Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HOÀN BÚTPHÁPSÁNGTÁCCỦANHẠCSĨDOÃNNHOTRONGHAITÁC PHẨM: THÁNHGIÓNGVÀKHÚC TƢỞNG NIỆM Chuyên ngành: Âm nhạc học Mã số: 60 21 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ÂM NHẠC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tú Hương Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị nào, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hoàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Chƣơng - CẤU TRÚC TÁCPHẨM 05 1.1 Cấu trúc thơ giao hưởng ThánhGióng 05 1.1.1 Phần trình bày 07 1.1.2 Phần phát triển 14 1.1.3 Phần tái 19 1.2 Cấu trúc Khúctưởngniệm cho giọng soprano dàn nhạc 22 1.2.1 Cấu trúc chủ đề lần họa lại 23 1.2.2 Cấu trúc đoạn chen 26 1.3 Một số nhận xét cấu trúc tácphẩm 30 Tiểu kết chương 32 Chƣơng - PHƢƠNG THỨC XÂY DỰNG - PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ VÀ ĐẶC ĐIỂM ÂM NHẠC 33 2.1 Phương thức xây dựng - phát triển chủ đề 33 2.1.1 Phương thức xây dựng chủ đề 33 2.1.2 Phương thức phát triển chủ đề 34 2.2 Hòa âm 39 2.2.1 Hệ thống điệu thức 40 2.2.2 Các dạng hợp âm – chồng âm 44 2.2.3 Vòng hòa âm kết hợp âm kết 51 2.2.4 Phương thức phát triển hòa âm 54 2.3 Phức điệu 61 2.3.1 Mô bè, bè 61 2.3.2 Mô dồn (stretto) 62 2.4 Phối khí 63 2.4.1 Biên chế dàn nhạc 63 2.4.2 Trình bày giai điệu hòa âm 66 2.4.3 Sự phối hợp âm sắc nhạc khí 69 2.4.4 Một số kỹ thuật phối khí 72 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 79 Tài liệu tham khảo Phần phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài NhạcsĩDoãnNho sinh ngày tháng năm 1933 làng Cót (Từ LiêmHà Nội), miền quê chèo hát trống quân Cha ông người tiếng vùng giọng hát hay am hiểu chèo Tuổi thơ ông thấm đượm lời ru mẹ điệu chèo cha Đó hạt mầm để DoãnNho bước theo đường âm nhạc Thời niên thiếu, bên cạnh chất liệu âm nhạc quê hương dường ngấm sâu vào máu thịt, DoãnNho học chơi đàn Violino tiếp xúc với âm nhạc chuyên nghiệp châu Âu NhạcsĩDoãnNhosángtác nhiều thể loại khác hai lĩnh vực nhạc khí nhạc Là nhạcsĩ trưởng thành gắn bó đời sángtác với quân đội, đề tài ca khúc ông bật hình tượng người chiến sĩ lực lượng vũ trang Ngoài ca khúc, ông sángtác thể loại lớn cho nhạc cantat, oratorio Nổi bật oratorio Hoa Lư - Thăng Long - Bài ca chiếu dời đô (2000-2009) Trong kho tàng tácphẩm ông, thể loại giao hưởng chiếm ví trí quan trọng Đề tài tácphẩm ông thường mang tính lịch sử hay anh hùng ca đất nước nhỏ bé kiên chiến đấu với kẻ thù lớn mạnh để bảo vệ độc lập Bên cạnh đó, đề tài mang tính hoài niệm, quay ngược khứ, tìm cội nguồn qua truyền thuyết dân gian gặp tácphẩm ông Một số tácphẩm tiêu biểu thể loại là: liên khúc giao hưởng Chiến thắng, thơ giao hưởng số Tháng Tám lịch sử, thơ giao hưởng số Thánh Gióng, Khúctưởngniệm cho giọng Soprano dàn nhạc giao hưởng.v.v Trong giao hưởng Doãn Nho, có haitácphẩmnhạcsĩ dùng giọng hát kết hợp với dàn nhạc giao hưởng, thơ giao hưởng số ThánhGióng (1984) Khúctưởngniệm cho giọng Soprano dàn nhạc