1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều Tra Chọn Mẫu Trong Thống Kê

107 912 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

 Điều tra chọn mẫu ĐTCM là loại điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chọn một cách khoa học một số đủ lớn đơn vị đại diện trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung để điều tra, r

Trang 1

ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ

Trang 2

TÓM TắT NộI DUNG

1. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU, ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ

ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG

2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA SỬ

DỤNG TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

3. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU, PHÂN BỔ MẪU VÀ TÍNH

SAI SỐ CHỌN MẪU

4. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CHỌN MẪU

5. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT CUỘC ĐIỀU TRA

CHỌN MẪU

Trang 3

I.ĐIỀU TRA CHỌN MẪU, ƯU NHƯỢC

ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG

Trang 4

ĐIềU TRA CHọN MẫU

Trang 5

 Điều tra chọn mẫu (ĐTCM)

là loại điều tra không toàn

bộ, trong đó người ta chọn một cách khoa học một số

đủ lớn đơn vị đại diện trong toàn bộ các đơn vị của tổng thể chung để điều tra, rồi dùng kết quả thu thập được tính toán, suy rộng thành các đặc điểm của toàn bộ tổng thể chung

Trang 6

ĐIềU TRA CHọN MẫU

Tóm tắt các đặc trưng

Suy diễn cho các tham số của tổng thể

Trang 7

ĐIềU TRA CHọN MẫU

Suy diễn cho các tham số của tổng thể

năng suất và sản lượng lúa thu được trên diện tích lúa thu hoạch của một số hộ gia đình

Trang 8

V Í DỤ

Ví dụ, để có năng suất và sản lượng lúa của một địa bàn điều tra nào đó (huyện A chẳng hạn) người ta chỉ tiến hành thu thập số liệu về năng suất và sản lượng lúa thu được trên diện tích lúa thu hoạch của

một số hộ gia đình được chọn vào mẫu của huyện

để điều tra thực tế, sau đó dùng kết quả thu được tính toán và suy rộng cho năng suất và sản lượng lúa của toàn huyện

Trang 9

ứNG DụNG

Điều tra năng suất sản lượng lúa;

Điều tra lao động - việc làm;

Điều tra thu nhập, chi tiêu của hộ gia đình;

điều tra sản lượng nuôi trồng, đánh bắt thủy sản;

Điều tra chăn nuôi gia súc, gia cầm;

Điều tra ý kiến của khách hàng đối với các dịch

vụ ngân hàng;

Điều tra biến động thường xuyên dân số;

Điều tra chất lượng sản phẩm công nghiệp;

Điều tra mức độ ô nhiễm của các ao, hồ, sông, rạch

……

Trang 10

ƯU ĐIểM CủA ĐIềU TRA CHọN MẫU

1 Tiến hành điều tra nhanh gọn, bảo đảm tính kịp thời của số liệu thống kê.

2 Tiết kiệm nhân lực và kinh phí trong quá trình điều tra.

3 Cho phép thu thập được nhiều chỉ tiêu thống kê, đặc biệt đối với các chỉ tiêu có nội dung phức tạp, không có điều kiện điều tra ở diện rộng (tổng thể)

4 Làm giảm sai số phi chọn mẫu (sai số do cân, đong, đo, đếm, khai báo, ghi chép, v.v ) vì khi tiến hành điều tra chọn mẫu sẽ có thời gian

để tiếp cận, thu thập thông tin trên một đơn vị điều tra được đầy đủ và

cụ thể hơn, có thể kiểm tra được số liệu chặt chẽ hơn…và như vậy số liệu thu thập được sẽ có độ tin cậy cao hơn.

5 Cho phép nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội, môi trường, không thể tiến hành theo phương pháp điều tra toàn bộ: Ví dụ như nghiên cứu trữ lượng khoáng sản, thuỷ sản; điều tra đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường; các cuộc điều tra về dư luận xã hội, điều tra phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu khoa học, yêu cầu tiếp thị,…

Trang 11

HẠN CHẾ CủA ĐIềU TRA CHọN MẫU

1 Điều tra chọn mẫu luôn tồn tại "Sai số chọn mẫu"

Sai số do tính đại diện Sai số chọn mẫu phụ thuộc vào độ đồng đều của chỉ tiêu nghiên cứu, vào cỡ mẫu và phương pháp tổ chức chọn mẫu

2 Kết quả ĐTCM không thể tiến hành phân nhỏ theo

mọi phạm vi và tiêu thức nghiên cứu như điều tra toàn bộ, mà chỉ thực hiện được ở mức độ nhất định tùy thuộc vào cỡ mẫu, phương pháp tổ chức chọn mẫu và độ đồng đều giữa các đơn vị theo các chỉ tiêu được điều tra.

Trang 12

ĐIềU KIệN VậN DụNG CủA ĐIềU TRA CHọN MẫU

1. Thay thế cho điều tra toàn bộ trong những trường

hợp quy mô điều tra lớn, đối tượng điều tra khó tiếp cận; nội dung điều tra cần thu thập nhiều chỉ tiêu

2. Quá trình điều tra gắn liền với việc phá huỷ sản

phẩm, tức là sau khi điều tra đối tượng điều tra bị phá hủy như điều tra chất lượng thịt hộp, cá hộp; điều tra chất lượng đạn bắn súng…

3. Để thu thập những thông tin tiên nghiệm trong

những trường hợp cần thiết nhằm phục vụ cho yêu cầu của điều tra toàn bộ

4. Thu thập số liệu để kiểm tra, đánh giá và chỉnh lý số

liệu của điều tra toàn bộ

Trang 13

II.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA

SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

Trang 14

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA

SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRA CHỌN

MẪU

1. Tổng thể chung và tổng thể mẫu

2. Ước lượng các tham số của tổng thể chung

3. Chọn mẫu với xác suất đều và không đều (các

kiểu chọn mẫu)

4. Chọn lặp và chọn không lặp

5. Đơn vị chọn mẫu và dàn chọn mẫu

6. Sai số chọn mẫu, phạm vi sai số chọn mẫu và

tỷ lệ sai số chọn mẫu

7. Chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn mẫu hệ thống và

chọn theo phương pháp phân tích chuyên gia

Trang 16

TổNG THể CHUNG - CHỉ TIÊU BÌNH QUÂN

Tổng cộng tổng thể chung (ký hiệu là X):

Số bình quân của tổng thể chung (ký hiệu là ):

Phương sai của tổng thể chung (ký hiệu là S2):

Xi - Trị số tiêu thức nghiên cứu của từng đơn vị tổng thể chung thứ i (i = 1,2,…N).

N - Số đơn vị tổng thể chung

Trang 17

TổNG THể CHUNG - CHỉ TIÊU Tỷ Lệ

Tỷ lệ chung (ký hiệu là P)

N - số đơn vị của tổng thể chung;

Nc- số đơn vị của tổng thể chung mang dấu hiệu nghiên cứu

(N > Nc)

VD: Khi điều tra tình hình trang bị ti vi của hộ gia đình thì N là tổng số hộ gia đình và Nc là số hộ gia đình có ti vi.

Phương sai tổng thể chung (ký hiệu là S2):

S2 = P (1- P)

Trang 18

TổNG THể MẫU - CHỉ TIÊU BÌNH QUÂN

Tổng cộng tổng thể mẫu (ký hiệu là x)

Số bình quân của tổng thể chung (ký hiệu là ):

Phương sai mẫu điều chỉnh (gọi tắt là phương sai mẫu - ký hiệu là s 2 )

x i - Trị số tiêu thức nghiên cứu của từng đơn vị tổng thể mẫu thứ i (i = 1,2,…n).

n - Số đơn vị tổng thể mẫu

Trang 19

TổNG THể MẫU - CHỉ TIÊU Tỷ Lệ

n- số đơn vị của tổng thể mẫu;

Trang 20

2.ƯớC LƯợNG CÁC THAM Số CủA

Trong điều tra chọn mẫu có ước lượng điểm

quả suy rộng chỉ lấy một giá trị (tại một điểm), còn ước lượng khoảng là kết quả suy rộng tương ứng với những giá trị được giới hạn trong một khoảng.

Trang 21

THủ TụC ƯớC LƯợNG

Trung bình mẫu = Trung bình tổng thể

+ thiên lệch + biến thiên ngẫu nhiên

Trang 23

95%

Mẫu

trung bình mẫu=50

2.ƯớC LƯợNG CÁC THAM Số CủA

TổNG THể

Trang 24

VÍ Dụ

Chiều cao trung bình của 100 phụ nữ tại TPHCM từ 20 đến 30 tuổi là 160 cm, độ lệch chuẩn là 5 cm

Câu phát biểu về ước lượng điểm là

TPHCM là 160cm

TPHCM là từ 155 đến 165 cm

Trang 25

ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM (POINT ESTIMATIONS)

Ước lượng tham số

của tổng thể…(θ) Giá trị thống kê mẫu θ’

Trang 26

Ước lượng khoảng = Ước lượng điểm + phạm vi sai số

Ước lượng khoảng cho biết ước lượng điểm tính từ

mẫu gần với giá trị tham số tổng thể ở mức nào

ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG (INTERVAL

ESTIMATES)

Trang 27

3.CHọN MẫU VớI XÁC SUấT ĐềU VÀ KHÔNG ĐềU (CÁC KIểU CHọN MẫU)

Chọn mẫu với xác suất đều là đảm bảo mỗi đơn vị thuộc hiện tượng nghiên cứu đều có

cơ hội được chọn vào mẫu như nhau, và như vậy là khi chọn mẫu lưu ý đến sự khác biệt giữa các đơn vị tổng thể

Chọn mẫu với xác suất không đều: Các đơn

vị có thể được chọn vào mẫu theo xác suất tỷ

lệ với quy mô (kích thước) theo tiêu thức nào

đó của đơn vị điều tra

Trang 28

4.CHọN LặP VÀ CHọN KHÔNG LặP

Chọn lặp (hay chọn trả lại) là trong N đơn vị của tổng thể chung, chọn ngẫu nhiên ra 1 đơn vị - đây là đơn vị thứ nhất của tổng thể mẫu Sau đó trả lại đơn vị này vào tổng thể chung và từ N đơn

vị của tổng thể chung lại chọn ngẫu nhiên ra 1 đơn vị - đây là đơn vị thứ 2 của tổng thể mẫu Quá trình này được lặp lại cho đến khi chọn đến đơn vị thứ n của tổng thể mẫu

Trong chọn lặp, số khả năng thiết lập mẫu là K =

Nn với N là số lượng đơn vị của tổng thể chung

và n là số lượng đơn vị của tổng thể mẫu.

Trang 29

4.CHọN LặP VÀ CHọN KHÔNG LặP (TT)

Chọn không lặp (hay chọn một lần) là mỗi đơn vị được chọn rồi, sau khi nghiên cứu không được trả về tổng thể chung và không

có khả năng được chọn lại Trong chọn không lặp, số khả năng thiết lập mẫu được tính bằng công thức:

Trang 30

5.SAI Số CHọN MẫU, PHạM VI SAI Số

CHọN MẫU VÀ Tỷ Lệ SAI Số CHọN MẫU

Sai số chọn mẫu được dùng để tính tỷ lệ sai số chọn mẫu để đánh giá độ tin cậy về số liệu điều tra và ước lượng số liệu điều tra theo phương pháp ước lượng khoảng của các chỉ tiêu nghiên cứu Mỗi phương pháp

tổ chức chọn mẫu sẽ có công thức tính sai số chọn mẫu riêng

Trang 31

5.SAI Số CHọN MẫU, PHạM VI SAI Số

CHọN MẫU VÀ Tỷ Lệ SAI Số CHọN MẫU

(TT)

Phạm vi sai số chọn mẫu

Phạm vi sai số chọn mẫu (∆) là đại lượng phản ánh

sự khác biệt giữa trị số ước lượng của mẫu và trị số tổng thể chung tương ứng với xác suất tin cậy nhất định ϕ (t) Mỗi xác suất tin cậy ϕ (t) có hệ số tin cậy (t).

Theo hàm ý nghĩa của ϕ (t) sẽ có giá trị của ϕ (t) và t tương ứng Như vậy khi có t qua bảng phân phối xác xuất t sẽ xác định được ϕ (t) hoặc khi có ϕ (t) sẽ xác định được t theo bảng ý nghĩa của hàm.

Trang 32

5.SAI Số CHọN MẫU, PHạM VI SAI Số CHọN MẫU VÀ Tỷ Lệ SAI Số CHọN MẫU (TT)

Trang 33

5.SAI Số CHọN MẫU, PHạM VI SAI Số

CHọN MẫU VÀ Tỷ Lệ SAI Số CHọN MẫU

Trang 34

ƯớC LƯợNG KHOảNG TổNG THể

x x

x

p p

f

Trang 35

VÍ Dụ

Khi điều tra năng suất, sản lượng lúa của huyện “A”

có năng suất lúa theo kết quả chọn mẫu: = 50 tạ/ha, tính được sai số chọn mẫu: µ = 1 tạ/ha Nếu yêu cầu

có độ tin cậy là 0,9545 tức là t = 2 thì ta sẽ có :

50 – 2*1 ≤ ≤ 50 + 2*1

Tức là : 48 ≤ ≤ 52

Kết luận, năng suất lúa bình quân của toàn huyện “A”

sẽ nằm trong khoảng từ 48 đến 52 tạ/ha với xác suất tin cậy là 0,9545 hay 95,45%

Trang 36

Ví dụ: Doanh nghiệp là đơn vị chọn mẫu của điều tra doanh nghiệp; hộ gia đình là đơn vị chọn mẫu của điều tra dân số; điều tra thu chi của hộ; đơn vị diện tích gieo trồng là đơn vị chọn mẫu của điều tra năng suất, sản lượng cây trồng.

Nếu chọn mẫu một cấp thì có một loại đơn vị chọn mẫu, còn nếu chọn mẫu nhiều cấp thì sẽ có nhiều loại đơn vị chọn mẫu.

Trang 37

Trong tổng thể nghiên cứu, tùy thuộc vào

lược đồ chọn mẫu sẽ có các loại dàn chọn

mẫu khác nhau Nếu điều tra mẫu một cấp có một loại dàn chọn mẫu Còn nếu điều tra mẫu nhiều cấp thì sẽ có nhiều loại dàn chọn mẫu

Trang 39

7.CHọN MẫU NGẫU NHIÊN, CHọN MẫU Hệ THốNG VÀ CHọN THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUYÊN GIA

Chọn mẫu ngẫu nhiên

Chọn mẫu ngẫu nhiên là cách chọn các đơn

vị mẫu từ tổng thể dựa trên qui luật xác suất (qui luật ngẫu nhiên) Cách đơn giản nhất của chọn mẫu ngẫu nhiên là sử dụng bảng số ngẫu nhiên hoặc dưới hình thức rút thăm Trong điều tra chọn mẫu, chọn mẫu ngẫu nhiên là phương pháp chọn mẫu có sai số chọn mẫu nhỏ trong điều kiện số lượng mẫu

đủ lớn và giữa các đơn vị tổng thể có tính đồng nhất cao.

Trang 40

7.CHọN MẫU NGẫU NHIÊN, CHọN MẫU Hệ THốNG VÀ CHọN THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUYÊN GIA (TT)

Chọn mẫu hệ thống

Chọn mẫu hệ thống là chọn các đơn vị mẫu

từ tổng thể mà cách chọn các đơn vị cách nhau với khoảng cách cố định trên cơ sở các đơn vị điều tra được sắp xếp thứ tự theo một tiêu thức nào đó.

Trang 41

VÍ Dụ

Huyện "X" có 10.000 hộ gia đình nuôi trồng thủy sản (N=10.000) Cần chọn 500 hộ (n =500) để điều tra thu thập thông tin về năng suất, sản lượng thủy sản nuôi trồng Nếu chọn hệ thống sẽ tiến hành như sau:

- Lập danh sách 10.000 hộ gia đình của huyện theo thứ tự

về quy mô diện tích nuôi trồng thủy sản giảm dần.

- Chia tổng số hộ gia đình thành 500 nhóm đều nhau và sẽ

có số hộ mỗi nhóm là K hộ: K= N: n = 10000: 500 = 20 (hộ gia đình).

- Chọn ngẫu nhiên một hộ ở nhóm thứ nhất, chẳng hạn rơi vào hộ có số thứ tự 15.

- Mỗi nhóm khác còn lại sẽ chọn 1 hộ có số thứ tự: nhóm 2: (15+K), nhóm 3: (15+2K), ; nhóm 500: (15+499K).

Kết quả chọn được 500 hộ như vậy gọi là chọn hệ thống

Trang 42

7.CHọN MẫU NGẫU NHIÊN, CHọN MẫU Hệ THốNG VÀ CHọN THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUYÊN GIA (TT)

Chọn mẫu theo phương pháp phân tích chuyên gia

Chọn mẫu theo phương pháp phân tích chuyên gia là chọn mẫu trên cơ sở phân tích xem xét chủ quan của người điều tra để chọn ra những đơn vị đại diện Chủ quan ở đây được hiểu là những hiểu biết hay kinh nghiệm của chuyên gia về tổng thể cần nghiên cứu.

ví dụ như một chuyên gia về nghèo đói ở Việt Nam đã có những hình dung trước về đặc điểm những hộ nghèo của Việt Nam như phân bố ở đâu, thu nhập bình quân thường thấp hơn khoảng bao nhiêu, và khoảng cách thu nhập giữa những người nghèo với nhau

Dựa trên những kinh nghiệm hay hiểu biết đó, người chuyên gia sẽ biết cách chọn mẫu điều tra hợp lý, đảm bảo tính đại diện của tổng thể với độ tin cậy như mong muốn.

Trang 43

III.XÁC ĐỊNH CỠ MẪU, PHÂN BỔ MẪU VÀ TÍNH SAI SỐ CHỌN MẪU

Trang 44

XÁC ĐỊNH CỠ MẪU, PHÂN BỔ MẪU VÀ TÍNH SAI SỐ CHỌN MẪU

1. Xác định cỡ mẫu

2. Phân bổ mẫu và tính sai số chọn mẫu

Trang 45

XÁC ĐỊNH CỠ MẪU

Xác định cỡ mẫu (số đơn vị mẫu) chính là xác định số lượng đơn vị điều tra trong tổng thể mẫu để tiến hành thu thập số liệu Yêu cầu của cỡ mẫu là vừa đủ để vừa đảm bảo độ tin cậy cần thiết của số liệu điều tra vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện về nhân lực và kinh phí và có thể thực hiện được, tức là có tính khả thi.

Trang 49

XÁC ĐỊNH CỠ MẪU (TT)

Các thông tin trên đây cần có từ khi chuẩn bị điều tra để xây dựng và quyết định phương án điều tra Trong đó, số đơn vị tổng thể chung (N) lấy từ số liệu thống kê; xác xuất tin cậy (p t ) và phạm vi SSCM (∆) do người tổ chức điều tra yêu cầu cho từng cuộc điều tra Riêng phương sai của tổng thể chung (S 2 và p(1-p)) thì phải dựa và kết quả của các cuộc điều tra trước đó;

Trang 50

XÁC ĐỊNH CỠ MẪU (TT)

Trường hợp không có các cuộc điều tra trước tương tự hoặc có nhưng không tính được phương sai thì sẽ xử lý như sau:

- Khi điều tra nghiên cứu chỉ tiêu bình quân thì phải điều tra mẫu nhỏ để xác định phương sai Hoặc

- Khi điều tra nghiên cứu chỉ tiêu tỷ lệ thì sẽ lấy phương sai lớn nhất: p(1-p) = 0,5 x (1-0,5) =0,25

6

min max x

=

σ

Trang 51

XÁC ĐỊNH CỠ MẪU (TT)

Ví dụ,

hãy xác định số hộ (cỡ mẫu) theo cách chọn không lặp để điều tra thu nhập 1 năm của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh “Y” có 200.000 hộ gia đình (N = 200.000), với xác xuất tin cậy là 0,9875 (tức là t = 2,5), phạm vi sai số chọn mẫu ( Δ) không vượt quá 2,52 triệu đồng/năm trong điều kiện có phương sai

về thu nhập của hộ: S 2 =61,52.

61 200000

52 , 2 52 , 61 5

, 2

200000 52

, 61 5

,

2

2 2

2 2

2 2

2 2

× +

t

N S

t n

x

Trang 52

XÁC ĐịNH Cỡ MẫU TRONG NGHIÊN CứU

Nghiên cứu mô tả: tùy thuộc vào số phần tử

Trang 53

XÁC ĐịNH Cỡ MẫU TRONG NGHIÊN CứU

Nghiên cứu giải thích

 Cỡ mẫu n = bậc của thang đo x số câu hỏi

 Nếu phân tích nhiều nhóm: n= bậc thang đo x số câu hỏi x số nhóm

Trang 54

THANG ĐO LIKERT

Là thang đo thường có 5 (hoặc 7,9) mức độ

Ví dụ: “Xin đọc kỹ các phát biểu sau Sau mỗi phát

biểu, vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn vào con số tương ứng với chọn lựa của Anh/Chị, với qui ước:

Số 1: Rất không đồng ý với câu phát biểu

Số 2: Không đồng ý với câu phát biểu

Số 3: Trung hoà với câu phát biểu

Số 4: Đồng ý với câu phát biểu

Số 5: Rất đồng ý với câu phát biểu”

Trang 55

PHÂN BỔ MẪU VÀ TÍNH SAI SỐ CHỌN MẪU

1. Phân bổ mẫu tỷ lệ thuận với quy mô tổng thể

2. Phân bổ mẫu tỷ lệ thuận với căn bậc hai của

quy mô tổng thể

3. Phân bổ Neyman

4. Phân bổ mẫu có ưu tiên cho các tổ được

đánh giá là quan trọng hơn

Ngày đăng: 11/05/2017, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w