Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN -*** DƯƠNG THIÊM THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG SẮT TẠI MỎ SẮT PÙ Ổ ĐẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC XÃ ĐỒNG LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Thái Ngun, năm 2013 Footer Page of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN -*** DƯƠNG THIÊM THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG SẮT TẠI MỎ SẮT PÙ Ổ ĐẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC XÃ ĐỒNG LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chun ngành : Khoa học Mơi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THẾ CHINH Thái Ngun - năm 2013 Footer Page of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 i LỜI CAM ĐOAN - Tơi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Dương Thiêm Thủy Footer Page of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn ngồi nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Chinh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Tài Ngun Mơi trường, Phòng đào tạo sau đại học - trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun có giúp đỡ tận tình q trình tơi học tập thực đề tài Tơi xin cảm ơn Trung tâm Quan trắc mơi trường tỉnh Bắc Kạn, Chi cục bảo vệ Mơi trường tỉnh Bắc Kạn, Tổng Cơng ty Cổ phần Khống sản Na Rì Hamico, UBND xã Đồng Lạc, địa phương nơi chúng tơi thực đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới tất đồng nghiệp, bạn bè người ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tác giả Dương Thiêm Thủy Footer Page of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm mơi trường 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Khái qt chất lượng nước 1.2.1 Ơ nhiễm nước 1.2.2 Các tiêu nói lên chất lượng nước 1.2.3 Nguồn nước thải đặc điểm nước thải cơng nghiệp 10 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 21 2.2.2 Tình hình khai thác chế biến quặng sắt mỏ sắt Pù Ổ 21 Footer Page of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 iv 2.2.3 Đánh giá trạng mơi trường nước chịu tác động hoạt động khai thác chế biến quặng sắt địa bàn nghiên cứu 22 2.2.4 Những khó khăn, tồn đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động mơi trường 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp kế thừa .22 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thơng tin thứ cấp 22 2.3.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa đánh giá nhanh 23 2.3.4 Phương pháp vấn người dân trạng mơi trường nước 23 2.3.5 Phương pháp tổng hợp so sánh 23 2.3.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm .23 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu .25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Khái qt điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Tình hình dân số lao động xã Đồng Lạc 33 3.1.4 Thực trạng sở hạ tầng 33 3.2 Tình hình hoạt động khai thác chế biến quặng sắt mỏ sắt Pù Ổ xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 34 3.2.1 Khái qt mỏ sắt Pù Ổ 34 3.2.2 Đặc điểm khu mỏ khai thác chế biến quặng sắt Pù Ổ 35 3.2.3 Chất lượng, trữ lượng cơng nghệ khai thác quặng sắt Mỏ 36 3.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến quặng sắt tới mơi trường nước địa bàn xã Đồng Lạc .40 3.3.1 Đặc điểm vị trí lấy mẫu 42 3.3.2 Đánh giá chất lượng nguồn nước thải mỏ sắt Pù Ổ trước đổ vào nguồn tiếp nhận suối Khuổi Giang .45 Footer Page of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 v 3.3.3 Đáng giá ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến quặng tới mơi trường nước mặt xã Đồng Lạc .48 3.3.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến quặng tới mơi trường nước ngầm 52 3.4 Phân tích đánh giá diễn biến chất lượng nước địa bàn xã Đồng Lạc qua năm 55 3.4.1 Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt địa bàn xã Đồng Lạc 56 3.4.2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước ngầm 58 3.4.3 Đánh giá chất lượng nước thải việc khai thác chế biến quặng sắt 59 3.5 Ý kiến người dân tác động hoạt động khai thác chế biến quặng sắt tới mơi trường nước xã Đồng Lạc 61 3.5.1 Nhận thức chung 61 3.5.2 Kết phiếu điều tra 61 3.7 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động mơi trường 63 3.7.1 Giải pháp quản lý .63 3.7.2 Giải pháp bảo vệ mơi trường 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 Kết luận 68 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Footer Page of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học CTNH : Chất thải nguy hại ĐCTV - ĐCCT : Địa chất thủy văn – Địa chất cơng trình NĐ-CP : Nghị Định-Chính phủ MPN : Số vi khuẩn lớn (Most Probable Number) PX : Phân xưởng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài ngun Mơi trường TSS : Hàm lượng cặn lơ lửng Footer Page of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tải lượng tác nhân nhiễm người đưa vào hàng ngày Bảng 2.2 Tổng vốn đầu tư khai thác kim loại trọng điểm năm 2009 12 Bảng 2.3 Tổng vốn đầu tư dự án khai thác năm 2010 tính theo khu vực .13 Bảng 2.4: Các quốc gia hàng đầu đầu tư khai thác kim loại năm 2010 14 Bảng 3.1 Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu lần 24 Bảng 3.2 Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu lần 25 Bảng 3.3 Nồng độ chất nhiễm có nước thải mỏ sắt Pù Ổ .49 Bảng 3.2 Kết phân tích lần chất lượng nước mặt 49 Bảng 3.3 Kết phân tích lần chất lượng nước mặt 49 Bảng 3.4 Kết phân tích đợt chất lượng nước ngầm 53 Bảng 3.5 Kết phân tích đợt chất lượng nước ngầm 54 Bảng 3.6 Hàm lượng BOD5 nước mặt xã Đồng Lạc .56 Bảng 3.7 Tổng chất rắn lơ lửng nước mặt xã Đồng Lạc 57 Bảng 3.8 Hàm lượng CaCO3 nước ngầm xã Đồng Lạc .58 Bảng 3.9 Hàm lượng chất qua năm 59 Bảng 3.10.Ý kiến người dân hoạt động khai thác than tới mơt trường nước61 Footer Page of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 10 of 126 viii DANH MỤC CÁC BIỂU HÌNH Hình 3.1: Khu vực khai thác chế biến quặng sắt mỏ Pù Ổ .35 Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ khai thác 38 Hình 3.3: Sơ đồ cơng nghệ tuyển quặng sắt Pù Ổ 39 Hình 3.4 Vị trí lấy mẫu suối Khuổi Giang – phía thượng nguồn 42 Hình 3.5 Vị trí lấy mẫu suối Khuổi Giang cách cửa xả mỏ 1km hạ lưu 42 Hình 3.6 Vị trí suối Khuổi Giang phía hạ nguồn 43 Hình 3.7 Mỏ Pù Ổ nhìn từ suối Đồng Lạc 43 Hình 3.8 Vị trí lấy mẫu nước thải sau xưởng tuyển hồ lắng thứ .44 Hình 3.9 Vị trí lấy mẫu nước thải sau hồ lắng thứ suối Khuổi Giang 45 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh nồng độ BOD5 điểm qua lần phân tích nước thải 47 Hình 3.11 Biểu đồ so sánh nồng độ TSS điểm qua lần phân tích nước thải 47 Hình 3.12 Biểu đồ so sánh nồng độ BOD5 điểm qua lần phân tích nước mặt 50 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh nồng độ COD điểm qua lần phân tích nước mặt 51 Hình 3.14 Biểu đồ so sánh nồng độ TSS điểm qua lần phân tích nước mặt 51 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh nồng độ CaCO3 điểm qua lần 55 Hình 3.16 Biểu đồ diễn biễn hàm lượng BOD5 qua năm .56 Hình 3.17 Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS qua năm 57 Hình 3.18 Biểu đồ diễn biến hàm lượng CaCO3 qua năm .58 Hình 3.19 Biểu đồ hàm lượng BOD5 qua năm .59 Hình 3.20 Biểu đồ hàm lượng TSS qua năm 60 Hình 3.21 Biểu đồ hàm lượng Fe qua năm .60 Hình 3.22 Sơ đồ xử lý nước thải 65 Footer Page 10 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 68 of 126 58 lượng TSS đạt tiêu chuẩn Sang giai đoan 2012-2013 hàm lượng TSS có xu hướng giảm điểm lấy mẫu khơng đáng kể vị trị NM2, NM3 mức vượt q quy chuẩn cho phép đối chất lượng nước mặt Đánh giá chung: Từ hình 3.16 hình 3.17 cho thấy chất lượng nước mặt có thay đổi hàm lượng chất nước Hàm lượng BOD5, TSS tăng mạnh giai đoạn 2011-2012, có xu hướng giảm giai đoạn năm 2012-2013 Tại vị trí NM2, NM3 bị nhiễm nặng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động khai thác chế biến quặng sắt Trong giai đoạn năm 2012-2013 mỏ quặng có thay đổi phương thức khai thác, tuyển rửa bổ sung biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường, nên hàm lượng chất gây nhiễm có xu hướng giảm đáng kể 3.4.2 Đánh giá diễn biến chất lượng nước ngầm Chất lượng nước ngầm khơng thấy có dấu hiệu bị nhiễm hoạt động việc khai thác chế biến mỏ quặng sắt So sánh phiếu phân tích chất lượng nước ngầm qua năm cho thấy chất lượng nước tốt có hàm lượng CaCO3 có nước chiếm hàm lượng cao cụ thể: Bảng 3.8 Hàm lượng CaCO3 nước ngầm xã Đồng Lạc QCVN Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Vị trí lấy mẫu 09:2008/BTN đợt đợt đợt MT NN1 740 748 730 500 NN2 738 740 725 (Nguồn: Số liệu năm 2011, 2012, [10],[11], năm 2013 tác giả trực tiếp quan trắc phân tích) Hàm lượng CaCO3 800 750 740 738 748 740 745 NN1 735 NN2 700 650 mg/l 600 550 500 450 400 (đợt 2) (đợt 2) (đợt 2) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 QCVN 09:2008/BTNMT B1 Hình 3.18 Biểu đồ diễn biến hàm lượng CaCO3 qua năm Footer Page 68 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 69 of 126 59 - Vị trí lấy mẫu: + NN1: Nước giếng khu dân cư Thơm Phả + NN2: Nước giếng khu dân dư thơn Nà Chom Nhận xét: Qua hình 3.18 cho thấy hàm lượng CaCO3 có thay đổi qua năm khơng đáng kể, mức độ lên xuống giai đoạn khơng nhiều Hàm lượng CaCO3 mức cao vượt q quy chuẩn cho phép Ngun nhân hàm lượng CaCO3 cao địa hình đồi núi đá vơi, để dùng nước ngầm sinh hoạt người dân phải sử dụng biện pháp lọc nước 3.4.3 Đánh giá chất lượng nước thải việc khai thác chế biến quặng sắt Bảng 3.9 Hàm lượng chất qua năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 đợt đợt đợt Vị trí lấy mẫu NT1 NT2 NT1 NT2 QCVN 40:2008/BTNMT (A) NT1 NT2 BOD5 62 53 70 65 56 40 30 TSS 162 152 168 156 144 81 50 Fe 2.4 2,1 2.5 2,2 2,1 1,7 (Nguồn: Số liệu năm 2011, 2012, [10],[11], năm 2013 tác giả trực tiếp quan trắc phân tích) - Vị trí lấy mẫu: + NT1: Nước thải sau xưởng tuyển hồ lắng thứ + NT2: Nước thải sau điểm xả hồ lắng thứ suối Khuổi Giang Hình 3.19 Biểu đồ hàm lượng BOD5 qua năm Footer Page 69 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 70 of 126 60 Hình 3.20 Biểu đồ hàm lượng TSS qua năm Hình 3.21 Biểu đồ hàm lượng Fe qua năm Nhận xét: Qua bảng 3.19 cho thấy mức độ thay đổi hàm lượng chất qua năm Nước thải sau xử lý chiếm hàm lượng chất nhiễm cao Đều vượt q quy chuẩn cho phép Trong giai đoạn năm 2011-2012 nồng độ BOD5, TSS, Fe mức tương đối cao giảm hàm lượng chất nhiễm năm 2013 Ngun nhân năm 2013 mỏ bổ sung biện pháp bảo vệ mơi trường q trình khai thác chế biến Tuy nhiên lượng nước thải mỏ chưa xử lý triệt để Với hàm lượng ảnh hưởng tới mơi trường khu vực xã Đồng Lạc Footer Page 70 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 71 of 126 61 3.5 Ý kiến người dân tác động hoạt động khai thác chế biến quặng sắt tới mơi trường nước xã Đồng Lạc Để lấy ý kiến nhân dân ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến quặng sắt mỏ Pù Ổ tới mơi trường sống họ, Luận văn tiến hành điều tra ngẫu nhiên 40 hộ dân địa bàn xã 3.5.1 Nhận thức chung Người dân biết hoạt động khai thác chế biến quặng Sắt diễn hàng ngày gây nhiều tác hại lớn cho mơi trường xung quanh Tuy nhận thức tác hại khơng phải nắm Qua q trình vấn, đa số nhận định hoạt động mỏ sắt Pù Ổ nhiễm mơi trường Trong 85% ý kiến người dân cho mơi trường nước xã nhiễm, 15% cho mức độ nhiễm khơng đáng kể Hầu hết người dân cho hoạt động thải nước chất thải gây nhiễm nước nhiều (100%) Điều cho thấy bước đầu người dân có nhũng hiểu biết định ảnh hưởng khai thác chế biến quặng sắt Pù Ổ tới mơi trường nước địa bàn xã Đồng Lạc 3.5.2 Kết phiếu điều tra Mỗi ngày độ sâu lòng moong lớn, hoạt động khai thác quặng sắt làm cạn kiệt dòng thủy sinh, suy thối tài ngun nước mặt, nước ngầm, bồi lấp sơng, suối, gây ngập úng hạn hán cục ảnh hưởng tới đời sống dân sinh Tình trạng nhiễm nguồn nước âm thầm hủy hoại xuất trồng nguy bị cắt đứt nguồn sinh thủy tương lai gần Nhận định người dân ảnh hưởng khai thác than tới nước mặt nước ngầm xã sau: Bảng 3.10 Ý kiến người dân hoạt động khai thác than tới mơt trường nước Câu hỏi TT Trả lời (%) Có Anh/chị có biết mỏ khai thác quặng sắt hoạt động xã Đồng Lạc khơng? Footer Page 71 of 126 Số hóa trung tâm học liệu 100% http://lrc.tnu.edu.vn/ Khơng Header Page 72 of 126 62 - Chất lượng nước giếng nhà Anh/Chị có tốt khơng? 70% 30% nước nước biểu có váng, cặn 85% 15% Nước có vẩn đục mùi tanh,… Ơ nhiễm khơng đáng kể - Biểu bề mặt nước giếng gia đình sao? Khai thác quặng sắt ảnh hưởng tới mơi trường nước nơng nghiệp nào? Mỏ có cảnh báo nguy nhiễm đến gia đình Anh/chị khơng? Mỏ có hướng dẫn phòng tránh hay hỗ trợ xử lý nước nhiễm tới gia đình Anh/chị khơng? Mỏ có xử lý nước thải trước thải mơi trường khơng? 100% Khơng cảnh báo 100% 37,5% 62,5% (Nguồn: số liệu điều tra) Qua bảng 3.13 ta thấy phần lớn người dân cho hoạt động mỏ sắt Pù Ổ ảnh hưởng tới nguồn nước họ Những ảnh hưởng chủ yếu làm giảm mực nước đồng ruộng làm trồng khơ héo, thu nhập người nơng dân xã giảm đáng kể Các suối suy giảm chất lượng diện tích hoạt động đổ thải Mỏ (96%) 100% hộ vấn cho biết mực nước giếng gia đình họ bị tụt thấp trước nhiều, 30% trả lời nguồn nước họ có váng cặn vơi Bên cạnh Mỏ lại chưa thực hết trách nhiệm Các biện pháp giảm thiểu nhiễm nước mỏ Pù Ổ 37,5% chưa đạt hiệu xử lý nước thải trước xả thải ngồi mơi trường Mơi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến sống người Nhu cầu sống mơi trường thiết hết, đặc biệt với người dân vùng mỏ Ơ nhiễm nước vùng dân cư khu mỏ ngun nhân phát sinh bệnh tiêu chảy, da liễu, đau mắt đỏ Lượng nước thải phát sinh q trình khai thác chế biến quặng sắt mỏ Pù Ổ ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước sinh hoạt, sản xuất người dân địa bàn xã Đồng Lạc Footer Page 72 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 73 of 126 63 3.6 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động mơi trường 3.6.1 Giải pháp quản lý Đối với đơn vị tổ chức khai thác Phải tiến hành kiểm tra, giám sát thường xun vấn đề mơi trường an tồn khu vực khai thác xưởng chế biến - Lập kế hoạch quản lý mơi trường an tồn cho tồn mỏ; - Tiến hành quan trắc, giám sát nội mơi trường xung quanh; Ngồi đào tạo nâng cao nhận thức, chế độ báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trường: - Trang bị kiến thức vấn đề mơi trường kiến thức an tồn lao động sản xuất cho tồn thể cán cơng nhân viên liên quan đến sản xuất xưởng, khu khai thác quặng - Phối hợp với quan quản lý nhà nước địa phương phòng Tài ngun Mơi trường huyện Chợ Đồn, Sở Tài ngun Mơi trường thực việc giám sát mơi trường định kỳ hàng năm Định kỳ báo cáo chương trình giám sát mơi trường, kết giám sát mơi trường có quan quản lý nhà nước Đối với quan quản lý Nhà nước mơi trường Tích cực tun truyền, vận động nâng cao nhận thức giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường khai thác, chế biến khống sản phương tiện thơng tin đại chúng cho người dân nói chung tổ chức tham gia hoạt động khống sản nói riêng Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực quy định Luật Khống sản, Luật Bảo vệ mơi trường tổ chức, cá nhân khai thác chế biến khống sản Nhất việc thức nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Củng cố tăng cường đội ngũ tra khống sản, tra mơi trường có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm nhiệt tình để làm cơng tác tra, kiểm tra Bổ xung quyền hạn cho tra viên, tăng mức phạt cho hành vi vi phạm quy định bảo vệ mơi trường khai thác khống sản Footer Page 73 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 74 of 126 64 Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ cho cơng tác tra, kiểm tra Chính quyền địa phương cần tăng cường kiểm tra để kịp thời ngăn chặn, giải tỏa khu vực khai thác khống sản trái phép.Cần có phối hợp thường xun quan quản lý nhà nước tài ngun khống sản quan quản lý mơi trường với quyền địa phương nơi có hoạt động khai thác, chế biến khống sản cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác, chế biến khống sản Cơ quan quản lý tài ngun khống sản ngành có liên quan cần kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Khống sản, Luật Bảo vệ mơi trường gây tác động xấu tới mơi trường sống nhân dân Nếu tổ chức cá nhân cố tình khơng chấp hành quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khai thác, chế biến khống sản phải thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khống sản, vi phạm nghiêm trọng phải đưa truy tố trước pháp luật Hàng năm, quan quản lý nhà nước mơi trường cần có tổng kết, đánh giá cơng tác bảo vệ mơi trường khai thác, chế biến khống sản để rút kinh nghiệm, kịp thời biểu dương khen thưởng tổ chức cá nhân có thành tích bảo vệ mơi trường Đối với cộng đồng dân cư Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ mơi trường - Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, lớp học, tập huấn nâng cao nhận thức mơi trường hoạt động cộng đồng khác - Tăng cường giáo dục mơi trường trường học lồng ghép kiến thức mơi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học Xã hội hố bảo vệ mơi trường - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ mơi trường - Lồng ghép nội dung bảo vệ mơi trường hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đồn thể - Mở rộng phong trào tình nguyện bảo vệ mơi trường Footer Page 74 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 75 of 126 65 3.6.2 Giải pháp bảo vệ mơi trường - Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng nước thải Bun ke quặng thơ Bể nước trung tâm Nghiền sơ cấp Nghiền thứ cấp Nghiền bi Phân cấp ruột xoắn Quặng thu hồi Tuyển vét Bãi thải Đi thải Ngăn Trong Tuyển từ Đá vụn, cát thải Ngăn lắng Hình 3.22 Sơ đồ xử lý nước thải Footer Page 75 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Tinh quặng Bãi thải Header Page 76 of 126 66 - Xử lý nước thải từ q trình tuyển rửa: Để tận dụng tối đa kim loại sót lại sau tuyển quặng sắt phương pháp thơ có chứa bùn thải quặng đi, tuyển lại bùn thải, lượng bùn lại sau tuyển tận dụng sản xuất vật liệu xây dựng (dây truyền sản xuất gạch) - Đối với nước mưa chảy tràn: + Tại khu vực bãi thải mỏ: Nước mưa chảy tràn qua bãi thải vào hệ thống rãnh xung quanh có kích thước rộng 1,0m, sâu 0,5m nhằm thu gom tập trung nước mưa chảy tràn xung quanh bãi thải vào suối Khuổi Giang + Đối với mặt sân cơng nghiệp: Hiện để hạn chế nhiễm nước mưa theo bụi, quặng sắt vãi bụi đất đá khu vực này, mỏ đào rãnh nước vào hệ thống rãnh thu nước hố ga lắng cặn, sau chảy vào hệ thống nước chung chảy vào suối Khuổi Giang - Đối với nước thải sinh hoạt Hiện mỏ xây dựng khu nhà vệ sinh, bố trí mặt phân xưởng sàng, phân xưởng khí khai thác phân xưởng vận tải Hồ xử lý ngăn Các thơng số ngăn sau: + Ngăn thứ ngăn lắng + Ngăn thứ ngăn nước Nước thải sinh hoạt sau xử lý bể lắng, có lưới chắn rác; nước vệ sinh xử lý bể tự hoại ngăn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Cần phải có nơi quy, tun truyền, giáo dục để giữ gìn vệ sinh chung Nước sau xử lý thải vào hệ thống rãnh nước mưa Phương án giải vấn đề mơi trường sau khai thác - Bố trí hợp lý tổng mặt khu vực mỏ ý thức tiết kiệm đất đai sử dụng - Xây dựng hệ thống nước khai trường đảm bảo cho đất đá thải khơng trơi lấp xuống lòng suối - Khai thác lộ thiên với góc dốc bờ cơng tác hợp lý vừa đảm bảo an tồn q trình khai thác, vừa đảm bảo diện tích mở rộng khai trường nhỏ - Có thể sử dụng bãi thải để tích kiệm diện tích đổ thải Footer Page 76 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 77 of 126 67 Tại chân bãi thải xây dựng đập chắn để hạn chế tượng trơi lấp đất đá thải ảnh hưởng tới sơng suối ruộng vườn nhân dân - Mương nước ngăn thành nhiều tầng bậc để nắng đọng chất thải - Khống chế nhiễm bụi cách tưới đường thường xun nhằm hạn chế tối đa lượng bụi - Trồng xanh cỏ khu vực ngừng đổ thải khai thác - Đất đá thải phát sinh từ q trình tuyển cần thu gom đổ thải vào nơi quy định Đề xuất biện pháp cải tạo mơi trường sau khai thác Tiến hành san lấp moong khai thác sau kết thúc khai thác Tính tốn lượng đất đá cần san lấp cho điểm mỏ kết thúc khai thác - Đối với tuyến đường vận tải sau kết thúc khai thác, tuyến đường vận tải khơng phục vụ mục đích vận tải khống sản từ khu vực khai thác đến khu vực tuyển quặng Khi đó, giải pháp quan trọng trồng xanh vị trí cho phép mục đích làm đẹp cảnh quan, tuyến đường lại trồng xanh để khơi phục cảnh quan mơi trường Đặc biệt phân tán bụi khơng khí - Đối với bãi thải sau khai thác nơi sinh bụi, bụi sinh đất đá bị gió mùa hanh khơ Như vậy, sau kết thúc khai thác khống sản quặng sắt, biện pháp tốt để cải tạo phục hồi mơi trường khu vực bãi thải trồng xanh Vị trí trồng xanh bao phủ tồn bãi thải, nhằm trả lại mơi trường xanh - - đẹp cho khu vực mỏ Footer Page 77 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 78 of 126 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Trên sở nghiên cứu Luận văn đạt tơi rút kết luận tổng qt sau: Kết luận 1.1 Hiện trạng hoạt động khai thác chế biến mỏ sắt Pù Ổ tác động tới mơi trường nước địa bàn xã Đồng Lạc Kết quan trắc, phân tích cho thấy mơi trường nước mặt xã Đồng Lạc bị ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến quặng sắt Cụ thể: Nồng độ BOD5, TSS, COD, Fe 02 mẫu nước thải sau chế biến quặng mức vượt q quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT cột A Ngun nhân hệ thống xử lý nước thải Mỏ chưa thể xử lý triệt để lượng nước thải bùn thải q trình chế biến Mơi trường nước mặt vị trí NM1, NM2, NM3, NM4 có hai vị trí NM2 NM3 bị nhiễm thơng số BOD5, COD, TSS vượt q QCVN 08:2008/BTNMT cột (B1) Tuy nhiên hai đợt quan trắc vào mùa mưa mùa khơ khác biệt khơng đáng kể mùa Hàm lượng số thơng số nước ngầm Fe, Zn, Colifrom nằm giới hạn cho phép, riêng thơng số CaCO3 vượt q QCVN 09:2008/BTNMT 1.2 Diễn biến hàm lượng chất gây nước mặt xã Đồng Lạc từ năm 2011 đến năm 2013 cho thấy: - Chất lượng nước mặt có thay đổi hàm lượng chất nước Hàm lượng BOD5, TSS tăng mạnh giai đoạn 2011-2012, có xu hướng giảm giai đoạn năm 2012-2013 Tại vị trí NM2, NM3 bị nhiễm nặng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động khai thác chế biến quặng sắt Trong giai đoạn năm 2012-2013 mỏ quặng có thay đổi phương thức khai thác, tuyển rửa bổ sung biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường, nên hàm lượng chất gây nhiễm có xu hướng giảm đáng kể - Chất lượng nước ngầm địa bàn xã Đồng Lạc tương đối ổn định qua năm có thơng số CaCO3 vượt q QCVN 09:2008/BTNMT Ngun nhân Footer Page 78 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 79 of 126 69 hàm lượng CaCO3 cao địa hình đồi núi đá vơi, để dùng nước ngầm sinh hoạt người dân phải sử dụng biện pháp lọc nước - Diễn biến chất lượng nước thải mỏ sắt Pù Ổ Trong giai đoạn năm 2011-2012 nồng độ BOD5, TSS, Fe mức tương đối cao giảm hàm lượng chất nhiễm năm 2013 Ngun nhân năm 2013 mỏ bổ sung biện pháp bảo vệ mơi trường q trình khai thác chế biến Tuy nhiên lượng nước thải mỏ chưa xử lý triệt để Với hàm lượng ảnh hưởng tới mơi trường khu vực xã Đồng Lạc 1.4 Qua điều tra thực cho thấy phần lớn người dân đánh giá q trình khai thác chế biến mỏ quặng sắt Pù Ổ có ảnh hưởng tới mơi trường nước sức khỏe người dân địa bàn Trong 85% ý kiến người dân cho mơi trường nước xã nhiễm, 15% cho mức độ nhiễm khơng đáng kể Hầu hết người dân cho hoạt động thải nước chất thải gây nhiễm nước nhiều (100%) Đề nghị a Đối với UBND tỉnh - Chỉ đạo quan chun mơn sở ban ngành liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát, quan trắc chất lượng mơi trường nước thải mỏ - Xem xét lại quy hoạch khai thác mỏ để có đề xuất kịp thời lên trung ương quan cấp phép điều chỉnh kịp thời b Đối vởi sở tài ngun Mơi trường Bắc Kạn - Thanh tra giám sát thực thi theo quy định pháp luật mơi trường - Tăng cường lực lượng trang thiết bị giám sát quản lý - Tun truyền giáo dục nhận thức c Đối với quyền địa phương - UBND huyện chợ đồn: Quản lý địa bàn, báo cáo kịp thời lên Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bắc Kạn kịp thời sai phạm q trình xả thải mỏ khống sản Footer Page 79 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 80 of 126 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cục Bảo vệ mơi trường - Bộ Tài ngun Mơi trường (2006), Báo cáo trạng mơi trường quốc gia, Nxb Quốc gia Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2012), Niên gián thống kê tỉnh Bắc Kạn 2011 Hồng Văn Hùng (2008), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Phan Thị Thanh Huyền (2006), Phương pháp lấy mẫu quan trắc mơi trường, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng Khoa học mơi trường đại cương, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Khoa (2004), Mơi trường nhiễm, Nhà xuất giáo dục năm 2004 Sở Tài ngun Mơi trường Bắc Kạn (2010), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường bổ sung Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác chế biến quặng sắt Pù Ổ xã Đồng Lạc, Bắc Kạn Sở Tài ngun mơi trường Bắc Kạn (2009), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác hầm lò mỏ quặng chì kẽm, huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn 10 Sở Tài ngun mơi trường (2011), Báo cáo giám sát mơi trường định kỳ dự án khai thác chế biến quặng sắt Pù Ổ, xã Đồng Lạc, Bắc Kạn 11 Sở Tài ngun mơi trường (2012), Báo cáo giám sát mơi trường định kỳ dự án khai thác chế biến quặng sắt Pù Ổ, xã Đồng Lạc, Bắc Kạn 12 Mai Văn Tâm (2005), “Khai thác chế biến khống sản phải gắn bó với vệ sinh mơi trường”, Tạp chí khoa học cơng nghệ mơi trường Hải Dương 13 Dư Ngọc Thành (2008), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Footer Page 80 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 81 of 126 71 14 Lê Văn Thiện (2007), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Nxb Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội, Đại học Khoa Học Tự Nhiên 15 http://vinamin.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=3299 16.http://tnmtcaobang.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-nuoc/Su-onhiem-va-suy-thoai-nguon-nuoc-do-tac-dong-cua-hoat-dong-khoang-san-84/ 17.http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-anh-huong-cua-hoat-dongkhai-thac-than-cua-mo-than-phan-me-den-moi-truong-nuoc-thi-tran-giang-tienphu-4169/ II Tiếng Anh 18 ADB, 1998 Guidelines for Integrated Regional Economic - cum Enviromental Development Planning, Enviromental Paper No.3 19 Andrew Blowers (1997), Planning for a sustainable enviroment A report by the Town and Country Planning Association Earthscan Publiccation Ltd, London 20 Anbert (1987), G.Lectures on Waste Water Treatment, IHE Delft 21 Arthur C.A (1977), Air pollution, Academic Press, New York 22 Committee for Global Biosphere Program (1986), Global Change and Our Common Foture, Washington, DC.USA, National Academic Press 23 Frederick R Jackson (1975), Recycling and reclainming of municipal soid wastes (1975), Tái chế thu hồi chất thải rắn thị Nxb Noyes Data Corp 24 Environment Canada (2008), “Wastewater Pollution”, http://www.ec.gc.ca/eu-ww/dafault.asp?lang=En&n=6296BD0-1 25 Speafico M; 2002, Protection of water sources, water Quality and Quality Ecosystems, Bangkok Footer Page 81 of 126 Số hóa trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 82 of 126 Sơ đồ vị trí lấy mẫu mơi trường nước Mỏ Pù Ổ Ghi chú: Loại mẫu Nước mặt Footer Page 82 of 126 Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Tại suối Khuổi Giang - Phía thượng nguồn NM1 Trên suối Khuổi Giang cách xả mỏ NM2 1km phía hạ lưu suối Khuổi Giang Trên suối Khuổi Giang - Phía hạ nguồn NM3 Nước mặt cánh đồng xã Đồng Lạc NM4 Số hóa trung tâm học liệu Loại mẫu Nước ngầm Nước thải sản xuất Vị trí lấy mẫu Nước giếng khu dân cư Thơn Thơm Phả Nước giếng khu dân dư thơn Nà Chò Nước thải sau xưởng tuyển hồ lắng thứ Nước thải sau điểm xả hồ lắng thứ suối Khuổi Giang http://lrc.tnu.edu.vn/ Ký hiệu NN1 NN2 NT1 NT2 ... Chinh, tơi tiến hành thực luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến quặng sắt mỏ sắt Pù Ổ đến mơi trường nước xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu nghiên cứu 2.1... hình nghiên cứu hoạt động khai thác chế biến quặng sắt ngồi nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu hoạt động khai thác chế biến quặng sắt giới 1.3.1.1 Hoạt động khai thác quặng sắt giới Hoạt động khai thác. .. NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN -*** DƯƠNG THIÊM THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG SẮT TẠI MỎ SẮT PÙ Ổ ĐẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC XÃ ĐỒNG LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN,