1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải Pháp Phát Triển Thương Mại Tỉnh Thái Nguyên Đến Năm 2020

146 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - NGUYỄN THỊ NGUYÊN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S Lê Quang Dực Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài nghiên cứu Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi thuộc vùng Đông Bắc, trung tâm kinh tế, văn hóa vùng trung du miền núi Bắc Bộ, cửa ngõ phía Nam nối vùng Việt Bắc với Thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Sông Hồng, có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao khu vực (giai đoạn 2007-2011, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt gần 11%/năm) Hoạt động thƣơng mại tỉnh năm gần có chuyển biến tích cực có đóng góp đáng kể vào trình chuyển dịch cấu kinh tế tăng trƣởng GDP tỉnh Tuy nhiên, lĩnh vực hoạt động thƣơng mại, nhìn chung tồn tại: Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thƣơng mại hạn chế, mạng lƣới phân phối hàng hóa đại nhƣ trung tâm mua sắm, trung tâm thƣơng mại chƣa phát triển, hệ thống siêu thị mỏng; hoạt động xuất nhập có nhiều chuyển biến song cấu hàng xuất nghèo chủng loại hạn chế số lƣợng, chất lƣợng; lực cạnh tranh nhà phân phối tỉnh yếu… Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), có yếu tố xuất tác động mạnh đến phát triển ngành thƣơng mại nƣớc, có tỉnh Thái Nguyên Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, Việt Nam mở cửa thị trƣờng dịch vụ phân phối theo cam kết WTO, đặt hội nhƣ nhiều thách thức cho phát triển thƣơng mại, đòi hỏi định hƣớng phát triển ngành thƣơng mại, mặt phải tập trung đƣợc nỗ lực cho việc khai thác lợi ích thƣơng mại từ hội này, mặt khác giảm thiểu đƣợc chi phí cho việc vƣợt qua thách thức… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 Để phát huy vai trò ngành thƣơng mại việc tạo giá trị tăng thêm đóng góp vào tăng trƣởng GDP tỉnh; tạo thêm nhiều việc làm mới; nâng cao chất lƣợng sống nhân dân tỉnh; hình thành, mở rộng thị trƣờng nƣớc xuất ngành sản phẩm có lợi thế; định hƣớng sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trƣờng; đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thƣơng mại tỉnh phát triển hệ thống phân phối hàng hóa văn minh, đại, đủ sức cạnh tranh thị trƣờng quốc tế, thúc đẩy trình phát triển thƣơng mại địa phƣơng ổn định bền vững đòi hỏi phải xây dựng định hướng chiến lược phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 năm tiếp theo, sở phát huy lợi phát triển, thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng ngành thƣơng mại nƣớc Vì chọn đề tài "Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020‖ để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm luận văn sở nghiên cứu thực trạng phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên, đề giải pháp phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 theo hƣớng đại nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động thƣơng mại - dịch vụ địa bàn tỉnh Thái Nguyên; đề chế quản lý nhằm khuyến khích phát triển thƣơng mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên gắn với thị trƣờng nƣớc, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thích ứng với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể Phát phân tích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên bao gồm: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển thƣơng mại - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên - Đề định hƣớng giải pháp phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vấn đề phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên, hoạt động thƣơng mại, tổ chức kinh tế, khách hàng địa bàn tỉnh Thái Nguyên quan hệ gắn bó hữu với hoạt động thƣơng mại nƣớc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2007-2011, xây dựng chiến lƣợc, giải pháp phát triển thƣơng mại giai đoạn 2012-2020 - Phạm vi không gian: Toàn địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trọng đến địa bàn trọng điểm tỉnh nhƣ: Thành phố Thái Nguyên, Thị xã Sông Công, thị trấn nằm trục giao thông Quốc lộ - Phạm vi nội dung: Gồm vấn đề chủ yếu nhƣ đặc điểm, xu hƣớng phát triển thƣơng mại - thị trƣờng Thái Nguyên; bố trí lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất lĩnh vực thƣơng mại; hoạt động thƣơng mại; cấu kinh tế - thƣơng mại hƣớng chuyển dịch địa bàn tỉnh; sách chế quản lý thƣơng mại địa bàn tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học đóng góp Đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận thƣơng mại phát triển thƣơng mại cho địa phƣơng (cụ thể phạm vi tỉnh) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 Đồng thời, đƣa sách, giải pháp nhằm phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên dựa phân tích đánh giá với trợ giúp công cụ nghiên cứu phƣơng pháp phân tích đại; có ý nghĩa thiết thực trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự 4.2 Đóng góp đề tài Đƣa khuyến nghị nhà xây dựng sách tỉnh việc xây dựng kế hoạch phát triển thƣơng mại cho đối tƣợng khu vực kinh tế tỉnh Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn thƣơng mại phát triển thƣơng mại Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007-2011 Chương 4: Giải pháp phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIẾN VỀ THƢƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI 1.1 Thƣơng mại phát triển thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm thương mại Ở Việt Nam, thuật ngữ “thƣơng mại” đƣợc sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nhiều văn quy phạm pháp luật, song đến chƣa có định nghĩa thức Luật Thƣơng mại Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại đời có hiệu lực ngày 1/7/2003 nêu rõ: “Hoạt động thƣơng mại việc thực hay nhiều hành vi thƣơng mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thƣơng mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; tƣ vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tƣ; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách đƣờng hàng không, đƣờng biển, đƣờng sắt, đƣờng hành vi thƣơng mại khác theo quy định pháp luật” Song nói, khái niệm thƣơng mại đƣợc hiểu theo nghĩa rộng đƣợc tồn văn pháp quy mang tính chất tố tụng (luật hình thức) mà chƣa tồn văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao mang tính nội dung So với nƣớc giới, khái niệm Thƣơng mại theo Luật Thƣơng mại 1997 đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm 14 hành vi điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa dịch vụ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa Thậm chí đối tƣợng việc mua bán hàng hóa bị giới hạn động sản, chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng, động sản khác đƣợc lƣu thông thị trƣờng, nhà dùng để kinh doanh dƣới hình thức cho thuê, mua bán (Điều Luật Thƣơng mại 1997) Các bất động sản nhƣ nhà máy, công trình xây dựng (không phải nhà ở), quyền tài sản nhƣ cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, hành vi liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhƣ vận chuyển hàng, toán tiền mua hàng qua hệ thống ngân hàng… không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật thƣơng mại 1997 Trong đó, nƣớc giới, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 khái niệm thƣơng mại ngày đƣợc mở rộng với nội hàm rộng lớn, bao gồm tất hoạt động nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận…(Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 1997) Sự đời khái niệm “kinh doanh” theo Luật Doanh nghiệp 1999, tồn khái niệm “kinh tế” Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, nhƣ khái niệm “thƣơng mại” theo Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại 2003 tạo nhận thức khác biệt cách hiểu “thƣơng mại” so với Luật Thƣơng mại 1997 Phạm vi điều chỉnh rộng hẹp khái niệm "thƣơng mại" hệ thống pháp luật nêu tạo mâu thuẫn, chồng chéo việc áp dụng quy định pháp luật luật nội dung (Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Thƣơng mại 1997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989) nhƣ luật tố tụng (Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại 2003) Đặc biệt, điều ảnh hƣởng đến trình Việt Nam thích ứng với quy định tập quán thƣơng mại quốc tế Có thể nói trở ngại lớn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể việc thực thi Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ nhƣ việc gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (Lê Hoàng Oanh, 2004) 1.1.2 Vị trí, chức vai trò ngành Thương mại kinh tế 1.1.2.1 Vị trí thương mại Thƣơng mại có vị trí quan trọng kinh tế thị trƣờng nƣớc ta Xác định rõ vị trí thƣơng mại cho phép tác động hƣớng phát huy hết vai trò thƣơng mại với kinh tế quốc dân, đồng thời tạo đƣợc điều kiện cho thƣơng mại phát triển Trƣớc hết xem xét thƣơng mại với tƣ cách khâu trình tái sản xuất: Thƣơng mại phận hợp thành trình tái sản xuất (gồm sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng): Thƣơng mại hình thức phát triển cao trao đổi hàng hóa lƣu thông hàng hóa, nên thƣơng mại có vị trí trung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng Dòng vận động sản phẩm hàng hóa qua khâu thƣơng mại, để tiếp tục cho sản xuất vào tiêu dùng cá nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 Ở vị trí cấu thành trình tái sản xuất, thƣơng mại đƣợc coi hệ thống dẫn lƣu, tạo liên tục trình tái sản xuất, khâu bị ách tắc dẫn tới khủng hoảng sản xuất tiêu dùng Thƣơng mại hợp phần sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu ngƣời khác, để trao đổi, mua bán Không thể nói tới sản xuất hàng hóa mà không nói tới thƣơng mại Vì vậy, thƣơng mại mắt xích trung gian nối liền ngành kinh tế, vùng kinh tế với thành thể thống nhất, gắn trình kinh tế nƣớc với trình kinh tế giới Thƣơng mại với tƣ cách ngành kinh tế độc lập kinh tế quốc dân có vốn, lao động, sở vật chất kỹ thuật riêng; thực chức lƣu thông hàng hóa Song phát triển ngành thƣơng mại phụ thuộc vào trình phát triển phân công lao động xã hội lực lƣợng sản xuất thời kỳ Thƣơng mại với góc độ hoạt động kinh tế, lĩnh vực kinh doanh thu hút trí lực tiền vốn nhà đầu tƣ để thu lợi nhuận, chí siêu lợi nhuận Bởi vậy, kinh doanh thƣơng mại trở thành ngành sản xuất vật chất thứ hai 1.1.2.2 Chức ngành Thương mại - Chức tổ chức lƣu thông hàng hóa - thực giá trị hàng hóa: Tổ chức trình lƣu thông hàng hóa, dịch vụ nƣớc nƣớc thông qua hoạt động mua bán để nối liền cách có kế hoạch sản xuất với tiêu dùng, đồng thời thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội hàng hóa dịch vụ mặt số lƣợng, chất lƣợng, cấu hàng hóa dịch vụ theo không gian, thời gian cách liên tục, với chi phí thấp mang lại lợi nhuận cao Thông qua chức thực giá trị hàng hóa, dịch vụ, thƣơng mại đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống, nâng cao mức hƣởng thụ ngƣời tiêu dùng: chuyển hóa hình thái giá trị hàng hóa chức quan trọng thƣơng mại Thực chức này, thƣơng mại tích cực phục vụ thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lƣu thông thông suốt thực mục tiêu trình kinh doanh thƣơng mại - dịch vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 126 - Chức tổ chức mặt hàng thƣơng mại dịch vụ để đáp ứng phù hợp với khách hàng: Tổ chức lƣu thông hàng hóa cần phải có đủ hàng hóa cách liên tục, giúp cho trình lƣu thông không bị ngƣng trệ, gián đoạn Vì thế, phải tổ chức mặt hàng thƣơng mại dịch vụ cách tốt Thực chất thƣơng mại thực chức tiếp tục trình sản xuất khâu lƣu thông, nghĩa thƣơng mại phải tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận, bảo quản, phân loại ghép đồng hàng hóa nhằm giữ gìn, hoàn thiện giá trị sử dụng hàng hóa, phục vụ cho trình bán hàng - Thƣơng mại góp phần thực sách xã hội Đảng Nhà nƣớc: Hoạt động kinh doanh thƣơng mại có vai trò xã hội quan trọng, qua góp phần thực sách xã hội Đảng Nhà nƣớc, nhằm giảm bớt khiếm khuyết kinh tế thị trƣờng ảnh hƣởng tới đời sống kinh tế xã hội, trực tiếp ngƣời tiêu dùng Thông qua việc cung ứng hàng hóa tiêu thụ hàng hóa cho ngƣời sản xuất, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, thƣơng mại góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, hay việc không ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng kinh doanh 1.1.2.3 Vai trò ngành thương mại Nền kinh tế nƣớc ta thay đổi nhanh chóng kinh tế chuyển từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc Ngành thƣơng mại có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Hiệu kinh doanh theo chế thị trƣờng phụ thuộc phần lớn chất lƣợng hoạt động ngành thƣơng mại Đối với lĩnh vực kinh tế, ngành thƣơng mại có vai trò cụ thể sau: - Đối với sản xuất, thƣơng mại phục vụ thúc đẩy sản xuất phát triển: Thƣơng mại mua hàng hóa giúp cho sản xuất thu hồi vốn nhanh, tạo điều kiện tăng lợi nhuận, giúp sản xuất tiếp tục trình tái sản xuất mở rộng Với chức mua - bán mình, thƣơng mại mua hàng nhà sản xuất bán cho ngƣời tiêu dùng, giúp cho sản xuất thu hồi đƣợc vốn, tiếp tục mở rộng trình sản xuất kinh doanh Để tiêu thụ đƣợc sản phẩm sản xuất ra, nhà sản xuất phải cải tiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 126 10 kỹ thuật, đổi công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm Thông qua hoạt động trao đổi mua bán, thƣơng mại tạo nên mối quan hệ rộng lớn ngành, vùng, miền, quốc gia, giúp doanh nghiệp tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển - Đối với tiêu dùng cá nhân, thƣơng mại góp phần nâng cao đời sống nhân dân: Tiêu dùng cá nhân trình tái sản xuất sức lao động Trong điều kiện tồn sản xuất hàng hóa tiêu dùng cá nhân đƣợc thỏa mãn chủ yếu thông qua trao đổi hàng hóa thị trƣờng Thƣơng mại cung ứng hàng hóa thuận tiện giúp cho ngƣời tiêu dùng mua hàng đƣợc nhanh chóng, tạo điều kiện cho họ có thời gian nghỉ ngơi, tái sản xuất sức lao động, từ làm nâng cao nâng cao suất lao động Mặt khác, cung ứng phù hợp không gian, thời gian đảm bảo cho hàng hóa tiêu thụ đƣợc, tránh việc ứ đọng hàng hóa tiêu dùng chƣa đƣợc đáp ứng Thƣơng mại, cung ứng hàng hóa cho nhu cầu đời sống, đặc biệt nông thôn miền núi, góp phần cải tạo tiêu dùng lạc hậu thúc đẩy hình thành tập quán tiêu dùng Thƣơng mại kích thích cầu tạo cầu cầu tiêu dùng mới: Ngƣời tiêu dùng mua bán không xuất phát từ tình cảm mà lý trí Thƣơng mại buộc nhà sản xuất phải đa dạng loại hình, kiểu dáng, mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm Điều tác động ngƣợc lại ngƣời tiêu dùng, làm tăng cầu tiêu dùng tiềm Thƣơng mại hƣớng dẫn tiêu dùng theo đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc nhƣ: Tiêu dùng tiết kiệm, tiêu dùng hàng hóa nƣớc sản xuất … - Đối với thị trƣờng, thông qua việc cung ứng hàng hóa mình, vùng, miền, thƣơng mại góp phần làm cho lƣu thông hàng hóa đƣợc thông suốt, cung cầu hàng hóa thị trƣờng đƣợc cân bằng, giá hàng hóa ổn định Từ góp phần ổn định mở rộng thị trƣờng Mặt khác, thông qua trao đổi mua bán hàng hóa quốc gia góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ thƣơng mại nƣớc ta với nƣớc khác không ngừng phát triển Điều giúp cho vận dụng đƣợc ƣu thời đại, phát huy đƣợc lợi so sánh, bƣớc đƣa thị trƣờng nƣớc ta hội nhập với thị trƣờng giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 132 of 126 132 Biểu GDP GDP thương mại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2011 Năm Tống số Công nghiệp xây dựng Chia khu vực Dịch vụ Nông, lâm Tổng số Trong dịch vụ nghiệp thƣơng mại A Theo giá thực tế (tỷ đồng) 2006 8.022,08 3.109,02 2.930,04 701,61 1.983,01 2007 9.868,69 3.903,14 3.572,30 874,35 2.393,24 2008 13.509,50 5.384,70 4.906,50 1.239,45 3.218,30 2009 16.279,10 6.634,10 5.979,10 1.437,20 3.683,90 2010 19.816,20 8.231,00 7.279,80 1.719,22 4.157,69 2011 25.418,00 Cơ cấu (tổng số = 100%) 2006 100,00 38,78 36,52 8,75 24,72 2007 100,00 39,54 36,46 8,86 24,00 2008 100,00 39,86 36,32 9,17 23,82 2009 100,00 40,71 36,69 8,83 22,60 2010 100,00 41,54 36,73 8,68 21,73 2011 100,00 41,77 36,95 23,4 21,28 B Theo giá so sánh 1994 (tỷ đồng) 2006 4.193,46 1.632,16 1.415,10 373,63 1.146,19 2007 4.716,17 1.930,26 1.585,00 424,02 1.198,27 2008 5.258,70 2.248,10 1.757,90 485,57 1.252,76 2009 5.748,40 2.524,40 1.933,70 518,07 1.291,30 2010 6.362,40 2.858,40 2.151,00 564,44 1.352,90 2011 6.958,10 3.200,70 2.349,90 1.407,50 Chỉ số phát triển năm trƣớc = 100% 2006 111,14 114,26 113,87 116,71 104,03 2007 112,46 118,26 112,19 113,49 104,54 2008 111,50 116,47 110,72 114,52 104,55 2009 109,31 112,20 110,00 107,46 103,10 2010 111,36 114,00 112,50 106,69 104,50 2011 BQ giai đoạn 113,70 111,11 114,91 104,34 111,86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 132 of 126 108,95 104,14 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 133 of 126 133 Biểu Trị giá hàng hóa xuất tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007-2011 TT I Đơn vị tính Chỉ tiêu Tổng kim ngạch xuất 1000 USD 2008 2009 2010 2011 Tốc độ tăng BQ giai đoạn 2006-2011 (%) 64.744 120.080 69.071 94.128 140.860 21,6 44.655 79.266 53.279 74.434 112.529 26,5 2007 Trong đó: Xuất địa phƣơng 1000 USD Xuất Trung ƣơng 1000USD 20.089 40.814 15.792 19.694 28.331 9,7 1000 USD 23.650 43.283 36.547 55.254 65.353 36,9 Mặt hàng chủ yếu Sản phẩm may Kẽm thỏi Tấn - 7.129 2.453 397 - Quặng Titan, tinh quặng Tấn 40.130 6.879 22.800 7.880 10.370 6,9 Gang “ 3.474 921 389 854 1.085 3,8 Thép cán “ 17.872 29.172 887 - 1.625 - Thiếc thỏi “ 424 439 119 79 60 11,4 Chè loại “ 6.876 5.054 6.165 6.438 6.926 -1,3 Đũa tre “ - - - - - - Giấy đế “ 4.878 4.000 4.142 4.908 2.221 1,5 10 Công cụ, dụng cụ 1000USD 11.728 10.532 17.705 22.655 37,9 11 Hàng hóa khác lại “ 14.238 7.426 10.193 36.575 KN Xuất BQ đầu ngƣời USD/ngƣời 104,10 61,5 83,2 123 56,65 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ niên giám thống kê tỉnh) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 133 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn 21,2 Header Page 134 of 126 Bảng DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI THÁI NGUYÊN TỪNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ 2025 Chỉ tiêu TT I Đơn vị tính Giá trị 2010 2015 2020 14.794,1 11.835,28 8.284,7 3.550,58 36.482,65 27.361,99 19.153,39 8.208,6 85.123,84 59.586,69 41.710,68 17.876,01 Thu nhập quỹ mua dân cƣ 1.1 1.2 Tổng thu nhập dân cƣ Tổng quỹ mua dân cƣ: Trong đó: - Hàng LT-TP - Hàng hoá khác II Tổng mức LCBLHHXH doanh thu Tỷ đồng dịch vụ Tỷ đồng Giá trị thƣơng mại tăng thêm Tỷ đồng GDP TMDV Cơ cấu GDP toàn Tỉnh % 9.464,5 28.868 71.800 7.279,8 36,73 20.634,1 38,5 47.400 39,0 GDP thƣơng mại Cơ cấu GDP KV Dịch vụ Tỷ đồng % 1.719,22 23,6 5.158,5 25,0 13.272,0 28,0 Triệu USD % % Triệu USD Triệu USD 302,5 570,6 1.140 94,12 228,01 230,6 340,0 570,0 570,0 III 3.1 3.2 IV 4.1 4.2 4.3 4.4 Tổng kim ngạch XNK hàng hóa Tốc độ tăng xuất Tốc độ tăng nhập Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Footer Page 134 of 126 Tỷ đồng " " " Header Page 135 of 126 135 Phụ lục Bảng TỔNG HỢP QUY HOẠCH HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG THƢƠNG MẠI CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN 2020 T Thành phố/Huyện T Tổng Chợ TTTM Hạng Tổn g Siêu Thị Hạng Đ M I II III 18 I II III Tổn g TTH CTL Hạng I II III 16 12 Thành phố Thái Nguyên 26 Thị xã Sông Công 09 Huyện Phú Lƣơng 17 1 13 1 2 Huyện Phú Bình 22 16 1 2 Huyện Định Hoá 21 19 1 Huyện Võ Nhai 19 1 17 1 1 Huyện Đại Từ 32 28 1 2 Huyện Đồng Hỷ 20 18 1 3 Huyện Phổ Yên 12 2 178 18 143 35 28 Tổng 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 135 of 126 1 11 DVLo Kho XD K d tr 1 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Header Page 136 of 126 136 Bảng QUY HOẠCH HỆ THỐNG CHỢ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025 Địa phƣơng TT Tổng số chợ Diện tích sàn KD (m2) Thành phố Thái Nguyên 26(1) 163.000 Thị xã Sông Công 09 20.000 Loại chợ ĐM I II 3 Huyện Phổ Yên 12(2) 95.000 Huyện Phú Bình 22(2) 110.000 Huyện Đồng Hỷ 20 95.000 Huyện Võ Nhai 19(2) 70.000 Huyện Định Hoá 21 105.000 Huyện Đại Từ 32(2) 115.000 1 Huyện Phú Lƣơng 17(2) 75.000 1 178 848.000 18 Tổng 2 2 1 Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo huyện không tính chợ địa bàn thành phố nâng cấp thành trung tâm thương mại (gồm chợ Thái, chợ Đồng Quang, chợ Dốc Hanh); xây dựng chợ đầu mối 05 cửa ô vào Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 136 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 137 of 126 137 Bảng QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN 2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025 T Địa phƣơng T Tổng số Đến 2020 Tổng diện tích (m2) Quy mô Hạng I Hạng II Hạng III Dự kiến Đến 2025 10 Thành phố Thái Nguyên TTTM1-6 140.000 Thị xã Sông Công TTTM7-8 40.000 1 3 Huyện Phổ Yên TTTM9 40.000 1 Huyện Võ Nhai TTTM10 15.000 Huyện Định Hoá TTTM11 15.000 Huyện Đại Từ TTTM12 15.000 Huyện Đồng Hỷ TTTM13 15.000 Huyện Phú Bình TTTM14 15.000 Huyện Phú Lƣơng TTTM 15.000 16 320.000 11 28 Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 137 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn T Header Page 138 of 126 138 Bảng 10 QUY HOẠCH HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 , ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025 T Địa phƣơng T Tổng Trong số đến Nâng Mới 2020 cấp cải tạo Thành phố Thái 16 Diện tích sàn kinh doanh (m2) 20.000 Quy mô Hạng Hạng I II Hạng III Dự kiến đến 2025 Diện tích sà kinh doan (m2) 12 27 35.000 3.000 7.000 5.000 15.000 Nguyên Thị xã Sông Công 3 Huyện Phổ Yên Huyện Võ Nhai 1 1.000 1.000 Huyện Phú Bình 2 1.000 4.000 Huyện Đồng Hỷ 3 3.000 5.000 Huyện Phú Lƣơng 2 1.000 4.000 Huyện Đại Từ 2 1.000 5.000 Huyện Định Hóa 2 2.000 1 4.000 26 37.000 28 71 80.000 Tổng 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 138 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 139 of 126 139 Bảng 11 HỆ THỐNG CÁC CỬA HÀNG XĂNG DẦU XÂY MỚI TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2025 Quy hoạch đến năm 2020 Toàn tỉnh Dự Trong Tổng số Cửa hàng Xây Diện tích chiếm đất (m2) Dung tích bể chứa Tổng số Cửa hàng (m ) Thành phố Thái Nguyên 54 11 50.000 450 54 Thị xã Sông Công 12 06 23.500 175 12 Huyện Phú Lƣơng 25 06 5.400 135 30 Huyện Phú Bình 24 10 27.500 280 29 Huyện Định Hoá 21 08 12.200 290 25 Huyện Võ Nhai 22 11 8.900 210 27 Huyện Đại Từ 31 13 11.600 270 37 Huyện Đồng Hỷ 28 09 26.900 250 33 Huyện Phổ Yên 22 09 28.200 280 22 239 83 209.800 2.242 269 Toàn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 139 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 140 of 126 Phụ lục II Phiếu điều tra BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN I Những thông tin chung ngƣời đƣợc vấn a b c d e Họ tên Chức vụ: Tuổi Trình độ Số năm kinh nghiệm lĩnh vực chuyên môn tại:  Dƣới năm ;  2- từ tới 10 năm;  10 năm II Phỏng vấn điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển thƣơng mại Thái Nguyên nhƣ sở đễ xây dựng kế hoạch phát triển thƣơng mại đến năm 2020 Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert mức độ để đo lƣờng nhận thức nhà quản lý nhà hoạch định chiến lƣợc phát triển hƣơng mại cho địa phƣơng Xin cân nhắc lựa chọn theo thang đánh giá mức độ nhƣ sau: Điểm phân loại Các yếu tố bên Các yếu tố bên Yếu Rất đe dọa Trung bình Đe dọa Mạnh Cơ hội tốt Rất mạnh Cơ hội tốt 2.1 Các nhân tố đến từ môi trường bên địa phương mà có ảnh hưởng tới phát triển thương mại 2.1.1 Các điểm mạnh (S) Các mục Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá Thái Nguyên có vị trí thuận lợi cho giao thƣơng trung tâm kinh tế trị Việt Bắc nên có lợi thu hút đầu tƣ Thái Nguyên có địa hình phong phú, có vùng núi cao, vùng đồng bằng, nhóm gò đồi nhóm địa hình nhân tạo thuận lợi cho phát triển loại hình thƣơng mại dịch vụ Footer Page 140 of 126 Header Page 141 of 126 10 11 141 Thái Nguyên mạnh sản xuất nông nghiệp nên sản phẩm cho ngành thƣơng mại chủ yếu nông lâm sản Thái nguyên tỉnh giầu tài nguyên khoáng sản nhƣ sắt, thiếc, than đá…đây nguồn lực để phát triển ngành công nghiệp nặng công nghiệp lƣợng hƣớng cho xuất Thái nguyên có lợi nguồn nhân lực, trẻ, có lực Tỉnh thái nguyên đa dạng loại hình dân tộc mà dân tộc có phƣơng thức sinh hoạt nhƣ kiếm sống khác nên tạo phát triển đa dạng cho loại hình thƣơng mại du lịch tỉnh Là nơi tập trung nhiều trƣờng đại học khu vực miền núi phía bắc Hệ thống giao thông đƣờng tƣơng đối đầy đủ có khả đáp ứng yêu cầu phát triển thƣơng mại Có hệ thống mạng lƣới siêu thị chợ hình thành phát triển sớm khu trung tâm đô thị hành dọc theo tuyến quốc lộ Thái Nguyên phát triển mạng lƣới xăng dầu toàn tuyến giao thông khu vực hành Các nhân tố khác …… 2.1.1 Các Điểm yếu (W) Các Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá mục Địa hình đồi núi có nhiều huyện vùng núi cao, nơi cƣ trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Kinh tế phát triển chậm hoạt động thƣơng mại chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu sản xuất nông lâm nghiệp Sự phát triển không đồng sở hạ tầng thƣơng mại địa bàn nhƣ nguồn nhân lực, Thu nhập dân cƣ huyện vùng cao thấp Xuất phát điểm thƣơng mại tỉnh không cao Nguồn nhân lực có chất lƣợng phân bố không đồng vùng tỉnh Lao động có trình độ chủ yếu tập trung địa bàn thái nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 141 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 142 of 126 10 11 12 13 … 142 Trình độ phát triển khoa học, công nghệ, kỹ quản lý thấp làm cho Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn trình phát triển thƣơng mại Phần lớn doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa chƣa tiến hành nghiên cứu - triển khai để thực có đƣợc quy trình công nghệ nhƣ sản phẩm hoàn toàn Lƣợng vốn đầu tƣ cho phát triển thƣơng mại tỉnh ngân sách thấp Chƣa có tham gia rộng rãi thành phần kinh tế nhà nƣớc Đặc biệt vốn FDI đầu tƣ vào phát triển thƣơng mại TN thấp Chủng loại sản phẩm số lƣợng doanh nghiệp tham gia vào sản xuất hàng hóa nhằm phục vụ sản xuất thiếu lực cạnh tranh Những nhân tố khác 2.2 Các nhân tố đến từ môi trường bên địa phương mà có ảnh hưởng tới phát triển thương mại 2.2.1 Các Cơ hội(O) Các Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá mục Kinh tế giới phátt riển theo xu hƣớng nƣớc ngày trở lên phụ thuộc hơn, cạnh tranh nhƣ hợp tác nƣớc trở nên phổ biến Thị trƣờng thƣơng mại giới chuyển dịch từ Tây sang Đông Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng trở thành khu vực phát triển sôi động giới Nền kinh tế nƣớc có tính hiệu phục hồi tăng trƣởng nhu cầu xuất nhập hàng hóa tăng mạnh thời gian tới Nền kinh tế Việt nam phát triển với tốc độ cao (so với bình quân chung giới) Thị trƣờng dịch vụ bán lẻ Việt Nam đƣợc đánh giá có sức hấp dẫn thứ giới, đƣợc nhiều tập đoàn công ty thƣơng mại bán buôn bán lẻ giới Thị trƣờng Mỹ, Euro Mỹ La tin tạo nhiều hội thuận lợi cho hàng hóa VN thâm nhập phân phối Đảng nhà nƣớc coi trọng chiến lƣợc phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 142 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 143 of 126 143 thƣơng mại nhƣ ngành kinh tế mũi nhọn tƣơng lại việt nam với nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp thƣơng mại nƣớc Chính phủ đƣa nhiều sách nhằm kích thích sản xuất xuất nhƣ: giảm thuế thu nhập, giảm lãi suất giảm thuế nhập nguyên liệu đầu vào thiết yếu 10 Chính phủ đầu tƣ xây dựng quốc lộ nhằm đƣa Thái Nguyên vệ tinh kinh tế thủ đô năm tới Theo dự báo Ngân hàng Thế giới (WB), nƣớc phát triển đƣợc dự báo có tốc độ tăng trƣởng kinh tế từ 5,7% đến 6,2% hàng năm 11 2.2.2 Các thách thức (T) Các Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá mục Nền kinh tế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế Sản phẩm xuất truyền thống VN nhƣ Thái Nguyên bị cạnh tranh mạnh mẽ từ nƣớc khu vực Sự biến động lãi suất vốn vay tình hình nợ xấu ngân hàng cao Lạm phát cao Nhiều nƣớc thị trƣờng xuất VN gặp nhiều khó khăn kinh tế sách kìm chế lạm phát Thị trƣờng VN thu hút nhiều nhà bán lẻ giới đầu tƣ vào VN nhƣ phân phối sản phẩm thị trƣợng VN tạo áp lực lớn cho chiến lƣợc phát triển ngành thwuong mại VN nói chung tỉnh THái Nguyên nói riêng Việt Nam mở cửa thị trƣờng dịch vụ phân phối gồm phân ngành Tác động thƣơng mại điện tử đến thay đổi toàn diện lĩnh vực phân phối, đặc biệt xuất cửa hàng, siêu thị ảo giao dịch doanh nghiệp Thƣơng mại giới theo xu hƣớng dựa vào quy mô để giảm chi phí, chuyên môn hóa sâu, chuyên nghiệp hóa cao Sản phẩm chè THái Nguyên chịu sụt giảm nhu cầu từ thị trƣờng Tây Á, Trung Đông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 143 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 144 of 126 10 11 12 … 144 nga canh tranh Trung Quốc Srilanka Sự biến động thị trƣờng lƣợng giới ảnh hƣởng khủng hoảng trị dẫn tới giá xăng dầu liên tục tăng làm cho chi phí sản xuất sản phẩm tăng theo Thị trƣờng xuất vào trung quốc có dấu hiệu chững lại kinh tế tăng trƣởng chậm số sách phủa trung quốc kiểm soat chặt chẽ sản phẩm nguồn gốc từ VN Các nhân tố khác III Nhận thức ngƣời đƣợc trả lời tồn tại, hạn chế nguyên nhân ảnh hƣởng tới phát triển thƣơng mại Thái Nguyên giai đoạn vừa qua 3.1 Những mặt tồn hạn chế phát triển thương mại Thái Nguyên Ông (bà) cho biết đánh giá hạn chế tồn phát triển thƣơng mại TN thời gian qua Để đƣa mƣa độ đánh giá xin Ông(bà) vui lòng lựa chọn theo thang điểm đánh giá nhƣ sau: Thang điểm Mô tả Các mục 1 Rất không Không đồng Không có ý đồng ý ý kiến Đồng ý Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá Rất đồng ý Đóng góp GDP ngành thƣơng mại kinh tế thấp Cơ cấu giá trị thƣơng mại theo ngành theo sản phẩm nhiều bất cập Chênh lệch xuất nhập lớn Giá trị gia tăng ngành thƣơng mại chƣa cao thiếu sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 144 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 145 of 126 145 Hệ thống sở hạ tầng yếu chƣa trọng tới phục vụ phát triển TM Chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý TM ứng dụng KHKT vào phát triển ngành sản phẩm TM yếu Vốn xã hội đầu tƣ vào phát triển thƣơng mai chƣa nhiều môi trƣờng phát triển TM Thái Nguyên chƣa hấp dẫn Chính sách phát triển thƣơng mại chung chung chƣa tạo đƣợc động lực khuyến khích phát triển TM Thiếu tuyên truyền cho sách phát triển thƣơng mại 10 Hiệu chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại không cao 11 Sự điều phối công việc tổ chức phận tỉnh quản lý hoạt động thƣơng mại hạn chế Những hạn chế khác 12 … 3.1 Những nguyên nhân lý ảnh hưởng tới phát triển thương mại Thái Nguyên Ông (bà) cho biết đánh giá lý nguyên nhân ảnh hƣởng tới phát triển thƣơng mại TN thời gian qua Để đƣa mƣa độ đánh giá xin Ông(bà) vui lòng lựa chọn theo thang điểm đánh giá nhƣ sau: Thang điểm Mô tả Rất không Không đồng Không có ý đồng ý ý kiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 145 of 126 Đồng ý Rất đồng ý http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 146 of 126 146 Các nhân tố/ tiêu chí đánh giá Các mục 1 Nền kinh tết tăng trƣởng chậm kinh tế toàn cầu giai đoạn suy thoái Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế nói chung phát triển TM nói riêng chậm Chƣa có đầu tƣ theo chiều sâu Phát triển thƣơng mại Thái Nguyên thiếu tính đồng chƣa liên kết với quy hoạch tổng thể phát triển TM toàn quốc Công tác quản lý, thống kê, dự báo, điều phối thực theo kế hoạch phát triển TM yếu Thiếu dự án đầu tƣ vào phát triển thƣơng mại có hiệu (các dự án đầu tƣ TM phần lớn theo phong trào thiếu tính khả thi) Nguồn nhân lực chƣa đƣợc đào tạo quản lý thƣơng mại UBND tỉnh chƣa có sách khuyến khích cho nhà đầu tƣ doanh nghiệp phát triển thƣơng mại dài hạn Quy mô doanh nghiệp thƣơng mại nhỏ Sản phẩm thƣơng mại thiếu tính đặc thù Chƣa có nhiều dự án R&D doanh nghiệp thƣơng mại 10 Yếu tố khác… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 146 of 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trạng phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên, đề giải pháp phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 theo hƣớng đại nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động thƣơng mại - dịch vụ địa bàn tỉnh. .. thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên - Đề định hƣớng giải pháp phát triển thƣơng mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vấn đề phát triển. .. lược phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 năm tiếp theo, sở phát huy lợi phát triển, thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với mục tiêu, định hƣớng phát triển

Ngày đăng: 13/05/2017, 12:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009, NXB thống kê, Hà Nội.Cục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009, NXB thống kê
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2010
14. Sở Công Thương Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ từ năm 2006-2011Sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ từ năm 2006-2011
Tác giả: Sở Công Thương Thái Nguyên
Năm: 2011
15. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở Công Thương; các huyện, thành, thị từ năm 2006-2011Sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Sở Công Thương; các huyện, thành, thị từ năm 2006-2011
Tác giả: Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch
Năm: 2011
16. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1997), Luật thương mại năm 1997, xem online tại: http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat/Luat-Thuong-mai-1997-58-L-CTN-vb40647t10.aspxQuốc hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại năm 1997
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 1997
19. UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.UBND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2010
20. UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Quy hoạch phát triển công nghiệp và nông nghiệp đến năm 2020, VP UBND tỉnh.UBND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển công nghiệp và nông nghiệp đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2012
21. UBND Đà nẵng (2011), Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Đà Nẵng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.UBND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Đà Nẵng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
Tác giả: UBND Đà nẵng
Năm: 2011
22. UBND tỉnh Bắc Giang (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.UBND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Bắc Giang
Năm: 2006
23. UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.UBNDII. Tài Liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2010
24. Breene, Timothy R.S., Nunes, Paul F, and Shill, Walter E (2007). “The Chief Strategy Officer.” Harvard Business Review (October 2007): 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Chief Strategy Officer
Tác giả: Breene, Timothy R.S., Nunes, Paul F, and Shill, Walter E
Năm: 2007
25. Brews, Peter and Purohit, Devararat (2007). “Strategic Planning in Unstable Environments.” Long Range Planning 40, no. 1, (February 2007): 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Planning in Unstable Environments
Tác giả: Brews, Peter and Purohit, Devararat
Năm: 2007
26. David, Fred, “The Strategic Planning Matrix – A Quantitative Approach.” Long Range Planning 19, no. 5 (October 1986): 102. Also, David Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Strategic Planning Matrix – A Quantitative Approach
27. McGinnis, Michael (1987), ―The Key to Strategic Planning: Integrating Analysis and Intuition.‖ Sloan Management Review 26, no. 1 (Fall 1984): 49.Mintzberg, Henry, ―Crafting Strategies.‖ Harvard Business Review (July-August, 1987): 66-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ―The Key to Strategic Planning: Integrating Analysis and Intuition.‖ Sloan Management Review 26, no. 1 (Fall 1984): 49
Tác giả: McGinnis, Michael
Năm: 1987
29. Myeong-Gu, Seo ―Being Emotional during Decision Making—Good or Bad? An Empirical Investigation.‖ The Academy of Management Journal 50, no.4 (August 2007): 923 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ―Being Emotional during Decision Making—Good or Bad? An Empirical Investigation.‖ The Academy of Management Journal 50, no
17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật thương mại năm 2005,xem online tại: http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18140Quốc hội Link
18. Trần Khánh (2003), Thành công của Singapore trong phát triển kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia.Khánh Khác
Fred, Strategic Management Concepts and Cases, (Prentice-Hall Publishing Company): Upper Saddle River, NJ, 2009 Khác
28. Mintzberg, Henry and Waters, J (2000). ―Of Strategies, Deliberate and Emergent.‖ Strategic Management Journal 6, no. 2: 257-272 Khác
30. Weihrich, Heinz (1982), ―The TOWS Matrix: A Tool for Situational Analysis.‖ Long Range Planning 15, no. 2 (April 1982): 61 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w