on tap chuong IV

3 347 0
on tap chuong IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 43: Ôn tập chơng 4 Ngày soạn: Ngày dạy: 1. Mục tiêu 1.1Kiến thức -Khái niệm bất đẳng thức và tính chất của bất đẳng thức - Định nghĩa bất phơng trình và điều kiện của bất phơng trình - Bất phơng trình bậc nhất hai ẩn - Định lí về dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai - Bất phơng trình bậc nhất và bất phơng trình bậc hai 1.2 Kĩ năng - Biết chứng minh một bất đẳng thức cơ bản - Biết sử dụng bất đẳng thức côsi vào tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trong trờng hợp đơn giản - Biết cách lập bảng xét dấu để giải một bất phơng trình tích hoặc thơng các nhị thức và tam thức bậc hai - Biết cách biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phơng trình bậc nhất hai ẩn 1.3 T duy và thái độ - T duy lô gíc 2.Chuẩn bị về ph ơng tiện dạy học 1.1Thực tiễn - Các kiến thức đã học trong chơng 4 1.2Phơng tiện + Học sinh sử dụng A 0 hoạt động nhóm 3.Ph ơng pháp + Chủ yếu là gợi mở , đặt vấn đề , đan xan hoạt động nhóm 4.Tiến trình bài học và các hoạt động Hoạt động 1: Giáo viên hệ thống lại nội dung của chơng Nội dung Kiến thức Kĩ năng Bất đẳng thức +ĐN: a<b , hoặc a<b hoặc a b . + BĐT côsi 2 a b ab + đẳng thức xẩy ra khi a=b + CM BĐT dựa vào các TC cơ bản của BĐT + Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số Bất phơng trình bậc + DTQ: ax+by<c( a 2 +b 2 #0) . + Biểu diễn miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn nhất hai ẩn +PP tìm miền nghiệm của BPT . + Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn + áp dụng vào bài toán kinh tế Dấu của nhị thức bậc nhất + DTQ: f(x)=ax+b( a#0) +Bảng xét dấu x - b a + f(x) Trái dấu a 0 Cùng dấu a +Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn + Giải các bất phơng trình dạng tích và thơng các nhị thức Tam thức bậc hai + DTQ: f(x)=ax 2 +bx+c(a#0) + ĐL xét dấu( SGK trang ) + Giải bất phơng trình bậc hai một ẩn + Giải các bất phơng trình dạng tích và thơng các tam thức bậc hai + Bt về tìm tham số có vận dụng định lí xét dấu Hoạt động 2: Dạng bài tập về CM bất đẳng thức BT6( 106) SGK BT10(SGK) HĐGV HĐHS + GV hớng dấn hai bài tập học sinh thảo luận theo nhóm . Gọi học sinh trả lời + Học sinh thảo luận ta đã sử dụng tính chát cơ bản nào để cm + Gv nhắc lại hằng đẳng thức a 3 +b 3 = . +? Tại saobiểu thức sau khi biến đổi lại không âm Bài tâp 6: CM: 6 a b b c c a c a b + + + + + Ta có 2 a c c a + Cộng các vế của các bất phơng trình Ta có điều phải chứng minh Bài 10: 3 3 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) . 0 a b a b b a a b ab a b ab a b a b ab + + = + + = + = Hoạt động 3: Bài tập 5( SGK trang 106) f(x)=x+1 f(x)=3-x -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 x y KL a. x=1 b. x>1 c. x<1 Hoạt động 4: Bài 12 (107) HĐGV HĐHS + ? ĐK Tam thức ax 2 +bx+c>0 với mọi x khi nào Giải ĐK : 0 0 a > < 2 0 ( )( )( )( ) 0 b a b c b c a a b c c a b > = + + + + + < Vì a,b,c là 3 cạnh của một tam giác Hoạt động 5: Củng cố bài + Giờ sau KT 45 phút yêu cầu các em ôn tập các nội dung đã đợc ôn tập + Các nội dung giải bất phơng trình bậc nhất và bậc hai và các bất phơng trình dạng tích và thơng các nhị thức bậc nhất các em tự rèn luyện kĩ năng ở nhà . đẳng thức côsi vào tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trong trờng hợp đơn giản - Biết cách lập bảng xét dấu để giải một bất phơng trình. gíc 2.Chuẩn bị về ph ơng tiện dạy học 1.1Thực tiễn - Các kiến thức đã học trong chơng 4 1.2Phơng tiện + Học sinh sử dụng A 0 hoạt động nhóm 3.Ph ơng pháp

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan