sáng kiến Một số giải pháp nhằm phát triển thể lực và hiệu quả luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT

33 571 0
sáng kiến Một số giải pháp nhằm phát triển thể lực và hiệu quả luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG THÚY - - BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VÀ HIỆU QUẢ LUYỆN TẬP MÔN CẦU LÔNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT Tác giả: TRẦN THỊ HỒNG TÍNH Trình độ chuyên môn: cử nhân sư phạm GDTC Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT Nguyễn Trường Thúy Xuân Trường, tháng năm 2016 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG THÚY - BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VÀ HIỆU QUẢ LUYỆN TẬP MÔN CẦU LÔNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT Tác giả: TRẦN THỊ HỒNG TÍNH Trình độ chuyên môn: cử nhân sư phạm GDTC Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT Nguyễn Trường Thúy Xuân Trường, tháng năm 2016 Tên sáng kiến: Một số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: g i ả n g d y m ô n t h ể d ụ c Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 25 tháng 08 năm 2015 đến ngày 28 tháng 05 năm 2016 Tác giả: Họ tên: Trần Thị Hồng Tính Năm sinh: 1980 Nơi thường trú: Xuân Trường – Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm GDTC Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Trường Thúy Điện thoại: 0918094727 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 70% Đồng tác giả (nếu có): Không Họ tên: Năm sinh: Nơi thường trú: Trình độ chuyên môn: Chức vụ công tác: Nơi làm việc: Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: …….% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Nguyễn Trường Thúy Địa chỉ: Thọ Nghiệp – Xuân Trường – Nam Định Điện thoại: A Lý chọn đề tài (Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến): Trong năm gần phong trào Cầu lông phát triển mạnh mẽ không thành phố mà phát triển vùng nông thôn Đặc biệt phát triển mạnh vào năm ngành GD - ĐT đưa môn Cầu lông thành môn học bắt buộc khối lớp tăng hứng thú tập luyện cho tiết học môn Thể dục đồng thời gây hưng phấn say mê cho học sinh em không bị nhàm chán, tập luyện chuyên cần hơn, tích cực kết học tập rèn luyện tiến rõ rệt Để đáp ứng với phát triển xã hội - xã hội công nghệ đòi hỏi người thầy phải thật chuẩn mực tư cách, nhà giáo, vừa phải chuẩn mực kiến thức, kỹ Đạt vấn đề người giáo viên môn giáo dục thể chất phải không ngừng trau dồi kiến thức, thường xuyên rèn luyện thể lực, kỹ chiến thuật để đáp ứng với tiến kĩ thuật người học đạt chuẩn mực thị 36CT/TW ban bí thư Trung ương Đảng khoá VIII về: “Công tác TDTT tình hình mới, ghi rõ: “phải phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục thể chất trường học, đồng thời cần kiện toàn hệ thống đào tạo Cán giáo viên, huấn luyện viên, vận động viên trẻ…” Xét cho mức phong trào Cầu lông Nam Định toàn quốc phát triển mang tính chất tự phát phong trào Cầu lông phát triển rộng khắp từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược đến miền xuôi Xong thực tế dừng lại mang tính chất phong trào Chúng ta có vận động viên đỉnh cao xếp hạng 30 giới Đất nước có địa phương có đội tuyển mạnh không đồng tỉnh như: Bắc Giang, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Phú Thọ vv… Quan sát số trận đấu khuôn khổ quốc gia, Hội khoẻ Phù Đổng cấp Tỉnh, cấp Huyện Qua tiếp xúc với HLV, nhà chuyên môn tất thừa nhận rằng: “Các VĐV, Học sinh, Sinh viên thi đấu chưa đạt hiệu cao thể lực yếu, kỹ chiến thuật chưa hợp lý, chưa đáp ứng với trận đấu kéo dài, căng thẳng tầm cỡ khu vực” Mặt khác áp dụng chương trình thay Sách Giáo Khoa sau năm triển khai số bất cập thể rõ gây khó khăn cho người dạy người học (những vấn đề trình bày cụ thể phần nội dung) Yếu tố thể lực hay nói cách khác đưa tập bổ trợ phát triển thể lực vào học môn Cầu lông từ lớp 10 yếu tố cần thiết quan trọng việc nâng cao thể lực chuyên môn từ học sinh đáp ứng yếu tố kỹ chiến thuật mà chương trình SGK bắt buộc Là giáo viên thể chất có tâm huyết với nghề nghiệp, mạnh dạn khẳng định chương trình thay SGK cho khối chưa thật chuẩn (Tôi góp ý theo năm học) Song phân phối chương trình SGK pháp lệnh Do tìm phương án tối ưu để mang lại hiệu tập luyện cho học sinh vấn đề cần làm, việc làm thiết thực Tìm nguyên nhân tồn tại, yếu kém, bất hợp lý mạnh dạn nói để đem lại hiệu việc cần làm, cần nghiên cứu Do cần trao đổi với đồng nghiệp tâm tư cá nhân vấn đề nảy sinh trình giảng dạy để người nghiên cứu Đó lý chọn viết đề tài: “Một số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Bởi môn Cầu lông nội dung thi đấu thường xuyên năm học, đồng thời môn Cầu lông chiếm vị trí quan trọng kể giáo dục toàn diện nâng cao thể lực chung cho học sinh, góp phần thành tích vào thành tích giáo dục chung nhà trường phổ thông, em học sinh có hội phát triển toàn diện tố chất thể lực bên cạnh môn Cầu lông hoạt động vận động giúp em phát triển cân đối hình thái chức thể học sinh theo lứa tuổi, hình thành hoàn thiện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận động bản, góp phần nâng cao thành tích tập luyện thể thao nói chung, qua nâng cao thành tích môn Cầu lông nói riêng, nhằm đạt thành tích đáng kể bắt kịp với thành tích thể thao chung toàn tỉnh Vậy để nâng cao thể lực hiệu tập luyện môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Trường Thúy , trình bày sáng kiến kinh nghiệm B NỘI DUNG CHÍNH – NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN I Mục tiêu, vị trí, tác dụng khó khăn việc dạy học môn Cầu lông học sinh lớp 10: Mục tiêu dạy học: Đối với mục tiêu dạy học môn Cầu lông cho học sinh khối 10 theo chương trình sách giáo khoa là: - Biết cách thực kỹ thuật: Tư chuẩn bị; cách cầm vợt, cầm cầu; đánh cầu thấp thuận tay; đánh cầu thấp trái tay; phát cầu cao – sâu thuận tay; phát cầu thấp gần thuận tay - Hiểu số điểm Luật Cầu lông - Biết vận dụng hiểu biết luật luyện tập, thi đấu - Phát triển thể lực chung khả khéo léo Với mục tiêu nêu gói gọn quy định tiết năm học, thực theo phân phối chương trình chung sở kế hoạch tổ nhóm trường có thời lượng tiết theo quy định Thông thường môn Cầu lông bố trí học ghép với môn thể thao khác với Chạy bền, hình thức đổi dạy học môn thể dục nói chung, , nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể việc đổi cách xây dựng chương trình hoạt động quản lý trình nhằm mục tiêu phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh Vị trí môn Cầu lông: Với đặc trưng môn Cầu lông thi đấu môn thể thao phát triển mạnh giới nói chung nước nói riêng mục đích mở rộng phong trào, nâng cao thành tích thể thao, Việt Nam Cầu lông chiếm vị trí quan trọng hoạt động văn hóa TDTT quần chúng nhân dân lao động, Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm phát triển Cầu lông đưa vào thi đấu thức Đại hội TDTT toàn quốc, Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc trước tình hình thực tế nhiệm vụ đặt giai đoạn môn thể dục nói chung môn Cầu lông nói riêng trường phổ thông đòi hỏi giáo viên phải có giải pháp cụ thể thiết thực để đáp ứng với nhu cầu thực tế Tác dụng tập luyện thi đấu Cầu lông: Cầu lông môn thể thao đa số em học sinh yêu thích tham gia tập luyện, thi đấu Với dụng cụ, sân bãi tập luyện thi đấu đơn giản phù hợp với lứa tuổi, giới tính, tầng lớp nhân dân lao động Đối với học sinh tập luyện thi đấu Cầu lông có tác dụng phát triển toàn diện lực thể chất, tố chất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo lực chuyên môn để nâng cao thành tích Cầu lông, rèn luyện phẩm chất đạo đức tâm lý nhân cách người xã hội chủ nghĩa, có thái độ đắn với lao động Những khó khăn bất cập giảng dạy môn Cầu lông - Khó khăn trình độ học sinh không đồng Về giới tính vấn đề lớn việc học tập tiếp thu kỹ chiến thuật - Thời lượng học lớp số lần HS tiếp xúc, sửa sai kĩ thuật - Kỹ thuật số động tác khó học sinh đối tượng tập học gây cho học sinh tiếp thu động tác cách thụ động, không hứng thú, tập luyện động tác - Cơ sở vật chất nghèo nàn Trường THPT nông thôn: nhà tập, đầu tư cho tập luyện chi phí thấp Vợt, Cầu sử dụng trang bị rẻ tiền ảnh hưởng đến kỹ thuật động tác - Trong phân phối chương trình thường tiết Thể dục ghép từ 02 đến 03 nội dung Phần khởi động giáo viên khởi động chuyên môn Riêng phần Cầu lông khởi động chuyên môn thường bỏ qua giáo án - Trình độ kĩ thuật môn Cầu lông thầy với thầy, thầy với cô giảng dạy môn thể chênh lệch gây khó khăn cho việc tiếp thu kỹ thuật học sinh II Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông: Trong chương trình giảng dạy môn Cầu lông trường THPT từ lớp 10 đến lớp 12 em học kỹ thuật môn Cầu lông em không trang bị thể lực Nếu người giáo viên không đưa tập bổ trợ vào để giảng dạy mà thực tập yêu cầu PPCT tập hướng dẫn SGK : -Thứ : HS biết kỹ thuật áp dụng kỹ thuật vào thi đấu không thực thiếu thể lực di chuyển chậm, lực cổ tay không đủ để đánh đường cầu yêu cầu - Thứ hai : Yêu cầu chương trình thay sách giáo khoa chủ yếu em phát triển thể lực - Thứ ba : Nếu không củng cố thể lực chuyên môn cho em nội dung học lặp lại nhiều lần thể lực chuyên môn người học yếu dẫn đến người học bị sớm mệt mỏi nhàm chán thiếu hứng thú tập luyện Với phong trào Cầu lông rộng khắp việc tiếp thu vài kỹ thuật động tác đánh cầu hay kỹ thuật di chuyển em học sinh lứa tuổi không khó Để em phát triển thêm thể lực, có điều kiện để phát triển kỹ thuật động tác đánh cầu, kỹ thuật di chuyển từ kỹ đến kỹ xảo yêu cầu người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi, đầu tư vào dạy cách công phu đưa tập cho em tập luyện, tránh tập tập lại vài động tác gây nhàm chán cho em gây hứng thú học môn Cầu lông em Khi dạy giáo viên có chất lượng cao, học sinh tích cực tự giác học tập tập luyện Từ thực mục đích giáo dục sức khoẻ cho học sinh, phát triển thể lực chuyên môn tảng cho phát triển môn thể thao nhiều người ưa thích có thành tích cao Giải pháp thực tập bổ trợ vào học Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn Cầu lông 2.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy luyện tập môn Cầu Lông phù hợp với thực tế nhà trường đối tượng học sinh  Ý nghĩa , nhiệm vụ công tác lập kế hoạch  Ý nghĩa Lập kế hoạch điều kiện quan trọng đảm bảo phát triển liên tục giải nhiệm vụ công tác giảng dạy luyện tập, góp phần nâng cao hiệu qủa trình Lập kế hoạch trình xác định phương hướng chuẩn bị phương tiện cho công tác giảng dạy tập luyện nhờ mà giáo viên dễ dàng thực điều chỉnh trình giảng dạy, luyện tập cho phù hợp với đối tượng  Nhiệm vụ yêu cầu Nhiệm vụ công tác lập kế hoạch xác định mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ chương trình luyện tập cho đối tượng khác nhau, bao gồm nội dung, phương pháp, biện pháp phục vụ cho công tác giảng dạy huấn luyện Yêu cầu lập kế hoạch là: -Tính toán nhiệm vụ cụ thể kế hoạch dự kiến điều kiện phương tiện, phương pháp đảm bảo thực tốt kế hoạch đặt - Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính cụ thể, tính khả thi kế hoach giảng dạy luyện tập xây dựng lên hình thức giấy, mà phải áp dụng vào thực tiễn với đối tượng cụ thể - Đảm bảo tính kế thừa lập kế hoạch thể việc phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm kế hoạc trước, đồng thời bảo đảm tính liên tục, logic giai đoạn, thời kì khác - Căn vào phân phối chương trình dạy học môn theo quy định từ giáo viên lập kế hoach cụ thể cho tiết học phù hợp với đối tượng giảng dạy Phân phối chương trình học môn Cầu lông lớp 10 theo quy định Tiết 16 - Cầu lông Học - Thể thao tự chọn: ( TTTC) - Cầu lông Ôn Tiết 17 - TTTC: - Chạy bền - Cầu lông Tiết 18 Ôn Học + Giới thiệu môn cầu lông + Các tư chuẩn bị bản, cách cầm vợt, cầm cầu + Một số trò chơi xây dựng cảm giác cầu GV tự chọn + Thực kế hoạch dạy học GV + Các tư chuẩn bị bản, cách cầm vợt, cầm cầu + Một số trò chơi xây dựng cảm giác cầu GV tự chọn + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên + Các tư chuẩn bị bản, cách cầm vợt, cầm cầu + Kĩ thuật di chuyển đơn bước; kĩ thuật đánh cầu thấp thuận tay, thấp trái tay - TTTC: - Chạy bền - Cầu lông Tiết 19 - TTTC: - Chạy bền - Cầu lông Ôn Học Tiết 20 Tiết 21 Ôn - TTTC: - Chạy bền - Cầu lông Ôn - TTTC: - Chạy bền - Cầu lông Ôn Học Tiết 22 - TTTC: - Chạy bền - Cầu lông Ôn Học Tiết 23 - TTTC: - Chạy bền - Cầu lông Ôn - TTTC: - Chạy bền - Cầu lông Ôn Tiết 24 Tiết 25 - TTTC: - Chạy bền + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên + Kĩ thuật di chuyển đơn bước kết hợp với kĩ thuật đánh cầu thấp thuận tay, thấp trái tay + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên + Kĩ thuật di chuyển đơn bước kết hợp với kĩ thuật đánh cầu thấp thuận tay, thấp trái tay + Kĩ thuật di chuyển đa bước kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay, thấp trái tay + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên + Kĩ thuật di chuyển đa bước kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay, thấp trái tay + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên + Kĩ thuật di chuyển đa bước kết hợp với đánh cầu thấp thuận tay, thấp trái tay + Kĩ thuật phát cầu thuận tay + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên + Kĩ thuật phát cầu thuận tay số kĩ thuật học GV tự chọn + Một số chiến thuật đánh đơn + Đấu tập + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên + Kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với kĩ thuật di chuyển học số kĩ thuật học GV tự chọn + Một số chiến thuật đánh đơn + Đấu tập + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên + Kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với kĩ thuật di chuyển học + Giới thiệu số điều luật cầu lông + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên - Cầu lông Ôn Tiết 26 Tiết 27 - TTTC: - Chạy bền - Kiểm tra + Kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với kĩ thuật di chuyển học ( Chuẩn bị kiểm tra ) + Thực kế hoạch dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên Cầu lông Từ phân phối chương trình lập kế hoach cụ thể cho tiết học học sinh lớp 10 Chủ đề Thứ môn tự học, tiết chủ đề dạy liên môn - Cầu lông Tiết 16 Học + Giới thiệu môn cầu lông + Các tư chuẩn bị bản, cách cầm vợt, - Thể thao tự cầm cầu chọn: + Một số trò chơi xây ( TTT dựng cảm giác cầu GV tự chọn C) + Thực kế hoạch dạy học GV - Cầu lông Tiết 17 Số thứ tự tiết theo PPCT chi tiết Ôn + Các tư chuẩn bị bản, cách cầm vợt, cầm cầu + Một số trò chơi xây TTTC: dựng cảm giác cầu -Chạy GV tự chọn + Thực kế hoạch bền dạy học GV + Luyện tập địa hình tự nhiên 10 Định hướng NL cần phát triển cho HS - Giới thiệu tác dụng tập luyện cầu lông, học cách cầm cầu, cầm vợt tư chuẩn bị , chơi số trò chơi làm quen với cầu:: Ném cầu xa - Giới thiệu cho h/s môn bóng chuyền , động tác khởi động chung khởi động chuyên môn học tư chuẩn bị , hình thành động tác để thực tốt tập - Chạy bền: luyện tập chạy bền dịa hình tự nhiên -Yêu cầu : Biết cách khởi động với bóng, tư chuẩn bị, có nỗ lực ý chí hoàn thành tập chạy bền ,có tăng thể lực sức bền, - Biết cách cầm cầu, cầm vợt đúng, thực tư chuẩn bị, số trò chơi làm quen với cầu - Đảm bảo an toàn tập luyện Biết tư chuẩn bị, kỹ thuật di chuyển ,bước đầu hình thành số tập làm quen với cầu , chơi số trò chơi làm quen với cầu:: Ném cầu xa, lắc cổ tay Bước đầu biết di chuyển, có nỗ lực ý chí hoàn thành tập chạy bền ,có tăng thể lực sức bền, sức nhanh khéo léo - Đảm bảo an toàn luyện tập Bài tập 1: Di chuyển nhặt cầu - Mục đích: Phối hợp loại di chuyển, phát triển lực vận động - Cách tập: Mỗi sân người chia theo đường sân lưới người phục vụ cầm người 10 cầu đứng góc sân lưới Thực ném cầu qua sân cho người tập di chuyển nhặt ném lên lưới ( người phục vụ ném cầu vị trí khác sân) Thực người xong đổi người khác luân phiên dòng chảy Đội hình thực x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x (người tập) x x người phục vụ x x (Người phục vụ) GV Bài tập 2: Di chuyển đánh cầu thấp thuận tay nghịch tay qua lưới vào ô 1,98 m - Mục đích: Phát triển phối hợp vận động kết hợp đánh cầu nhẹ tay kỹ thuật học, kỹ thuật thấp thuận ngược tay - Cách thực hiện: người góc lưới phục vụ tung cầu cho người thực di chuyển bỏ nhỏ qua lưới vào khu vực 1,98m Mỗi sân thực người Mỗi người cho bên - Yêu cầu: Di chuyển nhanh, đánh cầu vào ô Đội hình: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x Người tập x Người phục vụ 19 x Trên toàn hệ thống tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn Cầu lông mà đưa vào giảng dạy cho học sinh thời gian em học nội dung Cầu lông 2.4 Kiểm tra đánh giá Để đánh giá lực phát triển thể lực chuyên môn kỹ thuật mà em học đưa nội dung đặc trưng để kiểm tra cho nhóm  Nội dung kiểm tra: Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ ô lưới Đánh cầu qua lại 10 Phát cầu cao xa  Cách tiến hành kiểm tra thang điểm  Di chuyển đánh cầu bỏ nhỏ ô lưới ( 1,98m) x m thực 10 bên quả, tính số vào ô - Dụng cụ: + Sân Cầu lông hỗn hợp + Quả Cầu lông Hải Yến - Cách tiến hành: Người thực kiểm tra phát cầu cho người phục vụ Người phục vụ đánh bổng cầu lên cao phía sân người kiểm tra Người kiểm tra di chuyển thực kỹ thuật đánh cầu bỏ nhỏ vào ô lưới Mỗi ô thực liên tiếp Giáo viên đánh giá kỹ thuật di chuyển kỹ thuật đánh cầu theo mức A, B, C - Loại A: Di chuyển nhanh, đánh cầu thấp tay đúng, cảm giác với cầu tốt - Loại B: Còn di chuyển chậm, kỹ thuật sai sót - Loại C: Sai sót nhiều di chuyển, di chuyển chậm , kỹ thuật thực hành yếu, chưa có cảm giác với cầu Cho điểm vào bảng sau: Số 9- 10 vào Mức ô kỹ thuật Điểm -8 5–6 quả quả quả Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm A 10 B C Điểm 9-10 : xếp loại Giỏi Điểm 7-8: xếp loại Khá Điểm 5-6: xếp loại Đạt Điểm Xếp loại Chưa Đạt  Đánh cầu qua lại 10 học sinh kiểm tra vào sân Mỗi người đứng bên sân Cầu lông sử dụng kỹ thuật di chuyển học kết hợp đánh cầu thấp thuận tay trái tay, đánh cầu qua lại cho phạm vi sân đơn Đánh liên tục 10 dừng kiểm tra Kết quả: tính số lần liên tục nhiều kết hợp với đánh giá kỹ thuật di chuyển theo mức A, B, C Loại A: Học sinh thực kỹ thuật di chuyển kỹ thuật đánh cầu thấp tay 20 Loại B: Còn sai sót bước di chuyển kỹ thuật đánh cầu thấp tay Loại C: Sai sót nhiều hai kỹ thuật di chuyển đánh cầu - Cho điểm vào bảng sau: Số đánh 9- 10 -8 5–6 quả quả quả Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm A 10 B C Chất lượng kỹ thuật Điểm 9-10 : xếp loại Giỏi Điểm 7-8: xếp loại Khá Điểm 5-6: xếp loại Đạt Điểm Xếp loại Chưa Đạt  Phát cầu cao xa 10 Người kiểm tra đứng vào ô phát cầu, phát vào ô chéo bên sân lại 10 rơi ô cao sân sau Kết quả: Tính số rơi vào ô Kỹ thuật đánh giá theo mức độ cao điểm rơi cầu theo mức độ A, B, C Loại A: Cầu bay cao rơi xa phía sân, kỹ thuật phát tốt Loại B: Cầu bay cao chưa xa xa chưa cao, kỹ thuật phát Loại C: Cầu bay điểm rơi gần, không cao, kỹ thuật phát chưa tốt Cho điểm vào bảng sau: Số vào ô Chất 9- 10 lượng kỹ thuật (điểm) A 10 B C Điểm 9-10 : xếp loại Giỏi Điểm 7-8: xếp loại Khá Điểm 5-6: xếp loại Đạt -8 5–6 quả quả quả 8 7 6 5 4 3 21 Điểm Xếp loại Chưa Đạt Lâu việc tập luyện nâng cao thể lực cho học sinh xem thiên chức người dạy Điều phủ nhận Thậm chí, đòi hỏi giáo viên phải tổ chức tập luyện cách thường xuyên, không đánh giá xác kỹ thuật thể lực mà học sinh thực trình tập luyện kiểm tra, mà phải đánh giá kĩ thuật thể lực trình học tập, từ việc cầm cầu, cầm vợt, đến việc thực kỹ thuật, vận dụng kỹ thuật vào thực tế thi đấu, nhằm kịp thời uốn nắn, điều chỉnh, bổ sung chỗ hổng kỹ thuật thể lực, sai lầm thường mắc trình học tập, để bước nâng cao chất lượng dạy học Nhưng với việc áp dụng số giải pháp lập kế hoạch phù hợp, phối hợp tập khác vào luyện tập, kiểm tra đánh giá theo mức áp dụng, phân chia nội dung kiểm tra cho học sinh, giáo viên tổ chức cho học sinh kiểm tra chéo, tự đánh giá, cho điểm mình, cho điểm bạn, lập đáp án, biểu điểm để học sinh tự đánh giá, cho điểm Nhờ việc đánh giá trở nên khách quan, công bằng, đỡ tốn thời gian kích thích người học, giúp người học tự điều chỉnh cách học Bên cạnh đó, lâu kiểm tra học sinh, giáo viên thường ngại ngần tổ chức kiểm tra với nhiều kĩ thuật khác môn Cầu lông (nhất kiểm tra kỹ thuật cá nhân) tốn nhiều thời gian mà giáo viên thường kiểm tra kỹ thuật số kỹ thuật học cho điểm, thường cho điểm sàn sàn kết cuối tất giống Đạt Điều không chưa đánh giá mức kết học tập học sinh, mà tạo tâm lí cào bằng, nhiều tạo phản cảm, không gây hứng thú cho người học Đã đến lúc phải thực đổi tư cách cho điểm học sinh tạo công bình đẳng học sinh, đánh giá chất lượng kích thích, động viên học sinh thực có khiếu Cầu lông, khơi dậy em niềm yêu thích môn học, tạo tâm hứng khởi, say mê tìm tòi, sáng tạo tập luyện, thi đấu kiểm tra, góp phần bước nâng cao chất lượng hiệu dạy môn Cầu lông 2.5 Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh: Phối hợp với đoàn trường, ban giám hiệu tổ chức cho em tham gia câu lạc thể dục nhà trường, tổ chức nội dung thi đấu Cầu lông vào dịp kỷ niệm lớn 20/11, 26/3… nhóm môn phối hợp với nhà trường tổ chức thi đấu hội khỏe Phù Đổng cấp trường cho em nội dung thi đấu Cầu lông nội dung tổ chức thường xuyên Bên cạnh hoạt động trường khuyến khích em tham gia tập luyện câu lạc Cầu lông địa phương, tham gia giải Cầu lông phong trào từ cấp xã đến cấp huyện… Từ em phần nâng cao ý thức ham thích tập luyện môn cầu lông 22 C MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ, ĐÁNH GIÁ VỀ GIÁ TRỊ LỢI ÍCH CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VÀ HIỆU QUẢ LUYỆN TẬP MÔN CẦU LÔNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT Trên suy nghĩ bước đầu số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT Đụng chạm tới số vấn đề nhạy cảm, giải pháp khó tránh khỏi khiếm khuyết Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy, áp dụng giải pháp cho thân nhóm môn, thấy giải pháp đạt kết lợi ích sau: I Về phương diện lý luận: -Học sinh tập luyện theo quy trình giải pháp giảng dạy hướng dẫn chi tiết em tiếp cận với kỹ thuật nội dung phương pháp hình thức giảng dạy khoa học, hợp lý số giải pháp mang lại hiệu cao cho học sinh trình học tập, tham gia thi đấu giải thể thao từ cấp trường tới cấp tỉnh đạt hiệu đáng kể so với năm trước -Cách lựa chọn số giải pháp giảng dạy số tập vận dụng cụ thể, kết hợp với kiểm tra đánh giá chi tiết đa dạng hình thức kiểm tra học sinh giúp em tích cực tăng tiến thể lực rõ rệt, với hoạt động ngoại khóa phù hợp có tác dụng giáo dục tốt cho học sinh Cũng phù hợp với mục tiêu chung công tác giáo dục thể chất “ bồi dưỡng tài thể thao cho đất nước.” Góp phần không nhỏ vào công đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy – học môn Cầu lông nói riêng -Phát huy tính chủ động, sáng tạo đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường Bởi phương pháp giúp học sinh từ việc nắm khái niệm liên quan trực tiếp đến nội dung học tập, chủ động, tích cực, sáng tạo phương pháp giảng dạy giờ, ngoại khóa tập luyện nhà trường, giúp em tự học, tự nâng cao kiến thức cho thân, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục đặt cách thiết II Về phương diện thực tiễn: Về chương trình SGK: - SGK đưa vào chương trình nhiều môn thể thao cho em học sinh phổ thông, có sách giáo khoa dành cho giáo viên chưa có sách dành cho học sinh nên dẫn đến khó khăn giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ thuật nội dung học tập tập hỗ trợ hình thành hoàn thiện kỹ thuật Đồng thời Cầu lông môn học mang tính đặc thù riêng em truyền thụ kiến thức trực tiếp thực hành học, số học sinh khả tiếp thu động tác không ghi chép nên dẫn đến không thực động tác , gặp khó khăn di chuyển đánh đỡ cầu đặc biệt động tác khó - Hơn nữa, số học sinh trường phổ thông, thường phân theo lớp học văn hóa trình độ chuẩn bị thể lực em không đồng đều, đồng thời số lượng 23 học sinh nam thường nhiều học sinh nữ nhiều Đa số trường tổ chức cho học sinh luyện tập kỹ thuật tập theo cấu trúc chung giáo án chương trình sách giáo khoa Do vậy, kiến thức phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh giáo viên phải tự nghiên cứu, tìm hiểu để giảng dạy nâng cao thể lực hoàn thiện kỹ thuật cho học sinh trình học tập nhà trường tập ngoại khóa Vì thế, lập kế hoạch dạy học đưa tập phù hợp vào trình tập luyện, đưa nội dung hình thức kiểm tra đánh giá vào thực tế dạy học tập luyện môn Cầu lông tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em học sinh góp phần bù đắp hạn chế kiến thức môn thể thao mà em học tiếp cận trường phổ thông, vừa giúp em hiểu sâu thêm kỹ thuật môn Cầu lông vừa góp phần tiếp thu động tác cách chủ động, đạt hiệu cao, đồng thời nâng cao thể lực tránh việc tiếp thu động tác cách bắt theo mẫu cách máy móc, cảm tính, tùy tiện khiến cho việc tiếp thu kỹ thuật thực động tác môn thể thao nhà trường không đạt hiệu mong muốn Về phía người dạy: - Do nội dung, chương trình chưa có sách giáo khoa dành cho học sinh nên việc cung cấp kiến thức định nghĩa đặc điểm kỹ thuật môn Cầu lông mà giáo viên định truyền thụ cho học sinh vấn đề cần ý, giáo viên thường dạy kỹ thuật kiến thức thông qua phân tích làm mẫu, sau học sinh thực nhiều thời gian tập để học sinh nâng cao thể lự kỹ thuật Nên nhiều giáo viên sau phân tích làm mẫu tổ chức tập luyện mà không ý yêu cầu em phải thực tập kỹ thuật cách cụ thể sau buổi học, nhiều em lười tập luyện chậm tiếp thu kỹ thuật dẫn đến không đạt hiệu cao từ phương pháp tập luyện theo phân bổ thời gian định Trong tập khối lượng tập luyện yếu tố định hiệu tiếp thu kỹ thuật động tác nâng cao thể lực em ảnh hưởng không nhỏ Từ dẫn đến việc giảng dạy kỹ thuật động tác tổ chức tập tâp phù hợp khung thời gian hợp lý với khối lượng vận động phù hợp với đối tượng học sinh ảnh hưởng không nhỏ tới kết em trình tập luyện môn Cầu lông trường - Một số giáo viên dạy học môn Cầu lông chưa mạnh dạn áp dụng tập khác nhằm tăng ham thích cho học sinh cách thường xuyên học Cầu lông mà chủ yếu sử dụng vài tập quen thuộc trình dạy môn học như: tập luyện đồng loạt theo phương pháp dòng chảy Cũng có số giáo viên chưa tập chung vào công tác chuẩn bị lập kế hoạch cho giảng soạn giáo án cho phù hợp với đối tượng học sinh mà chép làm cho có thủ tục, chất lượng giảng dạy không hiệu - Áp dụng số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT giúp giáo viên chủ động việc lựa chọn giải pháp nâng cao thể lực hiệu tập luyện môn Cầu lông cho học sinh nhà trường nói riêng học sinh phổ thông nói chung 24 Về phía người học: - Như nói trên, nâng cao thể lực hiệu luyện tập động tác môn Cầu lông kỹ thuật động tác mà em học trường phổ thông nói riêng em học sinh kỹ thuật phức tạp khó thực kỹ thật di chuyển tiến lùi đánh cầu cao sâu hay di chuyển chéo sân đỡ cầu thấp thuận tay đỡ cầu thấp trái tay, khó kỹ thuật di chuyển đánh đỡ cầu từ góc sân…, đồng thời số học sinh có tâm lý sợ thi đấu, sợ đánh cầu không trúng đánh không qua lưới Hơn kỹ thuật môn Cầu lông mà em lớp 10 học trường phổ thông, đặc biệt em học sinh phổ thông trung học Nguyễn Trường Thúy môn thể thao có kỹ thuật khó, thời lượng tập luyện có hạn, sân tập trời nên em tỏ lúng túng tiếp thu thực kỹ thuật động tác trình tập luyện mà nhiều tỏ thái độ chán nản tập kỹ thuật động tác (nếu người dạy cách tổ chức hấp dẫn, khoa học) - Cũng không nắm đặc trưng kỹ thuật động tác môn thể thao mà em học cách cụ thể, nên phần nhiều em học kỹ thuật động tác hay mắc phải lỗi thực kỹ thuật kỹ thuật động tác này, mà lỗi em cách cầm vợt sai dẫn đến thực kỹ thuạt không hiệu mong muốn - Áp dụng số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT góp phần nâng cao hiệu tập luyện thể lực thành tích cho em cách rõ rệt, nhìn chung em tâm lý sợ phải tập luyện, thi đấu Hoàn thiện tố chất vận động nói chung, đặc biệt sức nhanh, sức mạnh khéo léo học sinh Thể lực em nâng nên, kết tập luyện động tác có tiến rõ rệt III Một vài số liệu cụ thể giá trị lợi ích số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT - Qua nhiều năm giảng dạy môn, đặc biệt việc giảng dạy em cấp trung học phổ thông Đồng thời qua trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp huyện tỉnh Nam Định đợt tập huấn chuyên môn dẫn học sinh thi đấu giải thể thao cấp THPT Sở giáo dục đào tạo Nam Định tổ chức, trao đổi với đồng nghiệp giải pháp giáo dục học sinh dạy thể dục nói chung nâng cao chất lượng dạy môn học Cầu lông nói riêng trao đổi cụ thể “một số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT” thầy cô giáo đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm đưa quan điểm riêng cá nhân Từ trao đổi kinh nghiệm sàng lọc, đúc kết giải pháp để hướng dẫn tổ chức cho em học sinh nhà trường tập luyện mang lại thành tích, chất lượng tập luyện đáng kể cho em học sinh nhà trường nói chung em đội tuyển thể dục thể thao nhà trường nói riêng - Từ kết dạy học môn Cầu lông vài năm gần đây, năm học vừa qua, tổ môn nhà trường THPT Nguyễn Trường Thúy áp dụng rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm vào công tác giảng dạy Thực tế cho thấy, sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu cụ thể sau:1 Tăng cường vận dụng số tập bổ trợ vào tiết dạy; tránh bất cập yêu cầu chương trình với thời lượng quy định Bộ Sở: 25 - Trước áp dụng sáng kiến này, phần lớn tiết dạy không đủ thời gian để học sinh tập luyện tập để nâng cao thể lực hiệu vận động học môn Cầu lông, mà đủ thời gian để em làm quen thực động tác mức vận động ban đầu Sau 45 phút lớp giáo viên chưa nâng cao thể lực cho em mà hết tập quy định; có bổ sung mức độ làm quen chưa sâu, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu môn học - Sau áp dụng sáng kiến này, với 03 lớp 10A4; 10A5; 10A6 trường THPT Nguyễn Trường Thúy - năm học 2015 - 2016 giáo viên cảm thấy khắc phục bất cập kể Giáo viên chủ động, tích cực hơn, việc tổ chức cho học sinh việc thực tâp bổ trợ tiến hành giảng dạy theo kế hoạch cách chuyên nghiệp, khoa học hợp lý trình dạy cho