1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận thức cộng đồng về bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia cát tiên

67 600 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 9,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI KHU NAM CÁT TIÊN THUỘC VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN GVHD: ThS CHUNG KIM NHỰT NHÓM SVTH: NHÓM LỚP: 13CMT1 NIÊN KHOÁ: 2013-2016 ĐỒNG NAI, THÁNG NĂM 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Tầm quan trọng đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐDSH VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢO TỒN ĐDSH TẠI VQG CÁT TIÊN 2.1 Tổng quan ĐDSH 2.1.1 Khái niệm ĐDSH 2.1.2 Giá trị ĐDSH 2.1.2.1 Giá trị trực tiếp 2.1.2.2 Giá trị gián tiếp 2.1.3 Nguyên lý bảo tồn ĐDSH 2.1.4 Các phương pháp bảo tồn ĐDSH 2.1.4.1 Bảo tồn chỗ (In-situ conservation) 2.1.4.2 Bảo vệ chuyển chỗ (Ex-situ conservation) 12 2.1.4.3 Luật pháp liên quan đến bảo tồn ĐDSH 14 2.1.5 Suy thoái ĐDSH 15 2.1.5.1 Khái niệm suy thoái ĐDSH 15 2.1.5.2 Nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH 16 2.1.6 Thang bậc phân hạng mức đe dọa theo IUCN, 1994 16 2.2 Bảo tồn ĐDSH VQG Cát Tiên 19 2.2.1 Khái quát VQG Cát Tiên 19 2.2.1.1 Lịch sử hình thành 19 2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức 21 2.2.3 Hiện trạng ĐDSH VQG Cát Tiên 22 2.2.3.1 Hệ động vật 22 2.2.3.2 Hệ thực vật 24 iv 2.2.3 Công tác bảo tồn ĐDSH VQG Cát Tiên 27 2.2.3.1 Tổ chức quản lý bảo tồn ĐDSH 27 2.2.3.2 Một số khó khăn thách thức việc bảo tồn ĐDSH VQG Cát Tiên 28 2.2.3.3 Các thành tựu đạt 28 2.2.4 Công tác tuyên truyền bảo tồn ĐDSH VQG Cát Tiên 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHẰM ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO TỒN ĐDSH ĐỐI VỚI KHU NAM CÁT TIÊN – VQG CÁT TIÊN 31 3.1 Phương pháp kế thừa 31 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 32 3.4 Phương pháp thống kê xử lý liệu 32 3.5 Phương pháp chuyên gia 32 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO TỒN ĐDSH ĐỐI VỚI KHU NAM CÁT TIÊN – VQG CÁT TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC 34 4.1 Đánh giá nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH khu Nam Cát Tiên 34 4.1.1 Đánh giá hiểu biết cộng đồng ĐDSH 34 4.1.2 Đánh giá hiệu việc vận động tuyên truyền bảo tồn ĐDSH 35 4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH khu Nam Cát Tiên 38 4.2.1 Chính sách pháp luật 38 4.2.2 Giải pháp bảo vệ nguồn gen, đa dạng sinh học 39 4.2.3 Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái 40 4.2.4 Thành lập trung tâm triển lãm, giáo dục bảo vệ động vật hoang dã 41 4.2.5 Nâng cao nhận thức cộng đồng 43 4.2.6 Nâng cao lực BQL VQG Cát Tiên 45 4.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora ĐDSH Đa dạng sinh học EVN Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên HST Hệ sinh thái IUCN International Union for Conservation of Nature NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNEP The United Nations Environment Programme VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng số lượng loài động vật VQG Cát Tiên 22 vii DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1: Nguồn thông tin giúp người dân biết VQG Cát Tiên 34 Biểu đồ 4.2: Kết khảo sát cộng đồng nguyên nhân gây suy giảm ĐDSH 35 Biểu đồ 4.3: Các hình thức tuyên truyền bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng 36 Biểu đồ 4.4: Ý kiến người dân hoạt động quyền địa phương cần làm để nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng 38 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Nhà cộng đồng dân tộc thiểu số VQG Cát Tiên Hình 2.2: Bảo tồn chỗ VQG Cát Tiên 12 Hình 2.3: Bảo tồn chuyển chỗ vượn VQG Cát Tiên 13 Hình 2.4: Bảo tồn chuyển chỗ loài cá 13 Hình 2.5: Ngân hàng giống Bắc Cực 14 Hình 2.6: Sơ đồ thang bậc phân hạng mức đe dọa theo IUCN 16 Hình 2.7: Bản đồ VQG Cát Tiên 21 Hình 2.8: Sơ đồ cấu tổ chức BQL VQG Cát Tiên 21 Hình 2.9: Bảo tồn gấu VQG Cát Tiên 22 Hình 2.10: Chim chích chòe lửa VQG Cát Tiên 23 Hình 2.11: Kỳ đà VQG Cát Tiên 24 Hình 2.12: Quần thể bướm VQG Cát Tiên 24 Hình 2.13: Quần thể lăng Nam Cát Tiên 25 Hinh 2.14: Hoa lăng VQG Cát Tiên 25 Hình 2.15: Quần thể tre nứa VQG Cát Tiên 26 Hình 2.16: Đất ngập nước Bàu Sấu 26 Hình 2.17: Trụ sở BQL VQG Cát Tiên 27 Hình 2.18: Cá sấu VQG Cát Tiên 29 Hình 2.19: Hoạt động truyền nhóm Yêu Bảo vệ Cát Tiên 30 Hình 4.1: Poster tuyên truyền ngày Quốc tế Đa Dạng Sinh Học 22/05/2016 36 Hình 4.2: Lễ phát động ngày Môi trường Thế Giới 2016 huyện Thống Nhất 37 Hình 4.3: Mô hình trạm cứu hộ động vật hoang dã huyện Củ Chi, TP HCM 42 Hình 4.4: Poster tuyên truyền đa dạng sinh học cho cộng đồng 44 Hình 4.5: Thi vẽ tranh hưởng ứng bảo vệ ĐDSH 45 ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề ĐDSH tảng cho sống phát triển người ĐDSH xem vốn tự nhiên giảm nghèo phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, khủng hoảng kinh tế mà nhiều khu vực, Quốc gia phải đối mặt Cam kết bảo tồn đầu tư cho bảo tồn ĐDSH quốc tế xem đầu tư cho tương lai trở thành điều kiện, nội dung bắt buộc tiến trình đàm phán hợp tác kinh tế thương mại quốc tế Vấn đề ĐDSH trọng tâm điều tra, nghiên cứu, xem xét để nhận biết ngày đầy đủ phong phú đa dạng nguồn gen, loài HST bề mặt Trái Đất, giá trị sống người, thấu hiểu tình trạng ĐDSH ngày gia tăng, sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ gen mà người ngày làm giàu thêm ĐDSH, mà hiểu biết ỏi Đặc biệt, vùng nhiệt đới có Việt Nam, nơi chứa đựng phần lớn ĐDSH hành tinh nơi dân số tăng nhanh phát triển mạnh, để sở đề giải pháp thích hợp cho việc bảo tồn ĐDSH phát triển bền vững Việt Nam Quốc gia giàu có ĐDSH, xếp hạng thứ 16 Thế Giới mức độ đa dạng tài nguyên sinh vật Tính đa dạng HST bao gồm rừng, biển, đất ngập nước, phong phú, giàu có loài nguồn gen sinh vật, dịch vụ sinh thái - môi trường chúng mang lại, hệ thống kiến thức truyền thống văn hóa địa phương quản lý sử dụng tài nguyên làm cho ĐDSH có vai trò giá trị vô to lớn việc đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản Du lịch sinh thái trở thành ngành kinh tế đầy tiềm năng, thu hút đầu tư nước Ngoài ra, ĐDSH giữ vai trò quan trọng mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường, trình phát triển sinh tồn loài người, thở sống, nguồn tài nguyên vô quý giá Vì vậy, loài người cần phải bảo vệ chúng, hay nói cách khác cần phải nâng cao nhận thức để thực tốt công tác bảo tồn ĐDSH 1.2 Lý chọn đề tài Thực tế, tài nguyên ĐDSH Việt Nam liên tục bị suy giảm suy thoái áp lực gia tăng dân số, khai thác mức tài nguyên sinh vật đánh đổi với ưu tiên phát triển kinh tế Việt Nam trường hợp cá biệt, mà tình trạng chung giai đoạn chuyển đổi Quốc gia phát triển có kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên Nhiều nơi người không bảo vệ ĐDSH rừng mà chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên khó phục hồi ngày bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng tái sinh, gây thiệt hại nhiều tài sản, tính mạng người Vì vậy, cần chung tay cộng đồng, tìm hiểu, nhận thức để ĐDSH ngày phát triển Nâng cao nhận thức đôi với việc bảo tồn ĐDSH vấn đề cần quan tâm hàng đầu Không riêng BQL có trách nhiệm bảo tồn ĐDSH mà trách nhiệm cộng đồng Cộng đồng có nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo tồn ĐDSH bảo vệ rừng Để người hiểu rõ thêm tầm quan trọng việc bảo tồn ĐDSH rừng nhóm định chọn đề tài: “Nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH: Trường hợp nghiên cứu khu Nam Cát Tiên thuộc VQG Cát Tiên” 1.3 Tầm quan trọng đề tài Ngày nay, bảo vệ ĐDSH quan tâm không phạm vi riêng lẻ Quốc gia mà mối quan tâm chung toàn nhân loại Vì bảo tồn tài nguyên ĐDSH gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội Qua đó, nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng Quốc gia hạn chế tác động thay đổi khí hậu Chính quyền địa phương cần có giải pháp thực tế như: vận động tuyên truyền khu vực, tổ chức buổi tập huấn lập câu hỏi khảo sát đơn giản dựa theo nhóm tuổi tham vấn ý kiến cộng đồng để đánh giá cách khái quát hiểu biết nhận thức người dân khu vực Vì có hiểu biết tự nhận thức thân người tầm quan trọng ĐDSH sống người Thông qua đề tài này, đánh giá trình độ hiểu biết cộng đồng ĐDSH VQG Cát Tiên từ tìm phương cách tối ưu để cộng đồng nhận thức bảo tồn ĐDSH 1.4 Đối tượng phạm vi đề tài Vị trí địa lý: VQG Cát Tiên nằm địa phận ba tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng Bình Phước Trụ sở VQG Cát Tiên (khu Nam Cát Tiên) nằm địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai cách thành phố Hồ Chí Minh 150 km theo Quốc Lộ 20 Toạ độ địa lý: từ 11o20’ đến 11o50’ vĩ độ Bắc từ 107o09’ đến 107o35’ kinh độ Đông Đối tượng khảo sát: - Cộng đồng dân cư xung quanh khu vực VQG Cát Tiên - Khách du lịch tham quan VQG Cát Tiên - Người dân khu vực Thành phố Biên Hòa - BQL VQG Cát Tiên - Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Đồng Nai 4.2.6.2 Giải pháp thực a Phát triển nguồn nhân lực công tác lĩnh vực bảo tồn ĐDSH - Đánh giá nhu cầu đào tạo nhân lực cho giai đoạn: nhu cầu nhân lực tương lai - Xây dựng chế thu hút nguồn nhân lực có chuyên môn cao lĩnh vực ĐDSH địa phương công tác tạo điều kiện để họ phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Có chế độ, sách ưu đãi bố trí công việc phù hợp cán cử học, cán có trình độ đại học sau đại học liên quan đến vấn đề bảo tồn ĐDSH - Xây dựng đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học cách đồng bộ, có trình độ cao đủ khả giải vấn đề liên quan ĐDSH b Nâng cao lực quản lý chuyên môn cho cán chịu trách nhiệm việc bảo tồn, bảo vệ ĐDSH VQG Cát Tiên - Tiếp tục kiện toàn BQLVQG Cát Tiên Tăng cường lực cá nhân thực nhiệm vụ - Xây dựng BQL theo hướng tinh gọn, hiệu Đảm bảo thực nhiệm vụ phân công - Nâng cao lực phòng chống cháy rừng cho cán BQL VQG Cát Tiên - Đồng thời nâng cao lực quản lý, tổ chức BQL VQG Cát Tiên hoạt động du lịch sinh thái nhằm phát huy đầy đủ mạnh VQG Cát Tiên làm cho du lịch sinh thái thực chức đặc trưng đóng góp thật cho công tác bảo tồn - Sở NN&PTNT kết hợp với Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi nhằm tập huấn trình độ chuyên môn cho lực lượng cán quản lý VQG Cát Tiên, đồng thời tạo thống nhất, gắn kết hợp tác quản lý, tạo điều kiện phổ cập kiến thức sâu rộng quần chúng nhân dân - Xây dựng vận hành trang website bảo tồn ĐDSH tỉnh, có khu vực Nam Cát Tiên nhằm cung cấp thông tin, dự báo vấn đề trạng công tác bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên nhằm tạo điều kiện cho 46 ban ngành có liên quan hiểu biết nâng cao trình độ kiến thức liên quan đến vấn đề c Đào tạo, học tập kinh nghiệm - Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm BQLVQG Cát Tiên nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ ĐDSH Bao gồm nội dung sau: - Nghiên cứu tồn phát triển quần thể động thực vật cư trú sinh trưởng VQG Cát Tiên - Gắn kết VQG Cát Tiên với việc phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, học tập môi trường bảo vệ động vật hoang dã - Tổ chức thường xuyên chuyến tham quan thực tế VQG Cát Tiên - Thành lập diễn đàn chung bảo tồn ĐDSH 4.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế 4.2.7.1 Mục tiêu - Tăng cường hợp tác quốc tế việc bảo tồn ĐDSH - Tham gia hoạt động bảo tồn ĐDSH chung toàn cầu - Tranh thủ nguồn vốn quốc tế việc thực dự án bảo tồn ĐDSH 4.2.7.2 Giải pháp thực - Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn ĐDSH thông qua hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, chia sẻ thông tin Giữ vai trò tích cực, chủ động việc tham gia Công ước quốc tế, hài hòa lợi ích quốc tế quốc gia Tiếp tục huy động nguồn tài trợ song phương đa phương cho bảo tồn ĐDSH, đặc biệt nguồn hỗ trợ từ Quỹ Môi trường toàn cầu, chương trình hợp tác với Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN,… - Tăng cường thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thường xuyên trao đổi thông tin với tổ chức quốc tế bảo tồn ĐDSH mà Việt Nam thành viên tham gia Nghiên cứu tính khả thi việc tham gia Công ước Nghị định thư liên quan Công ước loài di cư (CMS), Nghị định thư Nagoya tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, Nghị định thư bổ sung Kualar Lumpur - Nagoya Nghĩa vụ pháp lý bồi thường khuôn khổ Nghị định 47 thư Cartagena An toàn sinh học Thu hút nguồn vốn đầu tư hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức quốc tế cho công tác bảo vệ bảo tồn ĐDSH VQG Cát Tiên - Tổ chức hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế liên quan đến ĐDSH như: Ngày Đa Dạng Sinh Học Quốc Tế 22/05, Ngày Đất Ngập Nước Thế Giới 02/02,…[7] 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận VQG Cát Tiên có mức độ ĐDSH cao, theo khảo sát năm 2014, VQG có 1610 loài thực vật, 113 loài thú, 351 loài chim 109 loài bò sát, 41 loài lưỡng cư, 159 loài cá Khoảng 50% diện tích Cát Tiên rừng xanh, 40% rừng tre, 10% nông trại Cát Tiên nơi cư ngụ 40 loài nằm Sách đỏ giới Cát Tiên UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Ngày tháng năm 2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận Hệ đất ngập nước Bàu Sấu Khu Ramsar thứ 1.499 giới Hiện nay, nhận thức cộng đồng bảo vệ rừng nâng cao nhìn chung nhận thức ĐDSH hạn chế nhiều Cộng đồng phần lớn xa lạ với khái niệm ĐDSH, lợi ích ĐDSH mang lại Nên quan tâm tới bảo tồn ĐDSH mức thấp, đặc biệt khu vực Nam Cát Tiên Các tổ chức quản lý VQG Cát Tiên có chương trình bảo tồn ĐDSH tuyên truyền bảo tồn Tuy nhiên, hạn chế nguồn kinh phí cho bảo tồn nên chưa thể triển khai chương trình bảo tồn cách toàn diện Vì vậy, cần đưa phương cách thích hợp để người dân nhận thức tầm quan trọng ĐDSH, từ ý thức việc bảo tồn, đặc biệt với VQG Cát Tiên 5.2 Kiến nghị BQL VQG Cát Tiên cần tiếp tục công tác bảo tồn phát triển thêm giải pháp để bảo tồn ĐDSH tốt nhằm nhắm tới mục tiêu phát triển bền vững Bên cạnh việc bảo tồn BQL VQG Cát Tiên việc nâng cao nhận thức cộng đồng quan trọng cần thiết Chính quyền địa phương cần quan tâm tạo điều kiện việc thực giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH VQG Cát Tiên, có khu vực Nam Cát Tiên Kiến nghị BQL VQG Cát Tiên số giải pháp để thực việc nâng cao nhận thức cộng động việc bảo tồn ĐDSH: 49 - Tăng cường tuyên truyền bảo tồn ĐDSH qua phương tiện thông tin đại chúng, qua poster, clip, fanpage,… - Hỗ trợ nâng cao đời sống nhân dân mặt kinh tế để người dân hạn chế khai khác tài nguyên từ VQG Cát Tiên - Phát động phong trào bảo tồn ĐDSH - Phát động hưởng ứng ngày liên quan đến ĐDSH - Tổ chức giáo dục ĐDSH cho lứa tuổi, đặc biệt giáo dục cho học sinh cấp - Phổ biến luật, sách báo, tạp chí, hội thảo khoa học ĐDSH cho cộng đồng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Internet Lê Hùng (2015), Hầm chứa hạt giống, VnExpress, truy cập ngày 10/06/2016, trang web http://vnexpress.net/photo/moi-truong/ham-chua-hat-giong-chongtan-the-duoi-lop-bang-bac-cuc-3303005.html Vườn Quốc Gia Cát Tiên (2015), Hệ động vật, truy cập ngày 10/06/2016, trang web http://namcattien.vn/he-dong-vat-11347.html Vườn Quốc Gia Cát Tiên (2015), Hệ thực vật, truy cập ngày 10/06/2016, trang web http://namcattien.vn/he-thuc-vat-11348.html Wikipedia (2016), Vườn Quốc Gia Cát Tiên, truy cập ngày 10/06/2016, trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Vườn_quốc_gia_Cát_Tiên Tiếng Việt Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường (2001), Đa Dạng Sinh Học Phát Triển Bền Vững, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Cao Thị Lý Trần Mạnh Đạt (2002), giảng bảo tồn đa dạng sinh học, Hà Nội Chung Kim Nhựt (2013), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học khu bảo tồn sân chim Vàm Hồ tỉnh Bến Tre, Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Võ Quý (2014), Phục hồi hệ sinh thái phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) (1994), "Thang bậc phân hạng mức đe dọa" 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Quốc Hội (2008), Luật đa dạng sinh học, 20/2008/QH12, chủ biên, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng, Việt Nam 12 World wide views on biodiversity (2012), Quan điểm toàn cầu đa dạng sinh học, hội đồng công nghệ Đan Mạch 51 Tiếng Anh 13 Derek McKim cộng (2010), Report On Baseline Survey Of Biodiversity Awareness, Comhairle Nan Eilean Siar 14 Dr Jonna Küchler-Krischun cộng (2014), 2013 Nature Awareness Study, Federal Ministry for the Environment 15 Frits Hesselink cộng (2016), Communication, Education and Public Awareness (CEPA) A Toolkit for National Focal Points and NBSAP Coordinators, convention on Biological Diversity, IUCN and CEC 16 Emma MacSween (2014), Biodiversity Awareness Survey, Environmental communication options 17 Zhang Xinsheng Inger Andersen (2014), Annual report, IUCN 52 PHỤ LỤC PHIẾU THAM VẤN 1 ... chuyên gia 32 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO TỒN ĐDSH ĐỐI VỚI KHU NAM CÁT TIÊN – VQG CÁT TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC 34 4.1 Đánh giá nhận thức. .. cao nhận thức bảo tồn ĐDSH cho cộng đồng 38 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Nhà cộng đồng dân tộc thiểu số VQG Cát Tiên Hình 2.2: Bảo tồn chỗ VQG Cát Tiên 12 Hình 2.3: Bảo tồn. .. bao gồm đa dạng loài (đa dạng di truyền hay gọi đa dạng gen), loài (đa dạng loài), HST (đa dạng HST) Theo Luật Đa dạng Sinh học Việt Nam năm 2008 ĐDSH phong phú nguồn gen, giống, loài sinh vật

Ngày đăng: 13/05/2017, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hùng (2015), Hầm chứa hạt giống, VnExpress, truy cập ngày 10/06/2016, tại trang web http://vnexpress.net/photo/moi-truong/ham-chua-hat-giong-chong-tan-the-duoi-lop-bang-bac-cuc-3303005.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hầm chứa hạt giống
Tác giả: Lê Hùng
Năm: 2015
2. Vườn Quốc Gia Cát Tiên (2015), Hệ động vật, truy cập ngày 10/06/2016, tại trang web http://namcattien.vn/he-dong-vat-11347.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ động vật
Tác giả: Vườn Quốc Gia Cát Tiên
Năm: 2015
3. Vườn Quốc Gia Cát Tiên (2015), Hệ thực vật, truy cập ngày 10/06/2016, tại trang web http://namcattien.vn/he-thuc-vat-11348.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thực vật
Tác giả: Vườn Quốc Gia Cát Tiên
Năm: 2015
4. Wikipedia (2016), Vườn Quốc Gia Cát Tiên, truy cập ngày 10/06/2016, tại trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Vườn_quốc_gia_Cát_Tiên.Tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn Quốc Gia Cát Tiên
Tác giả: Wikipedia
Năm: 2016
5. Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường (2001), Đa Dạng Sinh Học và Phát Triển Bền Vững, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa Dạng Sinh Học và Phát Triển Bền Vững
Tác giả: Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường
Nhà XB: NXB Khoa Học Kỹ Thuật
Năm: 2001
6. Cao Thị Lý và Trần Mạnh Đạt (2002), bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Tác giả: Cao Thị Lý và Trần Mạnh Đạt
Năm: 2002
7. Chung Kim Nhựt (2013), Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học tại khu bảo tồn sân chim Vàm Hồ tỉnh Bến Tre, Viện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học tại khu bảo tồn sân chim Vàm Hồ tỉnh Bến Tre
Tác giả: Chung Kim Nhựt
Năm: 2013
10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
11. Quốc Hội (2008), Luật đa dạng sinh học, 20/2008/QH12, chủ biên, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20/2008/QH12
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2008
12. World wide views on biodiversity (2012), Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học, hội đồng công nghệ Đan Mạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: uan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Tác giả: World wide views on biodiversity
Năm: 2012
13. Derek McKim và các cộng sự (2010), Report On Baseline Survey Of Biodiversity Awareness, Comhairle Nan Eilean Siar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report On Baseline Survey Of Biodiversity Awareness
Tác giả: Derek McKim và các cộng sự
Năm: 2010
14. Dr. Jonna Küchler-Krischun và các cộng sự (2014), 2013 Nature Awareness Study, Federal Ministry for the Environment Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2013 Nature Awareness Study
Tác giả: Dr. Jonna Küchler-Krischun và các cộng sự
Năm: 2014
15. Frits Hesselink và các cộng sự (2016), Communication, Education and Public Awareness (CEPA). A Toolkit for National Focal Points and NBSAP Coordinators, convention on Biological Diversity, IUCN and CEC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Communication, Education and Public Awareness (CEPA). A Toolkit for National Focal Points and NBSAP Coordinators
Tác giả: Frits Hesselink và các cộng sự
Năm: 2016
16. Emma MacSween (2014), Biodiversity Awareness Survey, Environmental communication options Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodiversity Awareness Survey
Tác giả: Emma MacSween
Năm: 2014
17. Zhang Xinsheng và Inger Andersen (2014), Annual report, IUCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual report
Tác giả: Zhang Xinsheng và Inger Andersen
Năm: 2014
8. GS.TS Võ Quý (2014), Phục hồi hệ sinh thái và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu Khác
9. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) (1994), "Thang bậc phân hạng mức đe dọa&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w