà thiếu hai thứ coi chưa cho Hai thứ là: ý thức tự chịu trách nhiệm thân lực để tự chịu trách nhiệm (Theo Nhật Huy, Không để lại tiền cho con, Dẫn theo http:// tuoitre.vn, ngày 10/5/2015) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu Vì người cha tỉ phú Pang-Lin, Bill Gates… không muốn để lại nhiều cải cho cái? Câu Anh/ Chị hiểu “ý thức tự chịu trách nhiệm thân lực để tự chịu trách nhiệm” nghĩa gì? Câu Anh/ Chị đồng tình với ý kiến nêu đoạn kết phần đọc hiểu: “Có người… để tự chịu trách nhiệm” không? Vì sao? Làm Văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu trả lời Bill Gates thể phần Đọc hiểu: Con người, mà người phải tự kiếm sống, không kiếm sống để phục vụ thân mà phải góp phần thúc đẩy xã hội Câu (5,0 điểm): Phân tích tính dân tộc nội dung nghệ thuật đoạn trích thơ Việt Bắc (Tố Hữu) ĐỀ Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: GỬI CON … Người chìa tay xin đồng Lần thứ tặng người hai đồng Lần thứ hai biếu họ đồng Lần thứ ba phải biết lắc đầu Và đến lần thứ tư im lặng, bước … Đừng vui Sẽ đến lúc buồn Đừng buồn Sẽ lúc vui Tiến bước mà đánh Con ơi, dừng lại Lùi bước để hiểu Con lùi thêm nhiều bước Chẳng Hãy ngước nhìn lên cao để thấy thấp Nhìn xuống thấp Để biết chưa cao Con nghĩ tương lai Nhưng đừng quên khứ Hy vọng vào ngày mai Nhưng đừng buông xuôi hôm May rủi chuyện đời Nhưng đời chuyện rủi may Hãy nói thật Để làm nhiều – điều nghĩa trái tim Nếu cần, thật xa Để mang hạt giống Rồi dâng tặng cho đời Dù chẳng trả công … Hãy hân hoan với điều nhân nghĩa Đừng lạnh lùng trước chuyện bất nhân Và tin vào điều thật: Con người – sống để yêu thương ( Theo Bùi Nguyễn Trường Kiên) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Anh/Chị hiểu ý nghĩa câu thơ sau: “Người chìa tay xin đồng Lần thứ tặng người hai đồng Lần thứ hai biếu họ đồng Lần thứ ba phải biết lắc đầu Và đến lần thứ tư im lặng, bước đi.” Câu Theo anh/chị, tác giả nói rằng: “Tiến bước mà đánh Con ơi, dừng lại Lùi bước để hiểu Con lùi thêm nhiều bước Chẳng Hãy ngước nhìn lên cao để thấy thấp Nhìn xuống thấp Để biết chưa cao.” Câu Thông điệp văn ý nghĩa anh/chị? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu thơ văn phần Đọc hiểu: “Và tin vào điều thật: Con người – sống để yêu thương.” Câu (5,0 điểm): Chất sử thi truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) thể nhiều phương diện tác phẩm đậm nét đề tài, hình thức kể chuyện hình tượng nhân vật Tnú Anh/chị phân tích tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành (Ngữ văn 12, tập 2) để làm rõ nhận xét ĐỀ Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Anh/ chị đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu “Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh.” (Mẹ Quả - Nguyễn Khoa Điềm) Bài thơ chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nêu nội dung thơ? Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai câu thơ sau nêu tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống ” 4.Chủ đề đoạn trích gì? Anh/ chị đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ Rồi loạt thứ hai Việt ngóc dậy Rõ ràng tiếng pháo lễnh lãng giặc Đó tiếng nổ quen thuộc, gom vào chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào dây súng nổ vô hồi vô tận Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Đúng súng ta rồi! Việt muốn reo lên Anh Tánh đó, đơn vị Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Đó, lại tiếng hụp hùm xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Những