giao hưởng (1991) Với mong muốn tìm hiểu đặc điểm âm nhạcnhạcsĩDoãn Nho, nên chọn haitácphẩm để làm đề tài cho luận văn Đề tài luận văn là: BÚTPHÁPSÁNGTÁCCỦANHẠCSĨDOÃNNHOTRONGHAITÁC PHẨM: THÁNHGIÓNGVÀKHÚC TƢỞNG NIỆM Lịch sử đề tài Trong trình tìm hiểu, nhận thấy có số tài liệu, luận văn, khóa luận đề cập tới nhạcsĩDoãnNhohaitácphẩm như: - PGS.TS Tú Ngọc - PGS.TS Nguyễn Thị Nhung - TS.Vũ Tự Lân Nguyễn Ngọc Oánh - Thái Phiên (2000), Âm nhạc Việt Nam tiến trình thành tựu - Viện Âm nhạc có đề cập đến số tácphẩmnhạc khí nhạc tiêu biểu nhạcsĩDoãnNho nghiệp phát triển chung âm nhạc Việt Nam - Nhiều tác giả (2010), Tổng tập âm nhạc Việt Nam, tác giả tácphẩm - Nhà xuất Văn hóa dân tộc, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Châu có giới thiệu chung đời tácphẩmnhạcsĩDoãnNho Ở lĩnh vực khí nhạc, nhà nghiên cứu đề cập đến số tácphẩm thuộc thể loại giao hưởng như: liên khúc giao hưởng Chiến thắng, hai thơ giao hưởng ThánhGióng Tháng tám lịch sử, Khúctưởngniệm cho giọng soprano dàn nhạc giao hưởng… Tuy nhiên, nhà nghiên cứu giới thiệu khái quát tácphẩm mà chưa sâu vào phân tích chi tiết tácphẩm - Nguyễn Thanh Thủy, Phân tích giao hưởng Chiến thắng nhạcsĩDoãn Nho, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lý luận quy Khóa luận vào phân tích cấu trúc ngôn ngữ âm nhạctácphẩm giao hưởng Chiến thắng - Lê Thị Liễu, Thanh xướng kịch nhạcsĩDoãn Nho, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, năm 2011 Luận văn vào phân tích đặc điểm cấu trúc đặc điểm âm nhạc số tácphẩmThanh xướng nhạcsĩDoãnNho Như vậy, chưa có công trình sâu vào phân tích haitácphẩm thơ giao hưởng ThánhGióngKhúctưởngniệm cho giọng Soprano dàn nhạc giao hưởng Do đó, luận văn không trùng lặp với công trình công bố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vào lĩnh vực: - Cấu trúc tácphẩm - Các thủ phápsángtác - Đặc điểm âm nhạctácphẩm thể lĩnh vực hòa âm, phức điệu, phối khí – phối âm * Phạm vi nghiên cứu: Trong nghiệp sáng tác, nhạcsĩDoãnNho có khối lượng tácphẩm phong phú nhiều thể loại khác Trong luận văn phân tích haitácphẩm là: - Thơ giao hưởng ThánhGióng - Khúctưởngniệm cho giọng Soprano dàn nhạc giao hưởng Mục tiêu nghiên cứu Trong luận văn này, mục tiêu phân tích cấu trúc nêu lên đặc điểm ngôn ngữ âm nhạchaitácphẩmnhạcsĩDoãnNho Với kết nghiên cứu luận văn mong muốn tìm đặc điểm bútphápsángtácnhạc sĩ, qua thấy điểm sáng tạo nhạcsĩ qua tácphẩm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết: Là công trình nghiên cứu mang tính lý thuyết, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, diễn giải, so sánh tổng hợp… để rút nhận định có sở khoa học - Phương pháp chuyên gia: Trong suốt trình hoàn thành luận văn, thực phương pháp vấn nhạcsĩDoãnNho để giúp cho tìm hiểu tácphẩm xác thực Đóng góp đề tài Với kết nghiên cứu luận văn, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu tác giả, tácphẩm âm nhạc Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn góp phần bổ sung thêm tư liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu sâu tácphẩm giao hưởng nhạcsĩDoãnNho Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cấu trúc tácphẩm Chương 2: Phương thức xây dựng - phát triển chủ đề đặc điểm âm nhạc Chƣơng CẤU TRÚC TÁCPHẨM Cấu trúc âm nhạc yếu tố quan trọng để cấu tạo xây dựng nên tácphẩmTrong chương luận văn này, tìm hiểu đặc điểm cấu trúc haitácphẩm là: thơ giao hưởng ThánhGióngKhúctưởngniệm cho giọng soprano dàn nhạc giao hưởng nhạcsĩDoãnNho Qua rút đặc điểm kế thừa, phát huy đặc điểm đổi haitácphẩm 1.1 Cấu trúc tácphẩm thơ giao hƣởng ThánhGióng Bản thơ giao hưởng ThánhGióngnhạcsĩDoãnNhosángtác vào năm 1984 Đây tácphẩm thể tinh thần sức mạnh đấu tranh chống ngoại xâm giữ nước người Việt Nam Nội dung tácphẩm dựa theo truyền thuyết ThánhGióng hay gọi Phù Đổng Thiên Vương sau: “Vào đời Hùng Vương thứ 6, hương Phù Đổng, Vũ Ninh có gia đình sinh trai lên ba tuổi chưa biết nói cười Gặp lúc nước có tin nguy cấp có giặc ngoại xâm, Vua sai người tìm người đánh lui giặc Bỗng đứa trẻ nói được, bảo mẹ mời sứ giả Vua vào nói rằng: xin cho gươm, áo giáp ngựa sắt đánh lui quân giặc Sứ giả tâu với Vua câu chuyện kỳ lạ vừa xảy ra, Vua cho người làm theo lời đứa trẻ yêu cầu Từ hôm gặp sứ giả, đứa trẻ ăn nhiều khác thường, lớn nhanh thổi chẳng chốc trở thành chàng niên khỏe mạnh Khi thứ chuẩn bị xong, Vua cho người đưa gươm, áo giáp ngựa đến, đứa trẻ liền phi ngựa vung gươm tiến lên trước, quan quân theo sau, đánh tan quân giặc chân núi Vũ Ninh Quân giặc khiếp sợ tự quay giáo đánh lẫn nhau, số sống sót liền đến xin hàng tôn gọi tráng sĩ thiên tướng Sau đánh tan quân giặc, chàng niên cởi bỏ áo giáp ngựa bay lên trời Vua lập đền thờ nơi gia đình vị anh hùng sinh sống để người dân thờ cúng tưởngnhớ Người dân đời sau gọi ông ThánhGióng tôn ông bốn vị Tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam” [2: 5] Sau phân tích nhận thấy tácphẩm thơ giao hưởng ThánhGióng viết hình thức sonate Sơ đồ cấu trúc tácphẩm thơ giao hưởng ThánhGióng Mở đầu (n 1-8) TRÌNH BÀY Chủ đề (41 nhịp) Nối tiếp (30 nhịp) Chủ đề (68 nhịp) Đoạn a Đoạn b Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Bộ phận Bộ phận Bộ phận (n 9-29) (n 30-49) (n 49-59) (n 60-74) (n 75-78) (79-109) (n 110-122) (123-146) Kết trình bày (n 148-185) PHÁT TRIỂN Giai đoạn (n 185-288) Giai đoạn (n 289-323) Giai đoạn (n 323-434) TÁI HIỆN Chủ đề (n 436-471) Nối tiếp (n 472-506) Chủ đề (n 506-530) Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Câu Câu (n 472-483) (484-496) (497-506) (n 507-517) (n 518-530) Coda (n 531-544) Trong trình phân tích tácphẩm thơ giao hưởng Thánh Gióng, nhận thấy nhạcsĩDoãnNho sử dụng nhiều dạng điệu thức điệu thức trưởng, thứ, thang âm, âm… Tuy nhiên, nhạcsĩDoãnNho thường dùng kết hợp lúc nhiều dạng điệu thức với dùng nhiều nốt biến âm, nhiều đoạnnhạc điệu thức không rõ ràng, có điệu thức xuất đoạnnhạc ngắn sau chuyển sang điệu thức khác Vì vậy, phân tích đưa dạng thang âm đoạnnhạc âm hưởng dạng thang âm điệu thức mà * Mở đầu Gồm nhịp (nhịp 1-8), tác giả sử dụng hợp âm chồng bốn nốt theo quãng hai với sắc thái mạnh Hợp âm diễn tấu âm vực trầm đàn Piano, kết hợp với hainhạc khí gõ Trống đình Tam tam phần gợi lại cho nhớ đến tiếng cồng dân gian, làm cầu nối tới không gian xa xưa câu chuyện huyền thoại Ví dụ 1: Thánh Gióng, nhịp 1-8 1.1.1 Phần trình bày Phần trình bày hình thức sonata chứa đựng trần thuật chất liệu chủ đề, từ sinh yếu tố cho phát triển Trongtácphẩm thơ giao hưởng Thánh Gióng, phần trình bày gồm có chủ đề 1, nối tiếp, chủ đề kết phần trình bày Sơ đồ cấu trúc phần trình bày tácphẩm thơ giao hưởng ThánhGióng sau: Số nhịp Điệu thức Chủ đề Nối tiếp Chủ đề Kết trình bày 41 nhịp 30 nhịp 68 nhịp 20 nhịp (9-49) (49-78) (79-146) (148-185) Thang âm Si giáng Nam (b des es f as) (a h d e f) Rê giáng Bắc (des es ges as b) * Trong luận văn này, gọi thang âm, điệu thức âm nhạc cổ truyền người Việt theo cách gọi nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Loan công bố công trình Thử dẫn giải lại lý thuyết điệu thức người Việt qua Tài tử - Cải lương * 77 Tiểu kết chƣơng Sau phân tích đặc điểm âm nhạchaitácphẩmThánhGióngKhúctưởngniệmnhạcsĩDoãnNho có vài nhận xét sau: Chủ đề haitácphẩm xây dựng từ thang âm ngũ cung từ hình tượng người anh hùng truyền thuyết dân gian Chủ sau trình bày phát triển biến đổi cách như: chủ đề nhắc lại có thay đổi thể biến đổi quãng, âm điệu, nhịp điệu, tiết tấu cường độ, chủ đề áp dụng thủ pháp biến tấu làm cho đường nét giai điệu trở nên linh hoạt Bên cạnh đó, thủ pháp phát triển âm điệu nhạcsĩ vận dụng tácphẩm làm cho tính chất âm nhạc mang màu sắc Hệ thống điệu thức tác sử dụng có đan xen điệu thức với dùng thời gian ngắn, chí có đoạn gần vô điệu tính Ông trọng khai thác điệu thức năm âm người Việt làm cho tácphẩm mang đậm nét dân tộc Các dạng hợp âm-chồng âm tác giả sử dụng phong phú đa dạng Ngoài dạng hợp âm-chồng âm chồng theo nguyên tắc quãng 3, nhạcsĩ sử dụng hợp âm chồng quãng ba thêm quãng Các hợp âm chồng quãng 4, quãng coi quãng đặc trưng âm nhạc dân gian Việt Nam tác giả trọng khai thác sử dụng phổ biến tácphẩm Nổi bật hợp âm chồng quãng 4, quãng sử dụng nối tiếp song song Hợp âm chồng quãng coi quãng tiêu biểu hòa âm đương đại tác giả sử dụng tạo nên điểm nhấn giúp cho tácphẩm vừa mang phong dân tộc vừa mang tính đại Ngoài dạng hợp âm trên, tác giả sử dụng dạng hợp âm chồng từ điệu thức âm chồng âm có chứa quãng nửa 78 cung chromatique Âm hưởng hợp âm-chồng âm tạo màu sắc lạ Vòng hòa âm kết hợp âm kết tác giả sử dụng phong phú với dạng như: kết hợp âm thuận hay hợp âm nghịch Trong thủ pháp phức điệu, nhạcsĩDoãnNho sử dụng số thủ pháp dạng đơn giản mô bè, bè mô dồn (stretto) Các thủ pháp tạo nên phong phú cho tácphẩm Về lĩnh vực phối khí: NhạcsĩDoãnNho lựa chọn cách khéo léo nhạc cụ dàn nhạc phối hợp nhạc cụ cách đa dạng, nhạc cụ độc diễn kết hợp nhóm hay toàn dàn nhạc góp phần làm rõ nét hình tượngtácphẩm 79 KẾT LUẬN Nền âm nhạc Việt Nam trải qua bước thăng trầm với lịch sử dân tộc, đất nước Âm nhạc theo sát sống để phản ánh tâm tư, tình cảm người, bám sát thực hào hùng qua hai kháng chiến trường kỳ dân tộc, thời đại Âm nhạc thính phòng giao hưởng Việt Nam xuất từ thập niên 60 kỷ XX kết tiếp thu tinh hoa âm nhạc giới dựa tảng âm nhạc truyền thống Việt Nam Các tácphẩm thính phòng giao hưởng Việt Nam không phong phú thể loại, đa dạng hình thức mà thấm đượm tâm hồn người Việt, đồng thời thể thở thời đại Sau phân tích tìm hiểu haitácphẩm giao hưởng ThánhGióngKhúctưởngniệmnhạcsĩDoãn Nho, thấy tácphẩm mang màu sắc phong cách riêng, tất viết bútpháp mẻ, mang thở thời đại hướng tời màu sắc dân tộc Tronghaitácphẩm khám phá kết hợp với ngôn ngữ âm nhạc đại yếu tố dân gian móng nhạcsĩDoãnNho thổi hồn vào tácphẩm Sau đây, có số nhận xét sau: Về cấu trúc: Ở tácphẩmThánhGióng vận dụng hình thức sonate kết hợp với biến tấu, tácphẩmKhúctưởngniệm mang dáng dấp hình thức rondo Trên sở tiếp thu vận dụng sáng tạo, nhạcsĩ làm phong phú thêm cho hình thức âm nhạc có giới Đó mở rộng khuôn khổ tácphẩm thông qua việc nhắc lại câu đoạn, biến tấu chủ đề hình thức phong phú độc đáo Về phương pháp xây dựng phát triển chủ đề: Tronghaitác phẩm, nguồn chất liệu chủ đề xây dựng từ số điệu thức âm từ hình tượng người anh hùng truyền thuyết dân 80 gian Sau trình bày, chủ đề phát triển biến đổi với nhiều cách khác như: chủ đề nhắc lại nguyên dạng tácphẩm cho dàn nhạc nên tác giả có thay đổi phối khí âm vực thể Bên cạnh đó, thủ pháp phát triển âm điệu nhạcsĩ vận dụng tácphẩm làm cho đường nét giai điệu trở nên linh hoạt, tính chất âm nhạc mang màu sắc Về hòa âm: Hòa âm sángtácnhạcsĩ thời kỳ, giai đoạn hay thời đại có biểu khác yếu tổ thẩm mỹ mang đậm nét thời đại đó, đồng thời nhạcsĩ lại có bútphápsángtác mang phong cách riêng nhạcsĩ Với khéo léo kết nối loại điệu thức tác phẩm, nhạcsĩDoãnNho làm cho hòa âm trở nên phong phú đa dạng Ngoài điệu thức trưởng thứ bảy âm, ông sử dụng điệu thức ngũ cung, điệu thức toàn thang âm chromatique, nhằm tạo âm hưởng nghịch tai xem lẫn âm thành mềm mại với mờ nhat điệu tính cho người nghe cảm giác chơi vơi hay cảm giác huyền bí, mờ ảo Bên cạnh việc sử dụng loại điệu thức, dạng chồng âm âm, hợp âm đem lại hiệu không nhỏ, đặc biệt âm chồng lên quy tắc Lối sử dụng chồng âm, hợp âm tác giả kế thừa thừa lối cấu trúc hợp âm theo kiểu chồng quãng âm nhạc cổ điển châu Âu tạo thành hợp âm ba, hợp âm bảy, hợp âm chín Ngoài ra, nhạcsĩ sử dụng hợp âm chồng quãng ba thêm quãng hai, hợp âm chồng quãng hai, hợp âm chồng quãng bốn dùng phong phú với kết hợp cách đa dạng quãng như: quãng bốn đúng, quãng bốn tăng, quãng bốn giảm tạo nên màu sắc cho hợp âm xây dựng theo lối cấu trúc 81 Bên cạnh đó, nhạcsĩDoãnNho sử dụng chồng âm hình thành ngẫu nhiên từ âm điệu thức âm người Việt Ngoài việc sử dụng vòng kết cổ điển, tác giả sử dụng số vòng kết khác kết hợp âm chồng quãng 4, quãng hay chồng âm nghịch tạo nên ngôn ngữ riêng ông Về phức điệu: Tuy tácphẩm không viết theo lối phức điệu túy tác giả vận dụng thủ pháp phức điệu cách linh hoạt nhằm tạo tính liền mạch với biến hóa không ngừng đường nét giai điệu Thủ pháp phức điệu tác giả sử dụng phức điệu mô có dạng bè, bè stretto Về phối khí NhạcsĩDoãnNho lựa chọn cách khéo léo nhạc cụ dàn nhạc phối hợp nhạc cụ cách đa dạng, nhạc cụ độc diễn kết hợp nhóm hay toàn dàn nhạc góp phần làm rõ nét hình tượngtácphẩm Cách sử dụng dàn nhạchaitácphẩm sử dụng linh hoạt để phù hợp với nội dung tácphẩmTrongtácphẩmKhúctưởng niệm, tác giả sử dụng dàn nhạchai quản mang tính chất concerto có sử dụng giọng hát Soprano có vai trò nhạc khí diễn tấu Còn tácphẩmThánh Gióng, tácphẩm giao hưởng thơ tác giả lại sử dụng dàn nhạc mang đặc điểm hòa tấu thính phòng Cũng giốngtácphẩmKhúctưởng niệm, tác giả sử dụng giọng hát có vai trò nhạc khí Bên cạnh đó, ông sử dụng gõ với nhiều nhạc khí, bật nhạc khí mang màu sắc phương Đông Sự kết hợp nhạc khí haitácphẩm phong phú đa dạng, nhiều nhạc khí kết hợp với Nổi bật hai 82 tácphẩmtác giả sử dụng giọng người có vai trò nhạc khí Vàtácphẩm lại có kết hợp khác Nếu tácphẩmKhúctưởng niệm, tác giả chủ yếu sử dụng giọng hát Soprano làm giai điệu dẫn dắt giọng hát hợp xướng bè tácphẩmThánhGióng có vai trò bình đẳng nhạc khí khác Việc vận dụng nhạctácphẩmnhạcsĩDoãnNho mang màu sắc lạ, hấp dẫn Như vậy, qua nghiên cứu haitácphẩm giao hưởng ThánhGióngKhúctưởngniệmnhạcsĩDoãn Nho, nhận thấy điểm chung haitácphẩm kết hợp hài hòa ngôn ngữ âm nhạc Nó tạo nên tácphẩm vừa mang đậm chất âm nhạc đương đại vừa thấm đượm tính dân tộc Chúng hy vọng rằng, luận văn góp tiếng nói nhỏ bé để khẳng định giá trị nghệ thuật haitácphẩm giao hưởng nhạcsĩDoãnNho mà nghiên cứu Dù cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót Vì vậy, xin chân thành đón nhận ý kiến đóng góp Hội đồng Giáo sư, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp quý vị TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, GIÁO TRÌNH 01 Nguyễn Bách (2011), Thuật ngữ âm nhạc, Nhà xuất niên 02 Đại Việt sử ký toàn thư, Bản in Nội Các Quan Bản 03 Hồng Đăng, Các nhạc khí dàn nhạc giao hưởng, Nhà xuất văn hóa 04 Biên dịch Lan Hương (2002), Các thể loại âm nhạc, Nhà xuất văn hóa thông tin 05 Phạm Tú Hương (2006), Phức điệu, Nhà xuất Quân đội nhân dân 06 I Đubốpxki, X Épxêép, I Xpaxôbin, V Xôcôlốp (1963) - Sách giáo khoa hòa âm, Tập I, Nhà xuất văn hóa nghệ thuật 07 Phạm Minh Khang (2005), Giáo trình Hòa (bậc Đại học), Trung tâm thông tin - Thư viện âm nhạc Hà Nội 08 Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, nhà xuất âm nhạc 09 Ma-rin Gô-lê-mi-nốp, Những vấn đề nghệ thuật phối dàn nhạc, Tập 1, Nhà xuất văn hóa 10 Ma-rin Gô-lê-mi-nốp, Những vấn đề nghệ thuật phối dàn nhạc, Tập 2, Nhà xuất văn hóa 11 Bùi Huyền Nga (2008), Giáo trình Lý luận âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam, dành cho sinh viên Lý luận-Sáng tác-Chỉ huy 12 Tú Ngọc - Nguyễn Thị Nhung - Vũ Tự Lân - Nguyễn Ngọc Oánh Thái Phiên (2000), Âm nhạc Việt Nam - Tiến trình thành tựu, Viện âm nhạc 13 Nhiều tác giả (2010), Tổng tập âm nhạc Việt Nam, tác giả tác phẩm, Nhà xuất văn hóa dân tộc 14 Nguyễn Thị Nhung (1996) - Thể loại âm nhạc, Nhạc viện Hà nội Nhà xuất Âm nhạc 15 Nguyễn Thị Nhung (2005) - Giáo trình phân tích tácphẩm âm nhạc, Trung tâm thông tin - Thư viện âm nhạc Hà Nội 16 Thế Vinh - Nguyễn Thị Nhung (1985) - Lịch sử âm nhạc giới, Tập II, Nhạc viện Hà Nội 17 Tô Vũ (1996), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, nhà xuất âm nhạc LUẬN ÁN - LUẬN VĂN 18 Đồng Lan Anh (2010), Hình thức Rondo số tácphẩm khí nhạc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ nghệ thuật âm nhạc, Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 19 Bùi Phương Hảo (2013), Nhạcsĩ Nguyễn Phúc Linh với tácphẩm thính phòng viết cho kèn gỗ, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 20 Phạm Phương Hoa (2010), Những thủ phápsángtác số trường phái âm nhạc kỷ XX, Luận án Tiến sĩ nghệ thuật âm nhạc, Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 21 Lê Thị Liễu (2011), Thanh xướng kịch nhạcsĩDoãn Nho, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 22 Trần Vương Thanh (2014) - Nhạcsĩ Đỗ Dũng tácphẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 23 Nguyễn Thu Trang (2012), Đặc điểm âm nhạc bốn tácphẩm giao hưởng giai đoạn 1995-2010 Đỗ Hồng Quân, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 24 Nguyễn Anh Việt (2013), Nhạcsĩ Nguyễn Cường với tácphẩm hòa tấu thính phòng, Luận văn Thạc sĩ Âm nhạc học, Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HOÀN BÚTPHÁPSÁNGTÁCCỦANHẠCSĨDOÃNNHOTRONGHAITÁC PHẨM: THÁNHGIÓNGVÀKHÚC TƢỞNG NIỆM Chuyên ngành: Âm nhạc học Mã số: 60 21 02 01 PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hà Nội, 2016 Phụ lục 1: ThánhGióng nhịp 61-66 Phụ lục 2: Thánh Gióng, 110-115 Phụ lục 3: ThánhGióng nhịp 170-176 Phụ lục 4: ThánhGióng nhịp 350-353 Phụ lục 5: Thánhgióng 421-434 Phụ lục 6: ThánhGióng 460-472 Phụ lục 7: Thánh Gióng, nhịp 508-511 Phụ lục 8: Khúctưởng niệm, nhịp 144-159 Phụ lục 9: Khúctưởng niệm, nhịp 26-30 V I/c-moll Phụ lục 10: Khúctưởng niệm, nhịp 97-100 V Phụ lục 11: I/c-moll Thánh Gióng, nhịp 244-249 Phụ lục 12: Thánh Gióng, nhịp 326-330 ... Cấu trúc tác phẩm Khúc tưởng niệm cho giọng Soprano dàn nhạc giao hƣởng Tác phẩm Khúc tưởng niệm cho giọng Soprano dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ Doãn Nho sáng tác vào năm 1991 Đây tác phẩm diễn... dàn nhạc giao hưởng (1991) Với mong muốn tìm hiểu đặc điểm âm nhạc nhạc sĩ Doãn Nho, nên chọn hai tác phẩm để làm đề tài cho luận văn Đề tài luận văn là: BÚT PHÁP SÁNG TÁC CỦA NHẠC SĨ DOÃN NHO TRONG. .. trúc hai tác phẩm là: thơ giao hưởng Thánh Gióng Khúc tưởng niệm cho giọng soprano dàn nhạc giao hưởng nhạc sĩ Doãn Nho Qua rút đặc điểm kế thừa, phát huy đặc điểm đổi hai tác phẩm 1.1 Cấu trúc tác