học sinh nhà trường: - Nếu trước không giáo viên tỏ lúng túng việc xử lí bất cập yêu cầu tiết dạy thời lượng lớp kể từ áp dụng kinh nghiệm qua lớp nói trên, giáo viên cảm thấy chủ động việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức nội dung luyện tập môn Cầu lông nhà trường Giáo viên bố trí, tổ chức phù hợp tiết dạy cho phù hợp với việc luyện tập rèn luyện cách hợp lý không nặng phần mà nâng cao thể lực cho em học sinh trình dạy học môn Cầu lông - Khi giáo viên hướng dẫn học sinh nắm tập bổ trợ cho em trình luyện tập môn Cầu lông, mà em học luyện tập trình giảng dạy lớp khóa việc soạn giáo án giản tiện Thời gian lớp giáo viên cần tổ chức hướng dẫn học sinh vận dụng tập vào trình tập luyện cách chủ động, tích cực uốn nắn, bổ sung thêm những tập bổ trợ kỹ thuật, nhấn mạnh cho em kỹ thuật giai đoạn đồng thời sửa chữa cho học sinh nhiều sai lệch động tác, dựa phương pháp tập luyện mà giáo viên nắm bắt Học sinh chủ động sáng tạo thể lực nâng cao hơn, tiếp thu kỹ thuật động tác tốt hơn: - Khi chưa cung cấp hệ thống tập bổ trợ đưa tập vào trình tập luyện cách hợp lý tập luyện môn Cầu lông mà em học luyện tập, phần lớn học sinh thụ động việc tiếp cận nội dung học luyện tập động tác, lệ vào thị phạm giáo viên, thể lực yếu không động tập luyện thi đấu, bên cạnh giáo viên chưa vận dụng hết nguyên tắc giải pháp sư phạm dạy học môn Cầu lông, nên lực vận động cường độ vận động học sinh chưa cao Thậm chí em chưa phân biệt tập luyện Cầu lông để đạt mục đích gì, thời gian vận động có ích chưa đủ, mà thời gian vô ích chiếm nhiều xếp đội dụng cụ tập luyện chưa đáp ứng, bên cạnh ý thức tập luyện học sinh chưa tự giác : Chưa ý tới đặc điểm riêng kỹ thuật động tác, tập khác nhau, chưa phân biệt kỹ thuật giai đoạn có đặc trưng nào, đặc biệt em lớp học chưa ý đến cách vận dụng kỹ thuật động tác, tập vào thực tế tập luyện Từ em không tiếp thu kỹ thuật động tác dẫn đến 26 không thực kỹ thuật, thể lực không tăng tiến mà tỏ chán nản tập luyện kỹ thuật động tác Cầu lông theo hướng dẫn giáo viên - Nhưng cung cấp hệ thống tập bổ trợ, mục đích luyện tập thể dục thể thao, hình thức kiểm tra đánh giá để phân biệt rõ ràng trình độ thực động tác môn Cầu lông mà em học lớp, đồng thời giáo viên chủ động vận dụng giải pháp sư phạm phù hợp với đối tượng học sinh cách bản, em chủ động tích cực nhiều trình tiếp thu thực kỹ thuật động tác, qua thể lực em nâng cao rõ rệt - Học sinh vận động sáng tạo, vui chơi, tìm tòi rèn luyện thể lực thường xuyên.Tạo cho học sinh ý thức tự quản, ý chí vươn lên, tham gia đánh giá cách công , hợp lý phát huy hết khả tố chất học sinh - Khảo sát gần 138 học sinh nhóm thực nghiêm 136 em học sinh nhóm đối chứng theo hình thức kiểm tra mà đưa phần sau áp dụng sáng kiến nhà trường, thấy kết sau:  Kết thu Sau kiểm tra nội dung cho lớp nhóm tính bình quân điểm kiểm tra nội dung có kết sau: - Nhóm không đưa tập bổ trợ, tập tập đơn thuần: T Lớp T Số hs Loại giỏi (Điểm 9-10) Loại (Điểm7-8) Loại đạt (Điểm5-6) Không đạt (Điểm dưới5) 10A1 45 em =11,1% 13em= 28,9% 25em= 55,5% 2em = 4,4% 10A2 46 em =15,2% 13em= 28,2% 23em=50,0 % 3em = 6,5% 10A3 45 em =13,3% 12em= 26,7% 24em= 53,3% 3em = 6,6% Tổng 136 18em =13,2% 38em=27,9% 72em= 52,9% em =5,8% - Nhóm đưa tập bổ trợ vào áp dụng tập luyện hàng ngày theo phương pháp thực nghiệm T Lớp T Số hs Loại giỏi (Điểm 9-10) Loại (Điểm7-8) Loại đạt (Điểm5-6) Không đạt (Điểm dưới5) 10A4 45 11 em =24,4% 26 em= 57,7% em = 17,7% em = 0% 10A5 47 12 em =25,5% 27 em= 57,4% em = 17,0 % em = 0% 10A6 46 11 em =23,9% 26 em= 56,5% em = 19,5% em = 0% Tổng 138 34 em =24,6% 79 em= 57,2% 25 em =18,1% em = 0% Qua so sánh bảng thành tích kiểm tra nhóm đối tượng thực nghiệm không thực nghiệm thấy Kết học tập em nâng lên rõ rệt 27 Thứ nhất: em áp dụng tập bổ trợ có tinh thần thoải mái hơn, yêu thích tập luyện tập luyện mệt học Cầu lông Kết kiểm tra đánh giá kỹ thuật tố chất thể lực nhóm thực nghiệm tăng lên rõ rệt Thứ hai: Từ sở tập thể lực trường, lớp, em tích cực việc luyện tập nhà câu lạc Cầu lông địa phương Từ em phát triển tốt mặt thể chất trình độ, thể lực kỹ thuật môn Cầu lông chuẩn bị cho việc tiếp thu nhanh môn học khác Đặc biệt em học sinh nữ, nhiều em thích thú tập luyện đạt kết cao So sánh thành tích kiểm tra nhóm nghiên cứu: Loại giỏi: Quân bình tăng 11,4% (Do loại trung bình chưa đạt giảm) Loại khá: Quân bình tăng 29,3% (Do loại trung bình chưa đạt giảm) Loại đạt: Quân bình giảm 34,8% (Do loại giỏi tăng lên) Chưa đạt: Quân bình giảm 5,8% ( Do loại giỏi tăng lên) Điều chứng tỏ SKKN góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao lực thê chất cho học sinh hay nói cách khác nâng cao thể lực hiệu tập luyện môn Cầu lông cho học sinh 28 D NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ ÁP DỤNG VÀ PHÁT HUY SÁNG KIẾN: Để SKKN áp dụng phát huy tác dụng, xin đề xuất số ý kiến sau: Đối với Bộ GD&ĐT: Cần soạn thảo sách giáo khoa thể dục cho học sinh, đồng thời soạn thảo bổ sung sách giáo khoa nâng cao môn thể dục, cung cấp kỹ thuật tiên tiến mang lại thành tích cao nhằm nâng cao kỹ thuật tố chất thể lực em có khiếu thể thao (có thời lượng qui định hướng dẫn học sinh cụ thể).Bên cạch sách giáo khoa biên soạn tập bổ trợ cho môn thể thoa mà em học sinh học trường phổ thông cấp Đó kiến thức công cụ cần thiết cho người dạy người học, đóng góp phần vào thành tích thể thao chung ngành giáo dục đào tạo Đây cách thay đổi phương pháp truyền tải: thầy thị phạm động tác - trò tập theo phương pháp tự nghiên cứu, giúp học sinh tự học, tự nâng cao kiến thức cách giản tiện, mà hiệu Như giáo viên giữ vai trò hướng dẫn chỉnh sửa kỹ thuật cho em, phù hợp với tiêu chí “ học sinh tích cực ” Có thể giảm bớt nội dung tiết học để em tập luyện với số lần lặp lại nhiều hơn, học sinh hình thành kỹ kỹ xảo vận động cách bền vững Đối với Sở GD&ĐT: - Trong chương trình SGK thể dục chưa đề cập tới kỹ thật mang lại thành tích cao cho em học sinh, nhiều giáo viên đặc biệt giáo viên trẻ lại công tác trường thành lập, tầng lớp giáo viên có kinh nghiệm để học hỏi phương pháp giảng dạy, cần tăng cường tổ chức hội thảo chuyên đề nâng cao thành tích – thể lực cho học sinh thông qua dạy học thể dục thể thao - Trên sở đó, trường thành lập, giáo viên trẻ kinh nghiệm non yếu có hội học tập, đúc rút kinh nghiệm, triển khai giảng dạy truyền đạt kiến thức, nâng cao thể lực cho học sinh nhà trường đạt hiệu hơn, góp phần nâng cao thể chất cho em học sinh nói chung nâng cao thành tích học sinh giỏi thể dục thể thao nói riêng nhà trường Đối với trường THPT: - Cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức dạy học khóa tạo điều kiện thuận lợi cho em yêu thích môn học thể dục, đặc biệt môn Cầu lông tập luyện ngoại khóa trường sau buổi học khóa kể thời gian phương tiện tập luyện - Khuyến khích, động viên giáo viên trao đổi, đúc rút kinh nghiệm phương pháp dạy học thể dục nói chung dạy học chuyên đề nói riêng thể dục nhằm đạt thành tích cao đóng góp phần vào thành tích chung nhà trường - Nhà trường tạo điều kiện để tổ nhóm chuyên môn thành lập câu lạc thể dục thể thao mà cốt lõi giáo viên thể dục em học sinh đội tuyển, bên 29 cạnh khuyến khích em học sinh yêu thích thể thao tập luyên, tạo thành phong trào rèn luyện thân thể cho cán giáo viên học sinh nhà trường Đối với giáo viên: - Cần nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu để hệ thống hóa kiến thức đặc điểm kỹ thuật động tác, hình thức phương pháp giảng dạy mang lại hiệu cao cho học sinh học tập môn thể dục thể thao nhà trường - Trên sở đó, cung cấp hướng dẫn học sinh tập luyện cách khoa học đạt hiệu cao kể khóa hay hoạt động ngoại khóa - Tích cực tham gia buổi hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao, quan tâm tới phong trào tập luyện em học sinh sau buổi học Đối với học sinh: - Cần phát huy vai trò chủ động, tích cực việc tiếp thu kiến thức nguyên lý kỹ thuật động tác qua tiết dạy thể dục lớp trình tập luyện, em cần tự giác luyện tập thêm nhà trường sau học - Từ yêu cầu kỹ thuật đến khối lương vận động mà giáo viên đề ra, học sinh phải thực nghiêm túc, biết vận dụng cách sáng tạo, kỹ thuật vào trình tập luyện thi đấu Như đạt thành tích cao sau trình học tập tập rèn luyện 30 E KẾT LUẬN Như nói trên, suy nghĩ bước đầu “ số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT ” Sử dụng tới tập bổ trợ để bổ sung vào trình dạy học môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 áp dụng cho học sinh phổ thông nói chung định thời gian trình độ học sinh THPT có nhiều hạn chế, nên suy nghĩ khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận tham gia, góp ý thầy cô lớp trước, bạn đồng nghiệp, để bàn thêm vấn đề giúp có nhìn thấu đáo hơn, khoa học hơn, nhằm bước nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh thành tích thể thao ngày cao xã hội IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan toàn nội dung trình bày SKKN kinh nghiệm thực tế mà thân đúc rút thực tế giảng dạy trường THPT Nguyễn Trường Thúy Toàn SKKN chép hay vi phạm quyền người khác Nếu vi phạm điều xin hoàn toàn chịu trách nhiệm ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TÁC GIẢ Trần Thị Hồng Tính 31 G THƯ MỤC THAM KHẢO Lý luận phương pháp TDTT- NXB TDTT 1993 – Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn Tâm lý học TDTT – NXB TDTT 1990 – Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Nguyễn Thị Nữ, Mai Văn Muôn Sinh lý học TDTT– NXB TDTT 1995 – Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – NXB TDTT 1998- Lê văn Hồng Pháp lệnh TDTT – NXB TDTT 2000 Sách giáo khoa Thể dục – NXB Giáo dục 2008- Vũ Đức Thu ( tổng chủ biên) Một số sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn TD – NXB GDVN- Đinh Mạnh Cường( chủ biên), Nguyễn Hải Châu Điền kinh – NXB TDTT 2000 – Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học… 32 Mục lục B NỘI DUNG CHÍNH – NHỮNG GIẢI PHÁP CƠBẢN .6 I Mục tiêu, vị trí, tác dụng khó khăn việc dạy học môn Cầu lông học sinh lớp 10: .6 Mục tiêu dạy học: Vị trí môn Cầu lông: Tác dụng tập luyện thi đấu Cầu lông: Những khó khăn bất cập giảng dạy môn Cầu lông II Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 1.Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông: .7 2.Giải pháp thực tập bổ trợ vào học Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn Cầu lông C MỘT SỐKẾT QUẢCỤTHỂ, ĐÁNH GIÁ VỀGIÁ TRỊ LỢI ÍCH CỦA MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂLỰC VÀ HIỆU QUẢLUYỆN TẬP MÔN CẦU LÔNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT 23 I Về phương diện lý luận: 23 II Về phương diện thực tiễn: 23 Về chương trình SGK: 23 Về phía người dạy: 24 Về phía người học: 25 III Một vài số liệu cụ thể giá trị lợi ích số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT 25 Giáo viên chủ động, tích cực hơn, việc tổ chức cho học sinh việc thực tâp bổ trợ tiến hành giảng dạy theo kế hoạch cách chuyên nghiệp, khoa học hợp lý trình dạy cho học sinh nhà trường: 26 Học sinh chủ động sáng tạo thể lực nâng cao hơn, tiếp thu kỹ thuật động tác tốt hơn: .26 D NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂÁP DỤNG VÀ PHÁT HUY SÁNG KIẾN: 29 Đối với Bộ GD&ĐT: .29 Đối với Sở GD&ĐT: .29 Đối với trường THPT: 29 Đối với giáo viên: 30 Đối với học sinh: 30 E KẾT LUẬN 31 G THƯMỤC THAM KHẢO 32 33 ... thích tập luyện môn cầu lông 22 C MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ, ĐÁNH GIÁ VỀ GIÁ TRỊ LỢI ÍCH CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VÀ HIỆU QUẢ LUYỆN TẬP MÔN CẦU LÔNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT. .. môn Cầu lông số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông: Trong chương trình giảng dạy môn Cầu lông trường THPT từ lớp. .. không hiệu - Áp dụng số giải pháp nhằm phát triển thể lực hiệu luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT giúp giáo viên chủ động việc lựa chọn giải pháp nâng cao thể lực hiệu tập luyện

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. NỘI DUNG CHÍNH – NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN

    • I. Mục tiêu, vị trí, tác dụng và những khó khăn của việc dạy học môn Cầu lông đối với học sinh lớp 10:

      • 1. Mục tiêu dạy học:

      • 2. Vị trí của môn Cầu lông:

      • 3. Tác dụng của tập luyện và thi đấu Cầu lông:

      • 4. Những khó khăn bất cập khi giảng dạy môn Cầu lông.

      • II. Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông hiện nay và một số giải pháp nhằm phát triển thể lực và hiệu quả luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10.

        • 1. Thực trạng giảng dạy môn Cầu lông:

        • 2. Giải pháp thực hiện các bài tập bổ trợ vào giờ học Cầu lông để phát triển thể lực chuyên môn môn Cầu lông.

        • C. MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ, ĐÁNH GIÁ VỀ GIÁ TRỊ LỢI ÍCH CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC VÀ HIỆU QUẢ LUYỆN TẬP MÔN CẦU LÔNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT

          • I. Về phương diện lý luận:

          • II. Về phương diện thực tiễn:

            • 1. Về chương trình SGK:

            • 2. Về phía người dạy:

            • 3. Về phía người học:

            • III. Một vài số liệu cụ thể về giá trị lợi ích của một số giải pháp nhằm phát triển thể lực và hiệu quả luyện tập môn Cầu lông cho học sinh lớp 10 trường THPT

              • 2. Giáo viên chủ động, tích cực hơn, trong việc tổ chức cho học sinh trong việc thực hiện các bài tâp bổ trợ và tiến hành giảng dạy theo kế hoạch một cách chuyên nghiệp, khoa học và hợp lý hơn trong quá trình dạy cho học sinh nhà trường:

              • 3. Học sinh chủ động sáng tạo hơn và thể lực được nâng cao hơn, tiếp thu kỹ thuật động tác tốt hơn:

              • D. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ ÁP DỤNG VÀ PHÁT HUY SÁNG KIẾN:

                • 1. Đối với Bộ GD&ĐT:

                • 2. Đối với Sở GD&ĐT:

                • 3. Đối với các trường THPT:

                • 4. Đối với giáo viên:

                • 5. Đối với học sinh:

                • E. KẾT LUẬN

                • G. THƯ MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan