1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Công phá môn ngữ văn 12 thầy phạm minh nhật

104 3,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Lời nói đầu : Khi em cầm sách tay , có nghĩa em thực mong muốn đỗ đại học, khát khao đạt điểm số tối đa môn Ngữ Văn kì thi THPT QG năm 2017, làm nghề yêu thích không phụ lòng kì vọng bố mẹ ăn học 12 năm trời Thầy hy vọng với sách này, em thực thăng hoa văn chương chinh phục kì thi năm Với kết cấu 3-2-5 mà trước 3-3-4 ( năm 2016) điểm ( Đọc hiểu ) điểm ( Nghị luận xã hội ) điểm ( Nghị luận văn học ) Dưới đề thi thử nghiệm năm 2017 ( đề giống với đề thi thật năm 2017 để học trò tham khảo ) Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Nhận xét đề câu đọc hiểu phần lớn nhằm mục đích tốt nghiệp không mang nhiều yếu tố phân loại học trò VD câu tìm tác dụng phép điệp từ ( nghĩa cần hiệu không cần tìm thủ pháp nghệ thuật ? ) VD Câu 4: điều em tâm đắc đoạn trích ? ( câu hỏi mà giáo viên chấm không trừ điểm thí sinh Ở câu nghị luận xã hội : Bàn niềm tin sống rút từ Đọc hiểu Về chất NLXH phần dễ đề thi đại học người có cách tư trình bày vấn đề khác nhau, dạng đề mở cho phép học trò thỏa sức bộc lộ suy nghĩ sống ( không đòi hỏi thuộc lòng kiến thức ngữ pháp tác phẩm văn học ) Vậy mẫu đề phân loại học trò đâu ??? Đó nằm câu cuối phần Nghị Luận Văn Học : Phân tích vẻ đẹp sông Hương Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường để làm rõ quan điểm “ sông Hương không mang vẻ đẹp trời phú mà ánh lên vẻ đẹp người” ( tác phẩm thách thức với thầy trò việc ôn thi ngữ văn hàng năm ) lẽ tùy Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt bút , bút kí thể loại văn chương kén người đọc kén người viết Câu có tính chất phân loại cao đòi hỏi học trò nhớ dẫn chứng lập luận chặt chẽ Đó điều ta cần lưu tâm kì thi năm Để giúp cho em đạt tối đa điểm NLXH thầy Phạm Minh Nhật chuẩn bị hành trang cho bạn bình giảng hay tất tác phẩm văn chương chương trình giảng dạy lớp 12, nghiên cứu kĩ thi đạt kết cao ! Chúc em thành công Thầy Phạm Minh Nhật Facebook : Phạm Minh Nhật ( thầy Nhật dậy Văn ) Sdt: 0167 255 0683 Fanpage : Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12 Fanpage : Trung Tâm Luyện Thi Tiến Đạt Add: số ngõ 17 tạ quang bửu - hà nội Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Bài 1: Tuyên ngôn độc lập Trong nghiệp sáng tác Hồ Chí Minh, thơ truyện chiếm phần nhỏ chủ yếu văn nghị luận, tác phẩm chủ yếu phục vụ cho nghiệp trị cuả Người Trong số tác phẩm Bác có kiệt tác sánh ngang với thiên cổ hùng văn dân tộc Tuyên ngôn Độc lập tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lí luận chặt chẽ sắc bén, có sức thuyết phục cao người đọc người nghe- Bản Tuyên ngôn Độc lập kết máu đổ, tính mệnh hi sinh người anh hùng Việt Nam nhà tù, trại tập trung hải đảo xa xôi, máy chém, chiến trường “Bản tuyên ngôn Độc lập” kết hi vong, gắng sức tin tưởng hai mươi triệu nhân dân Việt Nam Tuyên ngôn Độc lập mở đầu nêu thẳng vấn đề Người nêu pháp lí, “những lẽ phải không chối cãi được” Đó câu tuyên bố tiếng Bác rút từ hai tuyên ngôn tiếng Pháp Mĩ Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mĩ: “Tất người sinh ra… mưu cầu hạnh phúc” Để làm bật tính phổ biến lẽ phải, Người nêu lời Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra… quyền lợi) Cách nêu dẫn chứng vừa khéo léo vừa kiên Khéo léo tỏ tôn trọng chân lí chung dù chân lí nước kẻ thù gây Cách nêu dẫn chứng hàm chứa phê phán Thực dân Pháp đế quốc Mĩ- kẻ xâm lược chà đạp lên chân lí, chà đạp lên lương tâm lý tưởng cha ông chúng Đó cách dùng lí lẽ kẻ thù để chống lại kẻ thù, dùng gậy ông đập lưng ông Hai tuyên ngôn Pháp Mĩ nhấn mạnh quyền người, Bác nói thêm quyền dân tộc Câu nói Người mở đầu cho trào lưu giải phóng dân tộc khắp giới Đồng thời, đặt Bản tuyên ngôn nước ta ngang hàng với hai tuyên ngôn nêu Bác lập luận để kết tội thực dân Pháp Những lời bất hủ hai tuyên ngôn Pháp Mĩ trở thành sở pháp lý để Bác Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt kết tội thực dân Pháp “Thế mà 80 năm nay… nhân đạo nghĩa” Sau kết thúc cách khai quát tôị ác thực dân Pháp, tuyên ngôn nêu lên dẫn chứng cụ thể để lật mật nạ “bảo hộ” thực dân Pháp trước toàn thể nhân loại: “Về trị, chúng tuyệt đối không cho… dân chủ nào” Lời kể tội tác giả hùng hồn đanh thép Cách lập luận trùng điệp như: “Chúng thi hành…”, “Chúng lập ra…” “Chúng thẳng tay chém giết…” thể tội ác chồng chất thực dân Pháp nhân dân ta Cách dùng hình ảnh tác giả làm bật tàn bạo thực dân Pháp: “Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước… chúng tắm cuộc… bể máu” Về kinh tế, Bác kết tội thực dân Pháp từ khái quát đến cụ thể “Chúng bóc lột dân ta đến… tiêu điều” Bác quan tâm đến hạng người như: “dân cày dân buôn trở nên bần cùng”, “chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên” Lập luận Bác muốn tranh thủ ủng hộ khối đại đoàn kết toàn dân công bảo vệ Độc lập Cả đoạn văn tác giả dùng chủ ngữ “chúng” để thực dân Pháp, vị ngữ thay đổi: “thi hành”, “lập ra”, “thẳng tay chém giết”, “tắm”… ke thù thực dân Pháp tội ác chúng gây đất nước ta vô nhiều Cách lập lụân đanh thép với dẫn chứng cụ thể khiến kẻ thù hết đường lẩn tránh tội ác Tội ác lớn thực dân Pháp gây nạn đói khủng khiếp năm 1945: “Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căm đánh đồng minh thực dân Pháp quì gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật Từ đó, nhân dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ đó, nhân dân ta cực khổ, nghèo nàn Kết cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì triệu đồng bào ta chết đói” Tác giả không bỏ xót nhữung tội ác khác bọn thực dân Pháp “trong năm năm chung bán… cho Nhật”, tội thẳng tay khủng bố Việt Minh nữa, tội “giết nốt số đông tù trị Yên Bái Cao Bằng.” Người kết tội thực dân Pháp cách hùng hồn đanh thép nhằm phơi bày chất tan bạo, dã man thực dân Pháp, lột mặt nạ Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt “khai hoá’, “bảo hộ” chúng trước nhân dân giới, khơI lòng căm thù nhân dân ta với thực dân Pháp Tác giả biếu dương sức mạnh dân tộc tỏngcông chống thực dân phong kiến giành lấy Độc lập “Pháp chạy, Nhật hàng…chế độ dân chủ cộng hoà” Đoạn văn diễn tả đầy hào khí Chỉ có chữ “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”, Bác dựng lại giai đoạn lịch sử đầy biến động oanh liệt dân tộc ta Biểu dương truyền thống bất khuất dân tộc, tác giả nhằm kích thích tinh thần tự hào dân tộc, kích thích ý chí chiến đấu để nhân dân ta tâm chống lại âm mưu thực dân Pháp Tiếp theo, Người nêu sở nghĩa việc thành lập nước Việt Nam Việt Minh tổ chức cách mạng toàn dân tộc Việt Nam Việt minh đứng phe đồng minh, chống lại thực dân Pháp phát xít Nhật giành quyền từ tay Nhật Hai lần Người nhấn mạnh Độc lập đất nước bẳng câu văn điệp ngữ mạnh mẽ: “Sự thật là…” Trên sở ấy, Người tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏ đất nước Việt Nam…” Cuối thay mặt cho dân tộc vừa giành tự độp lập Người nêu lời thề “quyết đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cảI để giữ vững quyền tự Độc lập ấy”- Tuyên ngôn Độc lập kiệt tác Hồ Chí Minh Bằng tâm huyết tài hoa, Người thể khí phách dân tộc vùng dậy chống đế quốc, thực dân phong kiến, giành Độc lập tự cho nước nhà Với Tuyên ngôn Độc lập, lần Việt Nam diện trường quốc tế với tư cách nước tự Độc lập nhân dân giới thấy tinh thần tâm bảo vệ Độc lập dân tộc Việt Nam Tuyên ngôn Độc lập trước hết văn kiện lích sử Nó văn quan trọng bậc nước ta Để có Tuyên ngôn Độc lập, đồng bào, đồng chí hy sinh suốt 80 năm chống Pháp Tuyên ngôn Độc lập cột mốc lịch sử, chấm dứt giai đoạn nước, Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt giai đoạn nhân dân ta sống kiếp ngựa trâu, nô lệ dân tộc, mở đầu kỉ nguyên mới: ki nguyên Độc lập tự Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, thống thiết, Tuyên ngôn Độc lập xứng đáng sánh ngang với tuyên ngôn giới thiên cổ hùng văn dân tộc khác Hích tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi… Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Bài 2: Tây Tiến Đặt vấn đề: Mọi chiến tranh qua đi, bụi thời gian phủ dày lên hình ảnh anh hùng vô danh, văn học với sứ mệnh thiêng liêng khắc họa cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước ngã xuống độc lập Tổ quốc suốt trường kỳ lịch sử Và “Tây Tiến” thơ hay, tiêu biểu Quang Dũng dựng lên tượng đài người lính cách mạng kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Đó tượng đài làm cho người chiến sĩ yêu nước ngã xuống tháng năm gian khổ thời gian “Sông Mã xa TâyTiến ơi! Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” Thân bài: Nhắc đến nhà thơ Quang Dũng, nghĩ đến tác phẩm để đời ông – Tây Tiến Bởi lẽ gắn bó thời sâu sắc với nhà thơ Tây Tiến đơn vị đội thời kháng chiến chống Pháp thành lập năm 1947 làm nhiệm vụ phối hợp với đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch vùng Thượng Lào, trấn giữ vùng rộng lớn Tây Bắc nước ta biên giới Việt Lào Quang Dũng đại đội trưởng cuả binh đoàn Tây Tiến đến đầu năm 1948 yêu cầu nhiệm vụ ông chuyển sang đơn vị khác Bài thơ sáng tác cuối năm 1948 nhà thơ đóng quân Phù Lưu Chanh_ làng ven bờ sông Đáy, nhớ đơn vị cũ ông viết nên thơ Lúc đầu, ông đặt thơ “Nhớ Tây Tiến” sau đổi lại thành “Tây Tiến” thơ nỗi nhớ với từ “Tây Tiến” đủ gợi lên nỗi nhớ – cảm hứng chủ đạo toàn thơ Là người lính trẻ hào hoa, lãng mạn theo tiếng gọi Tổ quốc, sống chiến đấu nơi núi rừng gian khổ chất thi sĩ trào dâng mãnh liệt lòng nhà thơ thời gắn bó sâu đậm với Tây Tiến, với đồng đội, với núi rừng làm cho ông ko khỏi bồi hồi, xúc động nỗi nhớ Tây Tiến dâng trào kí ức cuả nhà thơ “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Câu thơ tiếng gọi chân thành , tha thiết xuất phát từ trái tim tâm hồn người thi sĩ Bằng cách sử dụng câu cảm thán thủ pháp nghệ thuật nhân hoá, câu thơ trở nên đẹp diệu kỳ “Sông Mã” ko đơn sông – nơi địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến – mà trở thành hình ảnh hữu, chứng nhân lịch sử suốt đời người lính Tây Tiến với bao nỗi vui_buồn, được_mất “Tây Tiến” ko để gọi tên đơn vị đội mà trở thành người bạn ” tri âm tri kỉ” để nhà thơ giãi bày tâm Câu thơ thứ với điệp từ “nhớ” lặp lại lần diễn tả nỗi nhớ quay quắt, cồn cào ùa vào tâm trí Quang Dũng Tính từ “chơi vơi” – biểu cảm nỗi nhớ nhẹ sâu – kết hợp với từ “nhớ” khắc sâu tình cảm nhớ nhung da diết nhà thơ Và nỗi nhớ thác lũ tràn vào tâm trí đẩy ông vào trạng thái bồng bềnh, hư ảo Có lẽ Quang Dũng học tập cách diễn đạt nỗi nhớ ca dao: “Ra nhớ bạn chơi vơi Nhớ chiếu bạn trải Nhớ chăn bạn nằm” câu đầu với cách dùng từ chọn lọc, gợi hình gợi cảm mở cửa cho nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt tâm hồn nhà thơ “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Quang Dũng liệt kê hàng loạt địa danh như: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông…- địa bàn hoạt động cuả binh đoàn Tây Tiến – tên mang âm hưởng rừng núi hoang vu mang dại Núi rừng Tây Bắc đẹp hùng vĩ mà dội, vùng đất có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, nơi rừng thiêng nước độc Có đêm dài hành quân người lính Tây Tiến vất vả đêm dày đặc sương giăng, ko nhìn rõ mặt “Đoàn quân mỏi” tinh thần ko “mỏi” Bởi ý chí tâm Tổ quốc làm cho trí thức Hà thành yêu nước trở nên kiên cường, bất khuất Quang Dũng tài tình đưa 10 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt lòng tốt anh, người đàn bà tế sống anh năn nỉ xin tòa đừng bắt bỏ Người đàn bà dân chài thất học trải sâu sắc khiến vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện Có thể Đẩu bắt đầu hiểu muốn giúp người thoát khỏi cảnh sống đau khổ, tăm tối cần phải có giải pháp thiết thực thiện chí lí thuyết đẹp đẽ mà xa rời thực tiễn Câu chuyện người đàn bà giúp hiểu rõ thật nguyên nhân bi kịch bạo hành gia đình, cảnh đói nghèo, bế tắc sống Đồng thời, hiểu sâu đức hi sinh tâm lí người phụ nữ lao động nghịch cảnh đời Sau chứng kiến nói chuyện người đàn bà hàng chài chánh án Đẩu, Phùng nhận nhiều điều Cái đẹp ngoại cảnh có che khuất xấu đời sống Ban đầu, Phùng ngây ngất trước vồ đẹp thơ mộng, huyền ảo thuyền xa Về sau, anh nhận vẻ đẹp bên che giấu thực tế nhức nhối bên Ngược lại, xấu lấn át đẹp Tìm hiểu sâu cảnh người đàn bà hàng chài, Phùng lại thấy thực tế nhức nhối làm cho nét đẹp người bị lu mờ Từ mối quan hệ phức tạp ấy, Phùng suy ngẫm rút nhận xét: Để hiểu chất đời sống người nghệ sĩ nhìn nhận cách hời hợt, đơn giản, mà phải có nhìn đa chiều, tỉnh táo sâu sắc Phùng phát vẻ đẹp khác ẩn chứa đằng sau ảnh anh bỏ nhiều công sức chụp Nó không toàn bích ảnh thuyền xa mà phản ánh vẻ đẹp đời thường đa đoan, đa Người nghệ sĩ đừng dùng nhìn đơn điệu, chiều trước sống vốn phức tạp bí ẩn Nghịch lí đời điều thách thức nên đừng khao khát Cái Đẹp nghệ thuật mà quên thực, nghệ thuật chân khơi nguồn từ đời sáng tạo đời Trước người nghệ sĩ biết rung động trước Cái Đẹp người biết yêu, ghét, vui, buồn trước lẽ thường tình, biết hành động điều tốt đẹp sống Sự thật trần trụi chứa đựng bên Chiếc thuyền xa chắn làm cho cách nhìn, cách nghĩ cảm quan nghệ thuật Phùng thay 90 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt đổi Bức ảnh Nguyễn Minh Châu phác họa, nhà nhiếp ảnh chứng kiến bấm máy thật giàu ý nghĩa Nghệ thuật hướng Cái Đẹp lừa dối Lãng mạn hóa đời, bôi hồng tô son thực đời giả dối vô nghĩa thực đời nhiều mồ hôi nước mắt Phùng bàng hoàng nhận sau cảnh đẹp mơ thuyền xa điều ngang trái, xót xa Tình truyện tạo nên tương phản vẻ đẹp thuyền xa với éo le gia đình hàng chài Chính gánh nặng mưu sinh chồng chất vai biến người chồng thành kẻ vũ phu khiến người vợ thương con, nghiệt ngã nghề biển, hoàn cảnh sống thiếu thốn thuyền thấu hiểu người chồng hiền lành cục tính nên nhẫn nhục chịu đựng hành động tàn bạo chồng Nhưng người mẹ làm tổn thương tâm hồn đứa Thằng Phác thương mẹ, bênh vực mẹ mà thành căm ghét cha đẻ Phùng cay đắng nhận bi kịch ác lộng hành gia đình thuyển chài thứ thuốc rửa quái đản, làm cho thước phim huyền diệu mà anh dày công chụp hình khủng khiếp, ghê sợ Giống thuyền xa đẹp huyền ảo sương sớm, khỏi khoảng cách xa xôi, huyền ảo phơi ánh mặt trời trở nên xấu xí, tầm thường Sau gặp nghe người đàn bà bất hạnh nói tòa án huyện Phùng vỡ lẽ nhiều điều người sống xung quanh Anh hiểu người đàn bà cam chịu đến nhẫn nhục, cắn chung sống với người đàn ông coi việc đánh vợ phương thức để giải tỏa khổ đau, uất ức Thì ra, thuyền cần có người đàn ông nhiều biển động, sóng to gió Vả lại, ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn Người vợ cần có người chồng để làm lụng nuôi Chị ta hiểu đói nghèo, túng quẫn mà chồng hóa bạo Tình thương lòng vị tha khiến chị quên nỗi đau triền miên sóng biển, niềm hạnh phúc hoi châu ngọc chị giữ lấy 91 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt làm nguồn an ủi: Trên thuyền có lúc vợ chồng hòa hợp vui vẻ,… Chị nói thật lòng: Vui lúc ngồi nhìn đàn ăn no Câu chuyện khép lại kết chuyến thực tế Phùng Bức ảnh Chiếc thuyền xa đưa vào lịch phong cảnh biển đánh giá cao: Những ảnh mang về, chọn lấy tấm… Không lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất chắn, hòa lẫn đêm đông… Với Phùng, coi chuyến có ý nghĩa phát thức tỉnh: thuyền nghệ thuật xa, ẩn sương mù, thật đời lại trần trụi trước mắt Qua đó, thấy chân lí đời có lúc, có nơi chân lí nghệ thuật Điều thể chi tiết Phùng nhìn ngắm thưởng thức vẻ đẹp ảnh, anh cảm thấy người đàn bà bước khỏi ảnh Qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu nêu lên học nhìn đa diện, nhìn khám phá sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ chân Từ tình truyện có ý nghĩa khám phá, phát thật đời sống qua thay đổi nhận thức Phùng, Đẩu, tác giả khẳng định mối quan hệ nghệ thuật thực Theo ông, bổn phận người nghệ sĩ phải phát chất đời Cái Đẹp, Thiện trước hết phải chân thực, Cuộc sống vốn phức tạp, đơn giản, sơ lược nhìn nhận người sống mà cần có nhìn tỉnh táo, sâu sắc với tìm tòi, phát để hiểu chất 92 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Bài 12: Hồn Trương Ba da Hàng thịt – Lưu Quang Vũ Phân tích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ - Phân tích Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ biết đến Lưu Quang Vũ – tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX Tuy có tài nhiều lĩnh vực viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh… ông xem nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt nam đại Trong kịch Lưu Quang Vũ, đáng ý “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba thân xác anh hàng thịt Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1981, công diễn lần năm 1984, sau diễn lại nhiều lần nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng lại thành kịch nói đại lồng vào nhiều triết lí nhân văn đời người Trong tác phẩm, Trương Ba ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu đẹp, tâm hồn nhã, giỏi đánh cờ Chỉ tắc trách Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương 93 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Ba chết oan Theo lời khuyên “tiên cờ” Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu “sửa sai” cách cho hồn Trương Ba tiếp tục sống thân xác anh hàng thịt chết gần nhà Nhưng điều lại đưa Trương Ba nghịch cảnh linh hồn phải trú người khác Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm chất sạch, thẳng Ý thức điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ quy định chống lại cách tách khỏi xác thịt Qua đối thoại Trương Ba, tác giả dần tạo nên mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu Trương Ba Có thể nói Trương Ba chết cách vô lí, biết chết Trương Ba vô tâm tắc trách Nam Tào Nhưng sửa sai Nam Tào Bắc Đẩu theo lời khuyên Đế Thích nhằm trả lại công cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào nghịch cảnh vô lí linh hồn phải trú nhờ thể xác kẻ khác Do phải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo số nhu cầu hiển nhiên xác thịt Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng Trương Ba xưa kia, phải sống mượn, chắp vá, tạm bợ lệ thuộc nên không sai khiến xác thịt thô phàm anh hàng thịt mà trái lại bị xác thịt điều khiển Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba bị nhiễm độc tầm thường xác thịt anh đồ tể Hồn Trương Ba tâm trạng vô bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dập với ước nguyện khắc khoải) Hồn bối thoát khỏi thân xác mà hồn ghê tởm Hồn đau khổ không Trương Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng Hồn Trương Ba lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức điều linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ định chống lại cách tách khỏi xác thịt để tồn độc lập, không lệ thuộc vào thể xác Xác hàng thịt biết rõ cố gắng vô ích, cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm mình, ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào đuối lí nữa, ve vãn hồn Trương Ba thoà hiệp theo lí lẽ xác thịt “chẳng cách khác đâu”, hai “đã hoà vào 94 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt làm rồi” Trước “lí lẽ ti tiện” xác thịt, Trương Ba giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác thịt hèn hạ đồng thới ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà lâm vào, đành nhập trở lại vào xác thịt tuyệt vọng Hai hình tượng hồn Trương Ba xác hàng thịt mang ý nghĩa ẩn dụ: Một bên đại điện cho sạch, nhân hậu khát vọng sống cao, xứng đáng với danh nghĩa người bên tầm thường, dung tục Nội dung đối thoại xoay quanh vấn đề giàu tính triết lí, thể đấu tranh dai dẳng hai mặt tồn người Từ nói lên khát vọng hướng thiện người tầm quan trọng việc tự ý thức, tự chiến thắng thân Màn đối thoại cho thấy: • Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hoá • Không đừng lại đó, tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người Màn đối thoại Trương Ba với người thân: Không phải ngẫu nhiên mà tác giả không đưa anh trai thực dụng Trương Ba vào đối thoại Trương Ba với người thân Các đối thoại với vợ dâu cháu gái làm cho Trương Ba đau khổ Ông hiểu đã, gây cho người thân tệ hại ông không muốn điều Thái độ vợ trương Ba, dâu cháu gái trước biến đổi tha hoá Trương Ba: • Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt • Chị dâu người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều lẽ thiệt Chị cảm thấy thương bố chồng tình cảnh trớ trêu Chị biết ông khổ lắm, “khổ xưa nhiều lắm” Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình “như tan hoang cả” khiến chị bấm bụng mà đau, chị thành lời nỗi đau đó: “Thầy bảo con: Cái bên không đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, 95 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt cảm thấy, đau đớn thấy… ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc không nhận thầy nữa…” • Trái lại, Gái, cháu Trương Ba phản ứng liệt dội Tâm hồn tuổi thơ vốn sạch, không chấp nhận tầm thường, dung tục nên không chấp nhận người ông thể xác anh hàng thịt thô lỗ Cái Gái, cháu ông không cần phải giữ ý Nó mực khước từ tình thân (tôi cháu ông… Ông nội chết rồi) Cái Gái yêu quý ông chấp nhận người có “bàn tay giết lợn”, bàn chân “to bè xẻng” làm “gãy tiệt chồi non”, “giẫm lên nát sâm quý ươm” mảnh vườn ông nội Nó hận ông ông chữa diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền Với nó, “Ông nội đời thô lỗ, phũ phàng vậy” Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi liệt: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!” Tuy nhiên, họ người dân thường, họ không giúp cho tình trạng Trương Ba Tình kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn sau độc thoại nội tâm (hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: “có thật không cách khác?” phản kháng liệt: “Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!”) !” Đây lời độc thoại có tính chất định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích cách dứt khoát Màn đối thoại Trương Ba với Đế Thích: Gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể thái độ kiên chối từ, không chấp nhận cảnh phải sống bên đằng, bên nẻo muốn cách toàn vẹn “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn” Qua lời thoại nhân vật Trương Ba Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào thông điệp: Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hoà Không thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đỗ lỗi cho thân xác tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên hiểu khuyên Trương Ba nên chấp 96 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt nhận giới vốn không toàn vẹn, đất, trời Nhưng Trương Ba không chấp nhận lí lẽ Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích: “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ông chẳng cần biết” Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không sống thật vô nghĩa Lòng tốt hời hợt chẳng đem lại điều thực có ý nghĩa cho mà vô tâm tệ hại hơn, đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch! Đế Thích định tiếp tục sửa sai Tây Vương Mẫu giải pháp khác, tệ hại cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên từ chối, không chấp nhận cảnh sống giả tạo, mà theo ông có lợi cho đám chức sắc, tức lão lí trưởng đám trương tuần, không chấp nhận sống mà theo ông khổ chết Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai việc làm đúng, trả lại linh hồn cho bé Tị Đế Thích cuối thuận theo đề nghị Trương Ba với lời nhận xét: “Con người hạ giới ông thật kì lạ” Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua hai lời thoại Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa Không thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không sống thật vô nghĩa Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất Qua đối thoại, thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, liệt vừa kín đáo sâu sắc thời sống Tuy vậy, cần nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn 97 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt người lao động đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên hoàn thiện nhân cách Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ bộc lộ Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết để linh hôn hoá thân vào vật thân thương, tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật muôn đời Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thăng Thiện, Đẹp sống đích thực Không chí có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, kịch nói chung đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc giờ: Thứ , người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ trở nên phàm phu, thô thiển Thứ hai , lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu hạnh phúc toàn vẹn Cả hai quan niệm, cách sống cực đoan, đáng phê phán Ngoài , kịch đề cập đến vấn đề không phần xúc, tình trạng người phải sống giả, không dám không sống thân Đấy nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh lợi Với tất ý nghĩa đó, đoạn trích tiêu biểu cho phong cách viết kịch Lưu Quang Vũ 98 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Bài 13: Sóng –Xuân Quỳnh Một nhà thơ cổ điển Pháp nói: “Tình yêu điều mà người hiểu nổi.”Thật vậy, từ ngàn đời tình yêu điều bí ẩn, đề tài vô tận văn chương Nhiều văn nhân thi sĩ mượn văn chương để lí giải tình yêu chẳng cắt nghĩa trọn vẹn hai mĩ từ Nhà thơ Xuân Diệu ví von “Yêu chết lòng tí”, Đỗ Trung Quân lên “Anh thấy điều mong manh – Là tình yêu, tình yêu ngát hương” không quên nhắc đến “Sóng” nữ thi sĩ Xuân Quỳnh “Sóng” nơi gửi gắm tâm tư sâu kín, trạng thái phức tạp tinh vi tâm hồn người thiếu nữ nói tình yêu trẻ trung, nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thuở người Xuyên suốt thơ hình ảnh sóng Đó hình ảnh ẩn dụ tâm trạng người gái yêu, phân thân trữ tình Xuân Quỳnh Cùng với hình tượng sóng, thơ có hình tượng Em Hai nhân vật trữ tình có lúc phân đôi để soi chiếu vào làm bật tương đồng, có lúc lại hòa nhập vào tạo nên âm vang 99 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Xuân Quỳnh thật tài tình sáng tạo hình tượng sóng giàu giá trị thẩm mĩ để diễn tả tâm trạng, tình cảm với nhiều cung bậc sắc thái trái tim phụ nữ khao khát tình yêu hạnh phúc Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sóng không hiểu Sóng tìm tận bể Bắt đầu thơ hình ảnh sóng nước Đó sóng lúc dội, ồn phá tan tất trận cuồng phong, lúc trời yên gió lặn sóng lại dịu êm, lặng lẽ Sóng đấy, êm đấy, ồn lặng, sóng biến đổi muôn hình vạn trạng Nhưng có hỏi sóng lại thế? Vô ích thôi, đến sóng chẳng hiểu mình, biết tâm trạng thường có Sóng bối rối, trăn trở, sóng muốn hiểu nên tìm tận bể, tìm tận nơi mênh mông rộng lớn, sâu thẳm vô Sóng nghĩ nơi may sóng hiểu Sóng nước mà có tâm trạng người sao? Phải mượn sóng để làm biểu tượng cho người gái? Miêu tả sóng với đặc điểm kì lạ để nói tới đa dạng phức tạp, khó giải thích người gái mà tình yêu Thế sóng nước dần chuyển thành sóng tình Giống sóng, tình yêu khái niệm khó giải thích cho minh bạch Tình yêu khát vọng tình yêu người muôn đời không thay đổi Ôi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu 100 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Bồi hồi ngực trẻ Sóng sóng ngày Sóng nước sóng tình chẳng khác Tình yêu từ ngàn đời chẳng bất di bất dịch, quy luật tự nhiên Tình yêu không bó hẹp phạm vi lứa tuổi tình yêu thường đôi với tuổi trẻ Ở lứa tuổi mùa xuân đời người, tình yêu phát triển mạnh mẽ mang đầy đủ ý nghĩa Tình yêu tràn đầy sức sống, làm bồi hồi trái tim ngực trẻ khiến trái tim lúc thổn thức nhớ mong Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? ………… Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh – phương Sóng tìm tận bể để hiểu em tìm đến tình yêu anh để hiểu sâu người em Trước không gian bao la biển cả, em không trăn trở với câu hỏi có từ ngàn xưa, câu hỏi vượt qua bao không gian thời gian, câu hỏi giản dị, tự nhiên khó lí giải Tất chúng quấn lấy tâm hồn em làm cho em thao thức khôn nguôi Em tự hỏi, đại dương mênh mông nơi 101 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt nơi bắt đầu sóng? Khó mà trả lời cho xác trả lời “Sóng gió” Vâng, phủ định điều đó, có gió có sóng “Gió đâu?” Lúc khó mà trả lời Thế tới tận bể mà sóng chưa hiểu Cũng sóng, em hòa nhập vào biển lớn tình yêu anh mà em hiểu em Em yêu anh từ đâu? Khi nào? Từ gì? Ánh mắt, nụ cười hay giọng nói? “Em nữa” Mà biết để làm anh em cần hiểu ta yêu đủ Trong tình yêu, ta thường thấy hai mặt yêu nhớ, yêu say đắm nhớ thiết tha “Con sóng lòng sâu – Con sóng mặt nước” cung bậc khác nỗi nhớ anh Dù mặt nước hay lòng sâu sóng có bờ Bờ nơi đến sóng, đối tượng để sóng vuốt ve, vỗ về, đích để đâu đâu sóng lúc nhớ đến, không quên, ngày hay đêm: “Ôi sóng nhớ bờ – Ngày đêm không ngủ được” Nỗi nhớ có biểu bên có ẩn chứa tự sâu đáy lòng Vắng anh, em nhớ, thức, em nhớ đến anh Đó biểu bình thường Nhưng đây, mơ em nhớ Đó nỗi nhớ da diết, khắc khoải, thổn thức trằn trọc không yên: “Lòng em nhớ đến anh – Cả mơ thức” Tình yêu đấy! Xưa nay, nỗi nhớ gắn liền với khái niệm thời gian vô tận không gian vô Với thời gian, ngày đêm; với không gian, phương hướng Không gian có bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc tình yêu có phương anh Trong đời, em quen biết nhiều người, họ hẳn anh em lại chọn anh, yêu anh biết có anh Chỉ riêng anh khiến em nghĩ tới hướng về: “Nơi em nghĩ – Hướng vềanh phương” Những người yêu hướng nhau, họ mặt trời suốt đời soi sáng sưởi ấm cho Tình yêu đẹp vậy, sáng vậy, mãnh liệt bay bổng không tránh khỏi dâu bể đời thường Chính 102 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt người yêu say mê phải có đủ nghị lực lí trí để vượt qua thử thách, giông bão đời với niềm tin tới đích Ở đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Những sóng đại dương dù gió xô bão táp tới phương cuối sóng trở với bờ Em sóng, cho dù gặp bao khó khăn em vượt qua hết để đến với anh, tình yêu anh cho em sức mạnh ông bà xưa có câu: Yêu tam tứ núi trèo Ngũ lục sông lội, thất bát cửu thập đèo qua Đẹp thế, thiêng liêng tình yêu lại thứ ngắn ngủi, mong manh khó giữ Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ 103 Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Bởi yêu người khắc khoải, trăn trở Nỗi trăn trở thành bách, thúc: Làm tan ra, thành trăm sóng nhỏ đại dương bao la, vô tận để tồn mãi, sống yêu Tình yêu bùng lên thành khát vọng Khát vọng sôi sục mà khiêm nhường, đầy nữ tính Thơ Xuân Quỳnh tiếng thơ vừa dịu dàng vừa sâu lắng vừa dội lại vừa thiết tha Nhớ tới chị thêm trân trọng thi phẩm đặc sắc chị Cùng với “Thuyền biến”, “Sóng” ca quên tuổi trẻ tình yêu Xin cảm ơn nữ thi sĩ hiến dâng cho đời vần thơ đẹp tình yêu người sống 104 ... : Phạm Minh Nhật ( thầy Nhật dậy Văn ) Sdt: 0167 255 0683 Fanpage : Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11 ,12 Fanpage : Trung Tâm Luyện Thi Tiến Đạt Add: số ngõ 17 tạ quang bửu - hà nội Phạm Minh. .. NLXH thầy Phạm Minh Nhật chuẩn bị hành trang cho bạn bình giảng hay tất tác phẩm văn chương chương trình giảng dạy lớp 12, nghiên cứu kĩ thi đạt kết cao ! Chúc em thành công Thầy Phạm Minh Nhật. .. vẻ đẹp người” ( tác phẩm thách thức với thầy trò việc ôn thi ngữ văn hàng năm ) lẽ tùy Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt bút , bút kí thể loại văn chương kén người đọc kén người viết

Ngày đăng: 13/05/2017, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w