1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

4 1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Đại Số 11 Trường THPT Duyên Hải Tuần CHƯƠNG IV: Ngày soạn: 12/12/07 Tiết: GIỚI HẠN Ngày dạy: ÔN CHƯƠNG IV -------- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Nắm chắc kiến thức của các bài: giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục. 2) Kỹ năng : - Có khả năng áp dụng các kiến thức lý thuyết ở trên vào việc giải các bài toán thuộc các dạng cơ bản trình bày trong phần bài tập sau mỗi bài học. 3) Tư duy : - Hiểu và vận dụng thành thạo các dạng toán cơ bản. 4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán và trình bày . II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẽ. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Kiểm tra các bài tập về nhà và các câu đã dặn. -Tất cả các HS của lớp. Hoạt động 2 : Bài 3. HĐGV HĐHS NỘI DUNG 3 1 lim 2 n A n − = + 2 lim( 2 )H n n n= + − 2 lim 3 7 n N n − = + -HS suy nghó đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3/141:sgk. 1 3 3 1 lim lim 3 2 1 2 n n A n n − − = = = + + 2 2 2 2 lim( 2 ) 2 2 lim 1 2 2 1 1 H n n n n n n n n n n = + − + − = = = + + + + dgthao1 Đại Số 11 Trường THPT Duyên Hải 3 5.4 lim 1 4 n n n O − = − -HS suy nghó đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2 4 lim lim 3 7 (3 1)( 2) 4 1 lim 0 1 (3 )( 2) n n N n n n n n n − − = = + + + − = = + + 3 5.4 lim 1 4 3 5 5 4 lim 5 1 1 1 4 n n n n n O − = −   −  ÷ −   = = = − − Vậy tên của bạn học sinh là: HOAN. Hoạt động 3 :Bài 5. HĐGV HĐHS NỘI DUNG a/ 2 2 3 lim 4 x x x x → + + + b/ 2 2 3 5 6 lim 3 x x x x x →− + + + c/ 4 2 5 lim 4 x x x − → − − d/ 3 2 lim ( 2 1) x x x x →+∞ − + − + e/ 3 lim 3 1 x x x →−∞ + − f/ 2 2 4 lim 3 1 x x x x x →−∞ − + − − -HS suy nghó đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghó đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghó đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 5/142.sgk.Tìm các giới hạn sau: 2 2 2 3 lim 4 2 3 1 2 2 4 2 x x x x → + + + + = = + + 3 ( 2)( 3) lim ( 3) x x x x x →− + + = + 3 2 1 lim 3 x x x →− + = = 3 0 = = −∞ 3 2 3 1 2 1 lim ( ) lim 1 x x x x x x →+∞ →+∞   = − − + −  ÷   = −∞ 3 1 1 lim 1 3 3 x x x →−∞ + = = − 2 2 2 2 4 lim 3 1 2 4 1 lim 1 (3 ) 2 4 1 1 2 lim 1 3 3 x x x x x x x x x x x x x x x x →−∞ →−∞ →−∞ − + − − − + − = −   − − + +  ÷   = = − − dgthao2 Đại Số 11 Trường THPT Duyên Hải Hoạt động 4 : Bài 7. HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 5 , 2 2 , 2 2 ( ) x x x x x x g x − ≤ − − > −   =    -HS suy nghó đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 7/143.sgk: Xét tính liên tục trên R của hàm số. g g • 2 2 2 2 2 lim ( ) lim 2 lim ( 1) 3 x x x x x g x x x + + + → → → − − = − = + = • 2 2 2 lim ( ) lim (5 ) 3 lim ( ) x x x g x x g x − − + → → → = − = = Vậy hàm số g(x) liên tục tại x = 2 . Từ đó suy ra hàm số liên tục trên R . Vì 2 2 2 x x x − − − liên tục với x > 2 và 5 – x liên tục với x < 2. Hoạt động 5 : Bài 8. HĐGV HĐHS NỘI DUNG Phương trình 5 4 3 5 2 0x x x− + − = có ít nhất 3 nghiệm nằm trong ( -2; 5 ). -HS suy nghó đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 8/143.sgk:Chứng minh. Đặt 5 4 ( ) 3 5 2f x x x x= − + − Vì f(x) liên tục trên R nên liên tục trên từng đoạn [ ] [ ] [ ] 2; 1 , 1;1 , 1; 2− − − Ta có f(-2) = 4 > 0,f(-1) = -11 < 0 f(-2).f(-1) < 0 2 2 2 x x x − − − có ít nhất một nghiệm trong ( -2; -1 ) Tương tự ta có f(-1)f(1) < 0 ( ) 0f x⇒ = có ít nhất một nghiệm trong ( -1; 1 ) Tương tự ta có f(1)f(2) < 0 ( ) 0f x⇒ = có ít nhất một nghiệm trong ( 1; 2 ) Vậy phương trình 5 4 3 5 2 0x x x− + − = có ít nhất 3 nghiệm trong ( -2; 5). Hoạt động 6 : Bài tập trắc nghiệm. HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HS suy nghó đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -Chọn câu đúng -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện 9D, 10B, 11C, 12D, 13A, 14D, 15B Củng cố : Cách giải các dạng bài tập. Dặn dò : Xem kỹ các dạng bài tập đã giải dgthao3 Đại Số 11 Trường THPT Duyên Hải Tiết tới kiểm tra 1 tiết. dgthao4 . Đại Số 11 Trường THPT Duyên Hải Tuần CHƯƠNG IV: Ngày soạn: 12/12/07 Tiết: GIỚI HẠN Ngày dạy: ÔN CHƯƠNG IV -------- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến. nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Kiểm tra các bài tập về nhà và các câu

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w