khuôn mặt anh em lại Cái cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ cười nheo mắt anh Công lần anh động viên Việt tiến lên Việt đây, nguyên vị trí này, đạn lên nòng, ngón lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong lên Lựu đạn ta nổ rộ + Cảnh làm cho vị tình nhân non nước sông Đà xúc động thực mơ - Nghệ thuật ngòi bút lãng mạn tài hoa, tinh tế: Nhà văn hiến cho độc giả hình ảnh sống động, ấn tượng sâu sắc: + Lấy động tả tĩnh: Cá quẫy đủ khiến ta giật + Cái tĩnh hàm chứa bất ngờ biến hóa liên tiếp: thuyền thả trôi, hươu thơ ngộ vểnh tai, cỏ sương, tiếng còi sương, đàn cá dầm xanh quẫy vọt Cảnh vật trạng thái động, không chịu ép mang thở vận động sống nhiều chiều - Nhà văn trải lòng với dòng sông, hóa thân vào để lắng nghe nhịp sống đời mới, để nhớ, để thương cho dòng sông, cho quê hương đất nước: + Thưởng ngoạn vẻ đẹp sông Đà, lòng tác giả dậy lên cảm giác liên tưởng lịch sử, tình cảm cố nhân: nhắc tới đời Lí đời Trần + Trước vẻ đẹp hoang dại nhà văn suy nghĩ về tiếng còi tàu, sống đại + Trải lòng, hóa thân vào dòng sông đắm đuối tình non sông đất nước: Nhớ thương đá thác, lắng nghe giọng nói, trôi đò nở chạy buồm vải,… * Đánh giá giá trị - Qua đoạn trích thấy cảnh vật người gắn quyện với chặt chẽ; thấy đặc sắc văn Nguyễn Tuân - Quý trọng tài lòng người suốt đời tìm đẹp, làm giàu đời sống tinh thần tất độc giả d, Sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc, diễn đạt mẻ, ấn tượng vấn đề nghị luận e, Diễn đạt: Đảm bảo không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu… 0,5 0,5 0,5 0.25 0.25 ĐỀ ĐÁP ÁN Phần I: Đọc hiểu (3 điểm) Ý NỘI DUNG ĐIỂM Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả : nỗi nhớ kỉ niệm tình quân dân đêm liên hoan văn nghệ cảnh chiều 0,25đ sương, sông nước Châu Mộc thơ mộng Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” vai trò việc thể vẻ đẹp người văn hoá miền núi Tây Bắc: - Vẻ đẹp thể sắc dân tộc- văn hoá miền núi Đó vẻ đẹp gái Tây Bắc trang phục lạ: xiêm áo, nhạc cụ lạ réo 0,5đ rắt : khèn, vũ điệu dân tộc: man điệu dáng điệu e ấp vừa e thẹn, vừa tình tứ gợi cảm - Câu thơ thấy hồn lau nẻo bến bờ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa - Hiệu nghệ thuật biện pháp nghệ thuật nhân hóa : Gợi vẻ đẹp hoang sơ, hiu hắt chiều sương Châu Mộc không khí đượm buồn mát, hi sinh binh đoàn Tây Tiến dặm đường hành quân 0.5đ -Sự tương giao: Là kỉ niệm khó quên vẻ đẹp hoa; hội đuốc hoa vẻ đẹp người đêm liên hoan , hoa đong đưa vẻ đẹp thiên nhiên chiều sương Châu Mộc 0.25đ Phong cách ngôn ngữ báo chí/ phong cách ngôn ngữ khoa học; phong cách ngôn ngữ báo chí kết hợp phong cách ngôn ngữ khoa học 0.25đ Câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích là: “Huyền bí mênh mông đủ làm choáng ngợp, vẻ đẹp Sơn Đoòng báo chí quốc tế cho xứng đáng với số tiền mà du khách bỏ khám phá nơi đây.” 0.25đ Phương thức biểu đạt chủ yếu: thuyết minh 0.25đ HS cảm xúc suy nghĩ khác nhau, cần nêu bật được: Cảm xúc yêu mến, tự hào trước vẻ đẹp hang Sơn Đoòng danh thắng thiên nhiên khác đất nước Từ đó, nhận thức sâu sắc trách nhiệm việc giữ gìn huy vẻ đẹp; đồng thời, phải hành động thiết thực để bảo tồn quảng bá di sản thiên nhiên đất nước 0.75đ Phần II: Làm văn (8 điểm) CÂ U Ý NỘI DUNG Suy nghĩ tượng học sinh không thích học môn Lịch sử 3,0 Nêu tượng: Việc học sinh không thích học môn Lịch sử 1,5 hiểu biết truyền thống dựng nước, giữ nước vẻ vang dân tộc điều thật thực tế đau lòng Hiện trạng không thấy, không suy nghĩ: + Xé đề cương ôn thi môn Lịch sử rải trắng khắp trường nghe tin môn danh sách môn thi tốt nghiệp (năm 2013) + Mừng rỡ Lịch sử không môn thi bắt buộc mà môn thi tự chọn; học sinh đăng ký thi môn Lịch sử theo hình thức tự chọn (năm 2014) Hằng năm, kết điểm thi môn Lịch sử (kể thi tốt nghiệp thi tuyển sinh đại học) thấp cách bất thường + Ít người trả lời thông suốt câu hỏi lịch sử kỳ thi truyền hình, kể người xem học tốt, học giỏi + Lúng túng hỏi nhân vật lịch sử, kiện lịch sử bật lấy tên đặt cho đường, phố nhiều đô thị Nguyên nhân: + Phía nhà trường: chương trình, sách giáo khoa Lịch sử khô cứng, không hấp dẫn; số thầy, dạy phương pháp thiếu nhiệt tình, không truyền niềm đam mê lịch sử cho học sinh + Phía kênh tuyên truyền: nặng cung cấp thông tin chiều chưa lưu ý đến hiệu xấu việc cho chiếu nhiều phim cổ trang Trung Quốc 1,0 + Phía cá nhân học sinh: bị thu hút mạnh vào trò giải trí hấp dẫn quanh mình, bị chi phối quan niệm thực dụng việc học việc chọn nghề sau này, đọc sách, tài liệu lịch sử Ứng xử, hành động thân trước trạng nêu trên: - Phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa kiến thức lịch sử - Phải tích lũy kiến thức lịch sử cách nghiêm túc hơn, tìm thấy hứng thú câu chuyện nói truyền thống hào hùng cha ông 0,5 - Phải nuôi dưỡng không ngừng lòng tự hào dân tộc ý kiến cho rằng:“ Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn kí “Ai 5,0 đặt tên cho dòng sông?” xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hoá lịch sử văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa” Phân tích đoạn trích “Ai đặt tên cho dòng sông?” kí tên Hoàng Phủ Ngọc Tường để làm sáng tỏ nhận định / Yêu cầu kiến thức kĩ a Yêu cầu kĩ Biết cách làm nghị luận tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường kí “ Ai đặt tên cho dòng sông?”, học sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý sau: / Phân tích đoạn trích “Ai đặt tên cho dòng sông?” trích kí tên Hoàng Phủ Ngọc Tường để làm sáng tỏ nhận định 2.1 Giới thiệu tác giả vấn đề cần nghị luận: - Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực 0,5 - “Ai đặt tên cho dòng sông?” viết Huế năm 1981, in tập sách tên Bài kí xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hoá lịch sử văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa 2.2 Bài kí thể vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hoá, 1,5 lịch sử nhà văn Với vốn kiến thức uyên bác, nhà văn tái hình ảnh sông Hương mang vẻ đẹp nhiều phương diện Qua đó, thể nhìn đa chiều bút pháp tài hoa nhà văn * Vốn hiểu biết phong phú địa lí nhà văn khám phá vẻ đẹp thiên nhiên sông Hương hành trình với Huế: - Ở thượng nguồn: sông Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ với nhiều tiết tấu: dội “rầm rộ bóng đại ngàn…” lúc “dịu dàng say đắm…hoa đỗ quyên rừng” + Giữa lòng Trường Sơn:“hình ảnh gái Di-gan phóng khoáng, man dại” + Ra khỏi rừng già: “mang đẹp dịu dàng, trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở” - Khi qua đồng ngoại vi thành phố Huế: + Vẻ đẹp gái ngủ mơ màng chuyển dòng liên tục, uốn theo đường cong thật mềm + Chảy rừng thông u tịch với lăng mộ, mềm lụa, sắc nước biến ảo theo thời gian mang vẻ đẹp trầm mặc triết lý, cổ thi - Khi vào thành phố Huế: + Sông Hương đẹp vóc dáng mền mại “ uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến…tiếng “vâng” không nói tình yêu” + Vẻ đẹp độc đáo, huyền áo lúc đêm “ lập loè ánh lửa thuyền chài mà không thành phố đại được” + Giữa lòng thành phố Huế, dòng sông trở nên tĩnh lặng, in bóng cầu Tràng Tiền xa trông “những vành trăng non” - Khi chia tay Huế: mang vẻ đẹp chung tình, chung thuỷ, vấn vương: “ôm lấy đảo Cồn Hến lưu luyến đi”…Qua Vĩ Dạ , sông đẹp mơ màng sương khói, góc thị trấn Bao Vinh, sông Hương đẹp “nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu”… * Vốn hiểu biết phong phú văn hoá xứ sở, nhà văn khám phá vẻ đẹp sông Hương từ góc nhìn văn hóa: sông Hương hàm 0,5 chứa thân văn hóa phi vật chất - Sông Hương - dòng sông âm nhạc: nơi sản sinh điệu hò dân gian toàn âm nhạc cổ điển Huế, cảm hứng để Nguyễn Du viết nên khúc đàn Kiều - Sông Hương – dòng sông thi ca: Sông Hương với vẻ đẹp thơ mộng thơ Tản Đà, vẻ đẹp hùng tráng thơ Cao Bá Quát, nỗi quan hoài vạn cổ thơ Huyện Thanh Quan, sức mạnh phục sinh thơ Tố Hữu, * Vốn hiểu biết phong phú lịch sử, nhà văn khám phá vẻ đẹp sông Hương từ góc nhìn lịch sử: Sông Hương – dòng sông anh hùng với nhiều chiến công gắn liền với 0,5 trình giữ nước qua thời kì lịch sử: cổ đại, trung đại, đại (thời kì chống Pháp chống Mỹ) 2.3 Bài kí thể văn phong tao nhã, hướng nội, tinh 1.0 tế tài hoa - Quan sát tinh tường, tỉ mỉ, tưởng tượng phong phú (miêu tả sông Hương từ góc nhìn địa lí, hành trình sông Hương tìm với Huế với tình nhân ) - Sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, mang tính hình tượng cao, ngôn từ gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu: “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, “lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ…” - Cách so sánh liên tưởng gợi cảm: “Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời nhỏ nhắn vành trăng non”… - Bút pháp kể, tả kết hợp nhuần nhuyễn tài tình ( Sông Hương nhìn mối quan hệ với Huế), sông Hương cảm nhận mắt hội hoạ nhìn đắm say, trái tim đa tình - Một uyên bác, tài hoa; người viết vận dụng tri thức phong phú, hiểu biết sâu sắc nhiều mặt (lịch sử, địa lý, thơ ca, âm nhạc, hội họa…) để làm giàu cho giá trị nhận thức tác phẩm; tác giả hồn thơ thật văn xuôi để làm đẹp cho ngôn từ, để viết nên câu văn hay (“chiếc cầu trắng…nhỏ nhắn vành trăng non”, “sông Hương uốn cánh cung nhẹ… tiếng “vâng” không nói tình yêu”…) 2.4 Đánh giá chung: “ Ai đặt tên cho dòng sông?” tác phảm tiêu biểu cho thể loại bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm thể tài hoa, uyên bác, say mê tìm kiếm đẹp, gắn bó với thiên nhiên với tình yêu tha thiết dành cho quê hương, xứ sở ĐỀ ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Tác phẩm Vội vàng, Tác giả: Xuân Diệu - Điểm 0,5: Nêu ý - Điểm 0,25: Chỉ nêu ý - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời Câu Biện pháp tu từ: Ẩn dụ (Thần Vui- thể nhìn lạc quan đời- ngày sống cảm nhận sống ngày vui), so sánh (tháng giêng ngon cặp môi gần- tháng giêng tràn trề sức sống, hấp dẫn, hút mãnh liệt cặp môi gần nhau) - Điểm 0,5: Trả lời đủ ý - Điểm 0,25: Trả lời ½ số ý - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời Câu Tác dụng dấu “;”(dấu chấm phẩy): Liệt kê/ liên kết Câu Nội dung: Vẻ đẹp sống trần gian lên sống động, tươi đẹp với nhiều màu sắc, ánh sáng, âm thanh, Đây thiên đường mặt đất: Bộc lộ tình yêu thiên nhiên cuồng nhiệt, say sưa, đắm đuối, - Điểm 0,25: Nêu ý - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời Câu Phong cách ngôn ngữ: Báo chí - Điểm 0,25: Trả lời phong cách - Điểm 0,0 Trả lời sai sai không trả lời 0,5 Câu Câu phân loại theo mục đích nói: Câu trần thuật/ tường thuật (0,25 điểm) - Điểm 0,25: Trả lời câu trần thuật/ tường thuật - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời Câu Thái độ người Nhật Bản người Trung Quốc: - Người Nhật Bản chia sẻ lại hình ảnh phản cảm bày tỏ nỗi thất vọng lớn với nội dung băng rôn nhà hàng trước nỗi đau đất nước (0,25 điểm) - Người Trung Quốc: Một số người cảm thấy xấu hổ (0,25 điểm) - Điểm 0,5: Nêu thái độ, xác định ngữ liệu -Điểm 0,25 Nêu thái độ xác định ngữ liệu - Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời Câu HS suy nghĩ, cảm xúc khác nhau, cần nêu bật ý: - Thái độ sống hẹp hòi, ích kỉ, phản nhân văn phận người Trung Quốc nỗi đau người dân Nhật Bản- thái độ kì thị chủng tộc, dân tộc chủ nghĩa cần lên án - Trong sống cần tinh thần giúp đỡ, sẻ chia lòng nhân ái, bao dung người gặp hoạn nạn -Điểm 0,5 :Trả lời đủ ý -Điểm 0,25 : Trả lời ý -Điểm 0,0: Trả lời sai không trả lời Phần Làm văn (7 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân đoạn văn viết đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận, thể rõ quan điểm, thái độ, đánh giá vấn đề bàn luận - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c)Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, liên kết chặtchẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động -Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: * Giải thích khái niệm (từ ngữ): + Con đường (ngõ cụt bế tắc, tuyệt vọng), ranh giới (giới hạn thử thách), điều cốt yếu (điều chủ yếu, quan trọng), sức mạnh (thể chất, tinh thần- trí tuệ, ý chí, nghị lực niềm tin,…) ++ Ý nghĩa câu: Khuyên người phát huy sức mạnh, trí tuệ, ý chí, nghị lực niềm tin vượt qua thử thách, giới hạn đời để đạt mục đích * Bàn luận: + Ở đời đường cùng: Mọi khốn cùng, bế tắc không hoàn toàn hoàn cảnh khách quan mà chủ yếu yếu tố chủ quan người Người yếu đuối cần vướng mắc nhỏ lo sợ, buông xuôi, đầu hàng Người mạnh mẽ tìm cách giải khó khăn, vướng mắc, xác định ranh giới để bước qua, tự thay đổi thân, buộc hoàn cảnh phải thay đổi để phục vụ cho ++ Điều cốt yếu đủ sức mạnh để bước qua ranh giới khó khăn: Cuộc sống nhiều rủi ro, đường đời nhiều cạm bẫy,… Con người gặp cản trở, thất bại, chí bị dồn đến đường tuyệt lộ (đường cùng), đủ sức mạnh, người điểm tựa, sở để vượt qua ranh giới Sức mạnh điều kiện cần đủ để bước qua ranh giới +++ Cũng người đủ sức mạnh không vượt qua ranh giới: Là ước mơ, lí tưởng hay mục đích tầm,…hoặc hoàn cảnh khách quan tác động ++++ Câu nói thể quan niệm đắn vai trò sức mạnh ý chí, nghị lực niềm tin * Bài học nhận thức hành động: + Phê phán người thiếu ý chí, nghị lực niềm tin để tạo sức mạnh vượt qua ranh giới + Nhận thức rõ vai trò ý chí, nghị lực, niềm tin thành công người + Mọi người cần học tập, rèn luyện, tu dưỡng thân để ý chí, nghị lực lĩnh vượt qua khó khăn, thử thách - Điểm 0,75: đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm chưa đầy đủ liên kết chưa chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng vài yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật đ) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân đoạn văn viết đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Trong đoạn thơ đầu tác giả Nguyễn Khoa Điềm xây dựng hình ảnh Đất Nước gần gũi, giản dị hình thức nghệ thuật đặc biệt sử dụng thành công chất liệu văn hóa dân gian - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luậnđiểm (trong phải thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng(2,0 điểm): -Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: - Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng, chương Đất Nước phần trích đoạn * Giải thích ý kiến: Ý kiến khẳng định đóng góp tác giả thể hình ảnh Đất Nước gần gũi, giản dị, gắn với đời sống tâm hồn nhân dân, gắn với văn hóa dân tộc, với phong mỹ tục dân gian Cảm nhận độc đáo in đậm dấu ấn riêng không lặp lại phong cách nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm * Phân tích, bình luận ý kiến: -Đoạn thơ thể hình ảnh Đất Nước gần gũi, giản dị để vào lòng người + Tác giả cảm nhận Đất Nước chiều sâu văn hóa- lịch sử sống đời thường người gần gũi quen thuộc ++ Sự đời Đất Nước gắn với đời truyện cổ tích, phong tục ăn trầu, tập quán búi tóc sau đầu, lối sống chung thủy tình nghĩa, truyền thống chống ngoại xâm kiên cường bền bỉ, văn hóa nhà truyền thống lao động cần cù, sáng tạo… -Đi đường riêng không lặp lại người khác: + Sử dụng nhuần nhị sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian (dùng hình ảnh quen thuộc cổ tích, truyền thuyết, thành ngữ gần gũi ngày; tình cảm gia đình thân thương; hình ảnh quen thuộc búi tóc, muối gừng, kèo cột, hạt gạo,…) ++ Kết hợp chất luận trữ tình: Tình yêu Đất Nước biểu đạt giàu tính suy tư sâu lắng; giọng điệu tâm tình tha thiết, cảm xúc dồn nén kết hợp vốn sống, vốn văn hóa, * Đánh giá ý kiến: ++Đây ý kiến xác khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ thấy phát mẻ Nguyễn Khoa Điềm đề tài Đất Nước gần gũi- Đất Nước Nhân dân, ca dao thần thoại, sống đời thường +++ Khẳng định nhà thơ sáng tạo cần tạo cho lối riêng, đường để khẳng định tên tuổi mình, sức sống tác phẩm Thí sinh cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm trình bày chưa đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm): - Điểm 0,5: nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI Câu Ý Nội dung Điểm Đoạn văn lời cụ Mết nói với dân làng Xô Man hoàn 0.5 cảnh: Tnú sau ba năm lực lượng cấp cho thăm làng đêm Đêm đó, nàh cụ Mết, cụ kể lại câu chuyện đời Tnú đoạn đời đau thương làng Xô Man cho làng nghe Người kể chuyện nhắc nhắc lại chi tiết: Tnú không cứu vợ con, hai bàn tay trắng nhằm mục đích: khắc sâu bị kịch, 0,5 nỗi đau T nú làng Xô Man, nhấn mạnh việc muốn đấu tranh, bảo vệ người yêu thương phải vũ khí chân lí lịch sử:Chúng cầm súng, phải cầm giáo! 0.5 đoạn văn cần nêu được: chân lí lịch sử rút từ máu xương người thân yêu Đây quy luật tất yếu, 0.5 học với cách mạng Việt Nam không thời chống Mĩ Câu 4: Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà thước đo trí tuệ lĩnh I Yêu cầu kĩ năng: - Biết kết hợp thao tác nghị luận để làm văn nghị luận xã hội - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt sáng rõ, lưu loát II Yêu cầu nội dung: Giới thiệu giải thích vấn đề: - Nghịch cảnh hoàn cảnh trớ trêu, nghịch lí, éo le mà người không mong muốn sống Ví dụ: ốm đau, tai nan, chiến tranh, xung đột,… - Nghịch cảnh không phép thử tình cảm mà thước đo trí tuệ lĩnh: nghĩa qua nghịch cảnh, người không hiểu thêm tâm hồn, tình cảm người mà quan trọng hơn, thấy trí tuệ lĩnh sống => Khẳng định ý nghĩa nghịch cảnh trình nhận thức tự nhận thức cảu người 0,5 Phân tích, bình luận ý kiến: 1,5 - Nghịch cảnh phần tất yếu sống 0,5 - Qua nghịch cảnh, ta hiểu thêm trái tim trái tim người, thất tình cảm tập thể dân tộc - Đối diện vượt qua nghịch cảnh, người dân tộc chứng tỏ 0,5 tầm vóc trí tuệ lĩnh - Phê phán quan niệm hành động sai lầm: chạy trốn hay đầu hàng nghịch cảnh, thiếu tỉnh táo, sáng suốt gặp hoàn cảnh éo le, ngang trái, 0,5 dễ thất bại công việc, chí bị kẻ thù lợi dụng Bài học nhận thức hành động: - tự làm giàu cho tâm hồn trí tuệ để đủ sức mạnh vượt qua nghịch 0,5 cảnh - sống yêu thương, đoàn kết, tỉnh táo để chiến thắng nghịch 0,5 cảnh với cộng đồng Về kỹ năng: - Biết vận dụng hợp lý thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận để viết nghị luận văn học đoạn thơ - Bài viết bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, ngôn ngữ sáng cảm xúc Về kiến thức: 0,5 - Bài viết cần đáp ứng số yêu cầu sau: a Giới thiệu tác giả, tác phâm, đoạn trích b Cảm nhận đoạn thơ: * Nội dung: - Đây đoạn thơ thứ thơ Tây Tiến, khắc họa chân thật, sâu sắc hình tượng người lính Tây Tiến bút pháp thực lãng mạn - Chân dung người lính khắc họa qua nét vẽ ngoại hình (toát lên vẻ oai phong, dằn) vẻ đẹp tâm hồn (lãng mạn, mơ mộng, khát khao yêu)qua nhìn lãng mạn QD 1.5 - Những người lính với ý chí, khát vọng cống hiến ,… lên đường họ phải đối diện với khó khăn, hi sinh mát kiên cường, bền gan vững chí - Hình ảnh hi sinh lặp lại khổ 1, nâng lên tầm khái quát mang tầm vóc sử thi, thần thoại - Nghệ thuật: Bút pháp thực kết hợp lãng mạn, hình ảnh lạ, sử dụng từ Hán Việt,… c Đánh giá: 1.5 - Đoạn thơ làm toát lên vẻ đẹp hào hùng hào hoa , đậm chất bi tráng người lính Tây Tiến - Đoạn thơ nói riêng thơ nói chung tạo nên nhìn trọn 0.5 vẹn hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp - Bài thơ thể rõ phong cách thơ Quang Dũng khẳng định đóng góp nhà thơ phong trào thơ ca cách mạng d Liên hệ: Lý tưởng sống niên nay: - nhiều điểm khác so với hệ cha anh - Hiện nay, nhiệm vụ niên học tập, lao động để xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tuy nhiên, bên cạnh nhiều niên phai nhạt lý tưởng, sống 1.0 không xác định mục tiêu, phương hướng, trách nhiệm với thân, gia đình xã hội,… ĐỀ 10 ĐỀ 10 ĐÁP ÁN A PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Câu (3đ) (1) Đoạn thơ viết theo thể thơ chữ (2) Chủ đề - ý nghĩa đoạn thơ: Đoạn thơ với hình tượng thuyền biển gợi lên tình yêu tràn trề, mênh mông với nỗi nhớ da diết đầy lo âu, khắc khoải thi sĩ đầy cảm xúc (3) Bằng nghệ thuật ẩn dụ mượn hình tượng thuyền biển thể tình cảm đôi lứa yêu nhau- thuyền (người trai) biển (người gái) -> Nổi bật tình yêu ngào, da diết, mãnh liệt sâu sắc đầy nữ tính (4) Đặt tên nhan đề đoạn thơ Thuyền biển, nỗi nhớ, … (5) Hình ảnh biển bạc đầu câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” ý nghĩa: diễn tả nỗi nhớ thiết tha, cồn cào, khắc khoải người tình yêu (6) Biện pháp tu từ cú pháp sử dụng đoạn thơ biện pháp: biện pháp lặp cú pháp “Những ngày không gặp nhau/ Biển sóng gió Em bão tố!”… -> Khẳng định thủy chung nỗi nhớ qua thời gian B PHẦN VIẾT I Nghị luận xã hội a Yêu cầu kĩ Biết cach làm văn nghị luận xã hội kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức Thí sinh trình bày theo nhiều cách lí lẽ dẫn chứng phải hợp lí Cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề nghị luận (0.5 điểm) - Vấn đề biến đổi khí hậu qui mô toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng (0.5 điểm) - Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu Việt Nam: bão lũ, hạn hán, nước biển dần cao, đất nhiễm mặn,… -> đất đai, an ninh lương thực,… (1.0 điểm) - Bài học nhận thức hành động: nhận thức hậu nặng nề, nghiêm trọng biến đổi khí hậu Đề biện pháp để đối phó với biến đổi khí hậu: tuyên truyền để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chống nạn phá rừng, tăng cường trồng rừng phòng hộ, rừng ngập mặn, xây dựng đê biển,… (1.0 điểm) II Nghị luận văn học Theo chương trình chuẩn (4.0 điểm) a Yêu cầu kĩ Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm văn xuôi kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức Mở (0.5đ) - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nội dung vẻ đẹp hùng tráng Việt Bắc kháng chiến - Trích dẫn đoạn thơ “Những đường đèo De, núi Hồng” Thân (3đ) - Vẻ đẹp hùng tráng Việt Bắc thể qua: (1.5đ) + Không gian Việt Bắc rộng lớn, kì vĩ: “Những đường … ta” + Sự trưởng thành cách mạng qua hành quân: “Đêm đêm… đất rung” + Sức mạnh vô song dòng người trận: “Quân đi…mũ nan” + Sức mạnh đoàn kết, ý chí vững vàng gan thép nhân dân đội: “Dân công… lửa bay” + Sự vươn trỗi dậy, sức sống tiềm tàng mãnh liệt dân tộc anh hùng: “Nghìn đêm… ngày mai lên” + Những chiến công kì diệu quân dân ta tạo lên niềm vui sướng rộn ràng triệu triệu trái tim hướng Tổ quốc: “Tin vui…núi Hồng” - Vẻ đẹp hùng tráng thể qua giá trị nghệ thuật 0,75đ): giọng thơ rắn rỏi, gân guốc; nhịp thơ hối hả, gấp gáp; sử dụng ngôn từ đắc địa; sử dụng linh hoạt phép tu từ: so sánh, hoán dụ, liệt kê, điệp từ, cường điệu… tạo lên âm hưởng hùng tráng xuyên suốt đoạn - Tâm trạng nhân vật trữ tình (tác giả) (0,75đ): phơi phới niềm vui, sung sướng tự hào, say sưa hào sảng, căng tràn nhiệt huyết, đầy lí tưởng hoài bão… Kết (0.5đ) - Khẳng định lại vẻ đẹp hùng tráng Việt Bắc kháng chiến - HS nhận xét, đánh giá đoạn trích, nêu cảm xúc thân Theo chương trình nâng cao (4.0 điểm) a Yêu cầu kĩ Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm văn xuôi kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức Trên sở hiểu biết tình truyện truyện ngắn Vợ nhặt, học sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ ý sau - Nêu vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm) - Tình kì quặc, éo le, oăm; vừa bất ngờ lại vừa hợp lí (1.0 điểm) - Tình truyện làm nối bật thật thê thảm người nông dân Việt Nam trước Cách mạng: nạn đói khủng khiếp năm 1945 làm ảnh hưởng sâu sắc đến đời số phận nhân vật tác phẩm Khắc họa rõ khung cảnh ảm đạm, xơ xác, thê lương xóm ngụ cư -> giá trị thực (1.5 điểm) - Tình truyện làm bật giá trị nhân văn truyện ngắn: lời kết tội đanh thép tội ác thực dân Pháp Phát xít Nhật Khát khao hạnh phúc, mái ấm gia đình, cưu mang, đùm bọc không cạn kiệt niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai người dù cận kền chết -> giá trị nhân văn (1.5 điểm) - Đánh giá chung tình truyện(0.5 điểm) ... giáo khoa Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục, năm 2008, trang 118) ĐỀ Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn Phần I: ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu Tôi có đọc vấn Ngô Thị Giáng Uyên, tác... tư tưởng tác phẩm PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn Phần I: Đọc hiểu: (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Khi học lớp 2, thường nghe bác khen anh thi đỗ Đại học câu đặc... tưởng sống niên nay? ĐỀ 10 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn A PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Câu (3đ) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: “…Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường Chỉ có biển biết Thuyền

Ngày đăng: 15/05/2017, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w