Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM *** - BÙI THỊ THU HUYỀN PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG ÂM VỰC CHO CÁC GIỌNG HÁT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM -*** BÙI THỊ THU HUYỀN PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG ÂM VỰC CHO CÁC GIỌNG HÁT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc (Thanh nhạc) Mã số: 60 21 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS NSND Nguyễn Trung Kiên Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị nào, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Huyền BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Bộ VH,TT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ĐC Đối chứng GS Giáo sư GS-NSND Giáo sư Nghệ sĩ nhân dân HVANQGVN Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam NSƯT Nghệ sĩ ưu tú NGND Nhà giáo nhân dân NCKH Nghiên cứu khoa học PGS Phó giáo sư SV Sinh viên TS Tiến sĩ TN Thực nghiệm VHNT Văn hóa Nghệ thuật DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Âm vực giọng hát thể đàn piano Hình 1.2 Âm vực thông thường loại giọng Hình 1.3 Cấu trúc âm khu giọng Nam Cao 13 Hình 2.1 Âm vực thông thường quãng chuyển âm khu ngực - đầu 26 Hình 2.2 Lý thuyết âm khu giọng Nam cao 27 Hình 2.3 Một số tập đồng âm khu, phát triển mở rộng âm vực 29 Hình 2.4 Vị trí quản vị trí cao thấp chế phát 36 Hình 2.5 Sự thay đổi xảy ống quản ca sĩ hát đóng tiếng nốt âm vực cao với nguyên âm A, E I 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết điểm thực nghiệm hai SV nhóm TN ĐC 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG ÂM VỰC CHO CÁC GIỌNG HÁT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm phát triển mở rộng: 1.1.2 Khái niệm âm vực phát triển mở rộng âm vực giọng hát: 1.2 Âm khu giọng hát phát triển mở rộng âm vực giọng 1.2.1 Âm khu giọng Nam 10 1.2.2 Âm khu giọng Nữ 14 1.2.3 Kỹ thuật hát “đóng tiếng” việc phát triển mở rộng âm vực 15 1.2.4 Phát triển mở rộng âm vực giọng đóng hỗn hợp âm khu 17 1.3 Âm sắc giọng hát với việc phát triển mở rộng âm vực 18 1.4 Hoạt động giảng dạy phát triển mở rộng âm khu giọng hát Khoa nhạc trường Đại học VHNT Quân đội 20 1.4.1 Những thuận lợi: 22 1.4.2 Những khó khăn: 23 CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG ÂM VỰC CHO CÁC GIỌNG HÁT TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VHNT QUÂN ĐỘI 26 2.1 Nhóm giải pháp nhằm phát triển mở rộng âm vực cho giọng hát 26 2.1.1 Giải pháp đồng âm khu theo lý thuyết âm khu 26 2.1.2 Phát triển mở rộng âm vực kỹ thuật hát “đóng tiếng” giọng Nam 31 2.1.3 Luyện tập quãng chuyển nhằm đồng âm khu phát triển mở rộng âm vực giọng Nữ 33 2.2 Một số yếu tố hỗ trợ cho giải pháp phát triển mở rộng âm vực 36 2.2.1 Giữ quản vị trí thấp kỹ thuật hát đóng tiếng 36 2.2.2 Vấn đề giọng giả 38 2.2.3 Phân loại giọng hát 39 2.3 Thực nghiệm sư phạm: 48 2.3.1 Mục đích thực nghiệm: 48 2.3.2 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 48 2.3.3 Tổ chức thực nghiệm: 49 2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 50 KẾT LUẬN 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực Thanh nhạc, giọng hát người ca sĩ thường ví “nhạc cụ sống” Nhưng dựa vào vốn có giọng hát chưa đủ, cần phải trải qua trình luyện tập lâu dài hoàn thiện đạt yêu cầu chuẩn mực giọng hát chuyên nghiệp Tất phải thực phương pháp quy trình Việc rèn luyện mở rộng âm vực cho giọng hát yêu cầu quan trọng trình dạy học Thanh nhạc Vấn đề cần quan tâm cách đầy đủ việc rèn luyện để phát triển hoàn thiện âm vực giọng hát yêu cầu tất yếu ca sĩ chuyên nghiệp mà đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật Opera Một giọng hát phát triển mở rộng âm vực giọng hát thiếu tính chuyên nghiệp, giọng hát trọn vẹn yêu cầu tác phẩm Vấn đề rèn luyện để phát triển mở rộng âm vực vấn đề khó nhiều nan dải, dễ bị mắc phải sai lầm người dạy người học không thận trọng, không hiểu đầy đủ việc phát triển âm vực giọng hát trình rèn luyện cần phải có phương pháp khoa học phù hợp Ở nước ta, hiểu biết vấn đề phát triển mở rộng âm vực thiếu xác dẫn đến tình trạng nhiều ca sĩ không đạt tiêu chí quan trọng trình hoàn thiện giọng hát Xét góc độ nghiên cứu đào tạo Thanh nhạc chuyên nghiệp trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội nhiều vấn đề đáng quan tâm cần có đề xuất giải pháp sư phạm để đào tạo tốt nữa, nhiều giọng hát xuất sắc Nhà trường, đặc biệt tình hình nay, mục tiêu yêu cầu mở rộng âm vực cho giọng hát vấn đề ưu tiên hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu sư phạm Thanh nhạc đội ngũ giảng viên giảng dạy Thanh nhạc Mở rộng âm vực cho giọng hát vấn đề có ý kiến khác nhau, kết đào tạo chưa hoàn toàn Nhưng với suy nghĩ thiết thực cụ thể đơn vị trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội, với khả nguyện vọng, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Thanh nhạc Nhà trường đáp ứng với yêu cầu trình nghiên cứu lĩnh vực sư phạm Thanh nhạc, chọn đề tài: “Phát triển mở rộng âm vực cho giọng hát trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử đề tài Trong lĩnh vực sư phạm nhạc có số công trình nghiên cứu, đóng góp tích cực cho việc phát triển, mở rộng âm vực giọng hát giảng dạy nhạc chuyên nghiệp nêu số công trình sau đây: - Sách học nhạc PGS.NSND Mai Khanh - sách phân tích tác phẩm nhạc nước Việt Nam dành cho bậc trung học đại học cung cấp nhiều tác phẩm giúp cho việc mở rộng âm vực giọng hát - Phương pháp dạy nhạc NSƯT Hồ Mộ La (2008), sách đề cập tới yêu cầu sư phạm nhạc, việc mở rộng âm vực - Phương pháp sư phạm nhạc (2001) GS.NSND Nguyễn Trung Kiên, sách 14 chương gồm quy trình, phương pháp dạy hát, kỹ thuật nhạc sách bàn tới vấn đề phát triển âm vực cho giọng hát luyện giọng, sửa chữa lỗi kỹ thuật - Giáo trình nhạc bậc trung cấp Đại học GS NGND Trung Kiên nội dung bao gồm hướng dẫn kỹ thuật nhạc quy định tác phẩm dạy học cho giọng, năm, cấp học với tác phẩm nước Ngoài Việt Nam giúp cho việc mở rộng âm vực bậc học - Những vấn đề sư phạm nhạc GS NSND Nguyễn Trung Kiên Cuốn sách trình bầy nhiều vấn đề quan trọng sư phạm Thanh nhạc có nêu số vấn đề lý thuyết thực hành mở rộng âm vực giọng hát - Cuốn sách Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát PGS TS NSƯT Trần Ngọc Lan Nội dung sách gồm phần: Một số đặc trưng cấu âm tiếng Việt nói hát Tiếng Việt nghệ thuật ca hát truyền thống áp dụng vào nghệ thuật ca hát nhằm phát triển giọng hát Ngoài nhiều luận văn cao học học viên cao học tốt nghiệp HVANQGVN năm qua Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề mở rộng âm vực cho giọng hát mà dừng lại việc đề cập hát giúp cho việc luyện tập mở rộng âm vực giọng hát Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động giảng dạy với vấn đề phát triển, mở rộng âm vực giọng hát Khoa Thanh nhạc - Trường Đại học VHNT Quân đội Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu loại giọng hát Cổ điển - thính phòng Khoa Thanh nhạc - Trường Đại học VHNT Quân đội Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ vấn đề quan trọng trình mở rộng âm vực nhằm hoàn thiện giọng hát Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp như: khảo sát thực tế, đối chiếu so sánh, thực nghiệm, tổng hợp tài liệu công trình nghiên cứu nước có liên quan tới đề tài để tìm hướng giải mục tiêu đề tài đặt Ý nghĩa khoa học đề tài Tiếp tục làm rõ vấn đề phức tạp trình mở rộng âm vực hoàn thiện cho giọng hát, góp phần nhỏ vào mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học VHNT Quân đội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển mở rộng âm vực cho giọng hát Chƣơng 2: Giải pháp nhằm phát triển mở rộng âm vực cho giọng hát trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội Phụ lục Tài liệu tham khảo 42 - G.Puccini Chuyện kể Mimim “Si, mi chiamano Mimi” trích Opera “La Bohema” - G Verdi Aria Leonore “Pace, pace, mio Dio” trích Opera “Sức mạnh số phận” Trong ca sĩ Việt Nam có số người có loại giọng hát như: NSUT Ngọc Dậu, NSUT Tuyết Thanh, NS Anh Thơ, NS Thăng Long… Giọng nữ cao kịch tính (soprano- dramatico); Âm vực: A bát độ nhỏ C, D bát độ 3, giọng hát khỏe, âm sáng đầy đặn âm sắc kich tính Giọng hát có khả hát xúc cảm mạnh mẽ,có thể hát bè giọng nữ trung Một số tác phẩm dành cho giọng hát như: - W.A.Mozart Aria Fiordiligi “Come scoglio” trích Opera “Cosi fan tutte” - G.Verdi Aria Aida “Oh patria mia” trích Opera “Aida”-G Verdi Aria Amelia” Come in quét‟ ora bruna” trích Opera “Simon Boccanegra” Những nốt chuyển giọng âm khu giọng nữ cao: từ âm khu ngực lên âm khu giọng hỗn hợp Es, E, F, Fis bát độ Chuyển giọng từ âm khu hỗn hợp lên âm khu đầu thường xẩy bát độ cao Es, E, F, Fis bát độ - Giọng nữ trung (mezzo soprano): Giọng nữ trung - giọng nữ có âm sắc ngực tối ấm áp với âm vực từ G bát độ nhỏ tới H, C bát độ Giữa nhóm có giọng âm cao nhóm âm với âm sắc tối Trong số ca sĩ Việt Nam có số người có giọng hát như: NSƯT Hà Thuỷ, Cẩm Liên, Phương Lan, Phương Uyên Giọng nữ trung mầu sắc - giọng hát gặp, có tính chất sáng, sinh động linh hoạt, hát pasage phức tạp 43 Giọng nữ trung cao giọng hát âm nằm giọng nữ cao kịch tính giọng nữ trung, có âm khu cao màu sắc giọng nữ cao, âm khu trung thấp mầu sắc Giọng nữ trung giọng hát tròn, dày, âm lượng giọng vang tốt âm khu ngực giọng Những tác phẩm dành cho giọng nữ trung: - Bach I.S Aria số 10 trích Messa si minor - M Glinca Khúc hát Vanhia “Người ta đánh thức mẹ nào” trích Opera “Ivan Susanin” - W A.Mozart Aria Cherubino “Non so piu cosa son” trích Opera “Đám cưới Figaro” - F Handel Aria số 14 trích cantata “Dettinger Tew Deum” - Saint Saen S.K.Aria Dalila “Printemps qui commence” trích Opera”Samson Dalila” - G Verdi Khúc hát Azucena “Stride la vampa” trích Opera “Troubadur - F.Handel Aria Elmira “Godi,O Spene” trích Opera “Floridane” - Ch Gounod Khúc Zibel “Faiteslui mes aveux” trích Opera “Faust” Những nốt chuyển giọng âm khu ngực lên âm khu hỗn hợp – c, cis, d, es bát độ Nốt chuyển giọng từ âm khu hỗn hợp lên âm ku đầu – c, cis, d, es bát độ 2, nghĩa quãng ba nhỏ thấp giong nữ cao - Giọng nữ trầm (contralto): Giọng nữ trầm –giọng hát thấp số giọng nữ, âm sắc ngực mượt nhung toàn âm vực Âm vực: E bát độ nhỏ - G, A bát độ Ở giọng nữ trầm âm khu ngực tới A, B bát độ Chuyển giọng từ âm khu hỗn hợp lên âm khu đầu – phụ thuộc ranh giới âm khu ngực 2.2.3.2 Các giọng Nam 44 - Giọng nam cao (Tenore): + Giọng nam cao nhẹ (Tenorino) Giọng nam cao nhẹ có âm sắc nhẹ, âm khu cao nghe gần với âm sắc giọng giả Những ca sĩ có giọng hát không hướng dẫn đầy đủ mắc phải lỗi kỹ thuật không tìm thấy âm sắc giọng đầu Hát đến điểm chuyển giọng thứ hai họ bắt đầu sử dụng giọng giả để hát lên cao mà âm sắc đồng Những tác phẩm, vai diễn dành cho giọng nam cao nhẹ (Tenorino) đa số Opera W A.Mozart như: Lucio Silla Opera “Lucio Silla”, Don Ottavio Opera “Don Giovanni”, Ferrando Opera “Cosi fan tutte”, Tamino Opera “Cây sáo thần” + Giọng nam cao mầu sắc (Tenore leggiero) Có âm sắc sáng, nhẹ nhàng, linh hoạt, hát đoạn lướt nhanh hoa mỹ Giọng hát tương đương với giọng nữ cao mầu sắc Giọng nam cao mầu sắc âm vực rộng Những ca sĩ hát giọng nam cao mầu sắc phù hợp với tác phẩm âm nhạc thời kỳ Baroque, tác phẩm J S Bach , Handel, nhiều vai diễn Rossini như: vai Lindo Opera “L‟italian in Algeri, vai Almaviva Opera “Người thợ cạo thành Siviglia” Rossini Nhiều vai diễn Opera nhạc sĩ Donizetti - Giọng nam cao hài hước (tenore bufo) Giọng nam cao hài hước thường sử dụng Opera mà Âm sắc giọng nhẹ nhàng, sáng Giọng nam cao hài hước giao vai chính, mà thường vai phụ như: đầy tớ, anh Các vai diễn tiếng giọng nam cao hài hước như: Don Basilio Opera “Đám cưới Figaro”, Pang, Pong Opera “Turandot”,Goro Opera “Madama Bitterfly” Puccini Thầy giáo dạy nhẩy Trikettrong Opera “Eugene Onegin” P Tchaikovsky 45 + Giọng nam cao trữ tình (tenore lyrico): Nam cao trữ tình giọng nam cao lý tưởng thể loại Opera, phù hợp với nhều loại nhân vất khác nhau, từ người anh hùng tới chàng trai lãng tử Giọng nam cao trữ tình có âm sắc ấm áp, nồng nàn lãng mạn Các ca sĩ nam cao trữ tình yêu cầu phải có kỹ thuật nhạc hoàn hảo để đạt nốt cao thật đẹp, mà khán giả mong đợi Giọng nam cao trữ tình thường nhân vật thể loại nhạc lớn, từ oratorio (thanh xướng kịch) F.Handel Opera Mozart, tác phẩm nhạc sĩ trường phái Bel canto trường phái Opera thực cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (trường phái âm nhạc tả chân – verissimo) Ngoài nhiều romance viết cho giọng nam tác phẩm phù hợp với giọng nam cao trữ tình Các vai diễn tiếng giọng nam cao trữ tình : Alfredo Opera “La Traviata”, Duca Opera “Rigoletto G.Verdi; Rodolfo rong Opera “La Boheme”, Lensky Opera “Eugene Onegin” Tchaikovsky + Giọng nam cao trữ tình - kịch tính (tenore spinto): Là giọng nam cao trữ tình có khả chuyển sang lối há kịch tính trường đoạn cần thiết Giọng nam cao trữ tình - kịch tính thường đảm nhận vai Opera thuộc trường phái âm nhạc thực như: Don Jose Opera “Carmen” j Bizet, Faust Opera “Faust” Ch Gounod, Manrico Opera “Il Trovatore” , Mario Cavaradossi Opera “Tosca” Puccini + Giọng nam cao kịch tính (tenore dramatico): Giọng nam cao kịch tính giọng hát “nặng” giọng nam cao Giọng nam cao kịch tính có âm sắc dày, vang khỏe, dễ dàng vượt qua âm lượng dàn nhạc hợp xướng Các nốt trầm giọng hát nghe gần 46 với âm sắc giọng nam trung Những vai diễn dành cho giọng nam cao kịch tính là: thám tử Johnson Opera “La fanciulla del West - Cô gái miền Tây” Puccini Otello Opera “Otello” Verdi + Giọng nam cao siêu kịch tính (tenore helden): Đây giọng hát có nhiều khác biệt so với giọng nam cao khác Giọng hát sản phẩm theo yêu cầu nhạc sĩ Wagner “hendel” tiếng Đức có nghĩa anh hùng Âm sắc giọng đầy đặn khỏe khoắn, vang Sự thật giọng tenore hendel xuất phát từ giọng baritone, họ dễ dàng đạt nốt si hay nốt đô cao, vốn nốt đặc trưng âm vực giọng tenore Những vai tiêu biểu giọng hát là: Tanhauser, Lohengrin, Parsifal, Siegfriel nhạc sĩ Wagner + Giọng nam cao giả (counter tenore): Giọng nam cao giả loại giọng đặc biệt, tiền thân giọng castrato Ngày ca sĩ nam hoàn toàn không bị hoạn hát loại giọng Họ sử dụng hoàn toàn giọng giả suốt âm vực Âm sắc giọng nam cao giả gần với giọng alto hay mezzo soprano Nhiều người tưởng lầm giọng nam cao giả loại giọng có cấu trúc quản đặc biệt nên Thật hầu hết nam ca sĩ học cách hát hoàn toàn giọng giả trở thành ca sĩ nam cao giả Những vai diễn dành cho giọng conter tenore như: Orfeo Opera “Orfeo ed Euridice” Gluck; Rinaldo, Giulio Cesare, Serse Opera tên F Hendel Và Allelujah, trích tổ khúc nhạcExculatare jubilatare, vốn viết cho giọng castrato cho giọng soprano sử dụng - Giọng nam trung (bariton): 47 + Nam trung trữ tình (bariton lyrico) giọng nam trung cao, sáng, linh hoạt, âm vực A bát độ lớn – A bát độ 1, âm nhẹ nhàng, trữ tình, gần với tính chất âm sắc giọng nam kịch tính, có tính điển hình giọng nam trung Những tác phẩm giọng nam trung trữ tình là: vai figaro Opera “Người thợ cạo thành Seviglia” Rossini; vai Papageno Opera”Cây sáo thần” Mozart; vai Onegin Opera “Evgeni Onegin” Tchaikovsky; vai Germont Opera “La Traviata” Verdi + Giọng nam trung trữ tình kịch tính(bariton lyrico dramatico) âm vực G, A bát độ lớn – A bát độ 1, sở hữu âm sắc sáng sủa có sức mạnh, có khả biểu vai trữ tình vai kịch tính + Giọng nam trung kich tính (bariton dramatico) âm vực G bát độ lớn – G bát độ – giọng hát âm tối, êm ái, có âm lượng lớn toàn âm vực, có khả hát âm với âm lượng phần trung cao giọng hát Những bè âm nhạc giọng nam trung kịch tính thấp theo âm vực tác phẩm, chỗ cao trào lên cao tới giới hạn nốt cao Những vai dành cho giọng nam trung kịch tính là: vai Rigoletto Opera” Rigoletto” Verdi; vai Don Carlo Opera “Don carlo”; vai Macbeth Opera “Macbeth” - Giọng nam trầm (bass): + Giọng nam trầm cao(cantanto) âm vực từ F bát độ lớn đến F bát độ Giọng hát có âm vang sáng, giống âm sắc giọng nam trung Đôi số giọng gọi bariton bass Giọng nam trầm cao có tính chất linh hoạt, hài hước.Trong tác phẩm kỷ 18 nhiều vai diễn viết cho giọng hát + Giọng nam trầm trung tâmâm vực từ F bát độ lớn - đến F bát độ giọng hát mạnh, sáng phong phú âm khu ngực, sở hữu âm vực rộng mang 48 tính chất âm sắc thể lớn giọng nam trầm Những giọng hát nhiều người biết đến không với vai có âm vực cao, mà vai trầm tới nốt F bát độ lớn + Giọng nam trầm - profundo âm vực từ D, E bát độ lớn đến D, E bát độ 1, độ dầy mầu sắc nam trầm ngắn âm vực cao giọng hát sở hữu nốt sâu trầm + Giọng nam trầm octavist giọng hát thường sử dụng dàn hơp xướng, phải hát hàng loạt âm trầm tác phẩm 2.3 Thực nghiệm sƣ phạm: 2.3.1 Mục đích thực nghiệm: Giảng dạy đồng âm khu Khoa Thanh nhạc, trường Đại học VHNT Quân đội, nội dung cần thiết, nhằm hỗ trợ cho việc phát triển mở rộng âm vực nâng cao hiểu biết Thanh nhạc Ở lấy giải pháp đồng âm khu theo lý thuyết âm khu Vì tiêu chí thực nghiệm cần đạt là: - SV biết đặc điểm tác dụng kỹ thuật - SV vận dụng kỹ thuật vào tác phẩm Thanh nhạc - SV nắm cách xác định quãng giọng ngực giọng đầu 2.3.2 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm - Thực nghiệm giải pháp tiến hành với SV (1 TN ĐC) giọng Nam Cao Với đặc điểm âm vực âm sắc tương đương + SV TN: Sử dụng kỹ thuật đồng âm khu + SV ĐC: Không sử dụng kỹ thuật đồng âm khu - Thực nghiệm lấy ca khúc Tình Ca nhạc sĩ Hoàng Việt - Thực nghiệm thực năm học 2014 - 2015 49 - Ban trọng tài gồm thành viên (4 giám khảo thư ký) - Các SV ĐC TN GV dạy, đảm bảo đồng thời gian (cuối đợt thực nghiệm học kỳ tiến hành kiểm tra nhằm đánh giá thực nghiệm), biểu điểm chấm theo thang điểm 10 2.3.3 Tổ chức thực nghiệm: Chúng tổ chức thực nghiệm với kỹ thuật đông âm khu với hát Tình Ca nhạc sĩ Hoàng Việt Tình Ca hát có giai điệu ca từ vừa đẹp đẽ, tế nhị, vừa mạnh mẽ, hào hùng Có hy sinh chờ đợi, tình yêu cao đẹp trở thành sức mạnh, vượt qua phong ba bão táp, vượt qua thử thách không gian, thời gian để đến với niềm tin hy vọng Đây tác phẩm mang yếu tố kỹ thuật nhạc cao, đòi hỏi giọng nam cao phải hát hai quãng tám từ c1 – g2 Ví dụ: Cao độ thấp nốt c1 (lời ca sửa dụng hai chữ “hận thù”): “…Tiếng ca chứa đựng hận thù sâu xa…” Để hát tốt chữ với nốt thấp GV phải hướng dẫn yêu cầu SV hát phải tập trung vào vấn đề hát tốt âm khu ngực, với việc ý tới điểm tựa lồng ngực để tạo độ vang âm khu thấp, âm khu thấp GV cần nhắc SV ý đến vấn đề thở, việc phải giữ đặn Đến câu hát: “…Ta át tiếng gió mưa thét gào…” 50 Đây chữ nằm nốt f2 g2 quãng chuyển giọng nam cao Vì vậy, GV yêu cầu SV phải mở hình kết hợp cộng minh xoang trán cho chữ âm khu cao, để có âm vang đảm bảo độ sáng rõ lời hát mà không bị dùng sức dẫn đến âm bị “bóp cổ” căng thẳng Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng lối phát âm ngữ điệu tiếng Việt để hát rõ chữ ca từ Ví dụ chữ “gió” câu “…Ta át tiếng gió mưa thét gào…” không hướng dẫn tập hát từ “gió” không rõ lời bị biến thành chữ “gio”, GV phải yêu cầu SV sử dụng kỹ thuật legato vào việc hát luyến nhanh chữ “gió” để chuyển nhanh cao độ f sang g, từ “gió” rõ lời 2.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Qua khảo sát thực tế giảng dạy thực nghiệm giải pháp đồng âm cho giọng nam cao thấy, SV nhóm ĐC thể ca khúc Tình Ca đến nốt chỗ chuyển giọng âm khu giọng giả (giọng đầu) nêu trên, SV cảm thấy khó hát, âm sắc thay đổi, không giống âm sắc âm khu giọng ngực (âm vang tương đối khỏe thoải mái) Âm chỗ chuyển giọng, bị “nghèo nàn” âm sắc sinh động Hơn nữa, để làm rõ vấn đề kết thực nghiệm tổng hợp bảng đây: Bảng 2.1 Kết điểm thực nghiệm hai SV nhóm TN ĐC Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa SV nhóm thực SV nhóm đối nghiệm chứng Tiêu chí 10 Tiêu chí 10 10 Tiêu chí 10 Tổng điểm 30 28 14 51 Nhận xét: Với kết bảng cho thấy, với tiêu chí mà thực nghiệm giải pháp đồng âm khu theo ký thuyết âm khu là: - SV biết đặc điểm tác dụng kỹ thuật - SV vận dụng kỹ thuật vào tác phẩm Thanh nhạc - SV nắm cách xác định quãng giọng ngực giọng đầu SV nhóm TN thực tốt yêu cầu mà tiêu chí thực nghiệm đặt ra, với tổng số điểm 28/30, cao SV nhóm ĐC có xuất phát điểm SV nhóm TN, GV không sử dụng phương pháp đồng âm khu theo lý thuyết âm khu nên SV thực yêu cầu tiêu chí thực nghiệm, kết tổng hợp bảng phản ánh rõ vấn đề tổng số điểm ban giám khảo cho 14/30 thấp Với kết thực nghiệm mà tổng hợp được, lần cho thấy tính hiệu giải pháp đồng âm khu nhằm phát triển mở rộng âm vực giọng hát cao Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận định hướng thực tiễn, việc tuân theo nguyên tắc đề xuất giải pháp, luâ ̣n văn đ ề xuất giải pháp giúp cho phát triển, mở rộng âm vực cho giọng hát Khoa Thanh nhạc, Trường Đại học VHNT Quân đội sau: - Giải pháp đồng âm khu theo lý thuyết âm khu phát triển mở rộng âm vực giọng Nam - Giải pháp luyện tập kỹ thuật hát đóng tiếng để phát triển mở rộng âm vực giọng Nam - Giải pháp luyện tập quãng chuyển nhằm đồng âm khu phát triển mở rộng âm vực giọng Nữ 52 Bên cạnh đó, để thực biện pháp đạt hiệu cao nhất, luận văn đề xuấtmột số yếu tố hỗ trợ cho giải pháp phát triển mở rộng âm vực Các giải pháp thực thi tốt góp phần hoạt động giảng dạy học tập củng cố việc phát triển, mở rộng âm vực cho giọng hát Khoa Thanh nhạc, trường Đại học VHNT Quân đội 53 KẾT LUẬN Những vấn đề lý luận thực tiễn mà nêu lên hai chương luận văn vấn đề kỹ thuật tương đối phức tạp lại vô cần thiết cho việc hoàn thiện giọng hát Nhưng vấn đề có quan niệm khác thực tế giảng dạy, kể cách hiểu khác lý thuyết thực hành, thể trình học tập biểu diễn SV, chí SV tốt nghiệp đại học nhạc lối hát không chuẩn, đăc biệt giọng Nam hát ca khúc Việt Nam lại phức tạp Qua tìm hiểu vấn đề trường Đại học VHNT Quân đội số sở đào tạo khác, thấy có nhiều khác biệt giảng dạy Nhiều giảng viên chưa vững lý thuyết việc “san bằng” âm khu để mở rộng âm vực đối vớ giọng Nữ kỹ thuật hát “đóng tiếng” giọng Nam hát tác phẩm Opera thính phòng có yêu cầu mở rộng âm vực Những vấn đề phức tạp theo tất GV không nên tránh né, cần có thái độ thức cầu thị Phải đặt mục tiêu đắn dạy SV mở rộng âm vực, bước giảng cho em lý thuyết hướng dẫn thực hành Đây vấn đề phức tạp, có cách tiếp cận thận trọng đắn, tất yếu bước SV hiểu thực thực tiễn học tập biểu diễn Hơn nữa, Khoa Thanh nhạc Nhà trường có GV hiểu biết đầy đủ vấn đề này, tin tưởng rằng, cách giải hữu hiệu, cách giải có kết tìm Ở đây, để đáp ứng yêu cầu giảng dạy phát triển mở rộng âm vực giọng hát cố gắng trình bày lận văn số tập thực hành cho giọng Nam giọng Nữ nhằm giải vướng mắc thực tế Những tập trích tuyển tập nhà giáo nhạc tiếng sử dụng giải có hiệu yêu cầu 54 “san bằng” âm khu, mở rộng âm vực giọng hát Vì tính đặc thù quan trọng đó, coi phần tập phần quan trọng luận văn Tiêu chí giọng hát chuyên nghiệp phải phấn đấu để có âm vực mở rộng sở đồng âm sắc, người học chưa đạt tiêu chí đó, cần phải đặt mục tiêu để phấn đấu, rèn luyện giọng hát có hoàn thiện, mục tiêu quan trọng SV muốn trơ thành ca sĩ chuyên nghiệp thực thụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc Viện ÂN Nguyễn Trung Kiên (2014), Những vấn đề sư phạm Thanh nhạc Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam Hồ Mộ La (2008), Phương pháp dạy nhạc Nxb Từ điển Bách khoa Trần Ngọc Lan (2011), Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Dương; Phạm Tuyên; Hồ Quang Bình; Vũ Tự Lân; Nguyễn Ngọc Oánh (2002), Tân nhạc Hà Nội từ đầu kỷ 20 - 1945 hình thành phát triển Nxb Hôi Âm nhạc Hà Nội Trần Thu Hà - Nguyễn Phúc Linh - Ngô Văn Thành - Đỗ Xuân Tùng (2001), Những tiêu chí xác định khiếu âm nhạc - Nhạc viện Hà Nội Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam - Nhạc viện HN Tú Ngọc - Nguyễn Thị Nhung - Vũ Tự Lân - Nguyễn Ngọc Oánh Thái Phiên (2000), Âm nhạc Việt Nam, tiến trình thành tựu - Viện Âm Nhạc Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1996), Lý luận dạy học Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Từ điển Tiếng Việt (2000), Nhà xuất Đà Nẵng 11 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), NXB Từ điển Bách Khoa 12 Phạm Phương Hoa (2009)‚ “Giáo trình lịch sử âm nhạc giới kỷXX”, NXB Quân đội Nhân dân 13 Đặng Thành Hưng (2002), “Dạy học đại - Lý luận, biê ̣n pháp, kỹ thuật”, Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1996), “Phát triển giáo dục , phát tiển người phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa” Nxb Chiń h tri ̣quố c gia , Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nxb Đại học Sư phạm 16 Trương Ngọc Thắng (2002), Vấn đề giảng dạy Thanh nhạc trường nghệ thuật khu vực - Đại học nghệ thuật Huế Luận văn cao học 17 Võ Văn Lý (2012), Phát âm tiếng Việt nghệ thuật ca hát Luân án tiến sĩ Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam Tiếng nƣớc Ngoài 18 L.Dimitriev (2004), Phương pháp nhạc bản, Nxb Âm nhạc Matxcova 19 I.K.Nazarenco (2002), Nghệ thuật hát, Nxb Matxcova 20 V.P.Morozov (2002), Nghệ thuật hát cộng minh, Nxb Matxcova 21 F.Lamperti (2009), Nghệ thuật hát (L’arte de canto),Nxb Matxcova 22 O.V.Dalexky (2003), Học hát, Nxb Matxcova 23 Sergius Kagen (1986), Âm nhạc cho giọng hát, Nxb Indiana Uversity Press Blomingen Indianapoli 24 Miller Richard (1996), The Structure of Singing; System and Art in vocal technique, Nxb G Shimer - Wadsworth Group - Canada 25 Frank A.Netter (2010), Atlas giải phẫu người, Nxb Y học - Hà Nội 26 Salvatore Fustrito – Barnet Beier (2005), Nghệ thuật hát phương pháp nhạc Enrico Caruso, Nxb Saint – Peterburg 27 V.I.Rudenco (1980), Những vấn dề sư phạm âm nhạc, Nxb Matxcova 28 V.Emelianov (2000), Phát triển giọng hát, Nxb Saint - Peterburg 29 Vulfus (1983), Thanh nhạc trữ tình, Nxb Âm nhạc Matxcova 30 V.P.Morozov (2002), Nghệ thuật hát cộng minh, Nxb Matxcova ... VIỆC PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG ÂM VỰC CHO CÁC GIỌNG HÁT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm phát triển mở rộng: 1.1.2 Khái niệm âm vực phát triển mở rộng âm vực giọng hát: ... 1.2.4 Phát triển mở rộng âm vực giọng đóng hỗn hợp âm khu 17 1.3 Âm sắc giọng hát với việc phát triển mở rộng âm vực 18 1.4 Hoạt động giảng dạy phát triển mở rộng âm khu giọng hát Khoa... mở rộng âm vực cho giọng hát trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội Phụ lục Tài liệu tham khảo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG ÂM VỰC CHO CÁC GIỌNG HÁT 1.1 Khái