1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide thiết kế điều tra chọn mẫu phân tích dữ liệu

67 585 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 227,61 KB

Nội dung

   Thi t k đi u tra ch n m u, và ế ế ề ọ ẫ thu th p d li u ậ ữ ệ s c p ơ ấ N i dungộ       !" # $%&'() 2 1. Các khái ni m c b nệ ơ ả Khái ni m v đi u tra ch n m uệ ề ề ọ ẫ  '*+,(-+!./01.'2.3456'$+/07  8,+!9'*,0.:,*+;*6.'<=>?@'*+!; A  8,/0'*$B9)+!  =/01C((3'*+.'<)+!7./0  D()+!7./00666'*E1 4 Khái ni m v đi u tra ch n m uệ ề ề ọ ẫ  Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu;  Chọn mẫu đúng cách làm tăng độ chính xác của nghiên cứu;  Tăng tốc độ thu thập thông tin dữ liệu;  Có những tổng thể mà ta không thể nghiên cứu tổng thể. 5 M u nh th nào là t t?ẫ ư ế ố  Tính đúng đắn: mẫu phải đại diện cho tính chất của tổng thể tổng thể hoặc phần lớn các đơn vị có trong tổng thể;  Tính chính xác: không thể có mẫu đại diện cho tổng thể ở tất cả mọi khía cạnh. Do đó, luôn có sai số sinh ra từ việc chọn mẫu (sampling error).  Đo lường tính chính xác bằng chỉ tiêu thống kê sai số chuẩn (standard error of estimate). 6 2. Thi t k đi u tra ch n m uế ế ề ọ ẫ Các cân nh c khi l a ch n thi t k ắ ự ọ ế ế ch n m uọ ẫ  Bản chất của Tổng thể:  Tổng thể xác định  Tổng thể xác định nhưng không có được khung mẫu  Tổng thể không xác định  Tổng thể mục tiêu: gắn tổng thể với mục tiêu nghiên cứu  Tổng thể nghiên cứu: chứa các đơn vị nghiên cứu nào? 8 Các cân nh c khi l a ch n thi t k ắ ự ọ ế ế ch n m uọ ẫ  Bản chất của Tổng thể:  Phải hiểu rõ về các đặc điểm của tổng thể cần nghiên cứu  Phải biết tổng thể bao gồm các đơn vị như thế nào (cá nhân, hộ gia đình, loại khác).  Phải nắm rõ định hướng nghiên cứu như thế nào, dự định tiến hành và các điều kiện liên quan.  Có thể có được Khung mẫu hay không? 9 Các cân nh c khi l a ch n thi t k ắ ự ọ ế ế đi u traề  Các chỉ tiêu cần nghiên cứu:  Các chỉ tiêu mô tả các đặc điểm chung của tổng thể;  Các chỉ tiêu thể hiện các đặc điểm riêng mà ta quan tâm;  Nên lường trước các dạng dữ liệu của chỉ tiêu (danh nghĩa, thứ bậc, khoảng cách, tỷ số).  Nếu tổng thể bao gồm các nhóm phụ riêng biệt, nên định hướng xác định các dữ liệu danh nghĩa để chia nhóm theo tỷ lệ. 10 [...]... (quota sampling) Chọn mẫu xác suất (probability sampling) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling) Chọn mẫu hệ thống (systematic sampling) Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling) Chọn mẫu hạn ngạch theo tỷ lệ (propotionate quota sampling) Chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ (propotionate stratified sampling) Chọn mẫu hạn ngạch không theo tỷ lệ (dispropotionate quota Chọn mẫu phân tầng không... lấy mẫu Xác định tổng thể liên quan Xác định các khung mẫu hiện có Không chấp nhận Đánh giá khung mẫu Chỉnh sửa hoặc xây dựng lại khung mẫu Chấp nhận Chọn khung mẫu Rút ra mẫu 14 Các thi ế t k ế ch ọ n m ẫ u đi ề u tra Các kiểu chọn mẫu (Types of sampling design) Chọn mẫu phi xác suất (non-probability sampling) Chọn mẫu thuận tiện (convienience sampling) Chọn mẫu phán đoán (judment sampling) Chọn mẫu. .. t k ế đi ề u tra 11  Thiết kế điều tra xác suất hay phi xác suất? 12 Các cân nh ắ c khi l ự a ch ọ n thi ế t k ế đi ề u tra XÁC SUẤT PHI XÁC SUẤT Tổng thể xác định Tổng thể không xác định Biết quy mô của tổng thể (N) Không biết quy mô của tổng thể (N) Xác lập được khung mẫu Không có khung mẫu Tính được xác suất chọn mẫu (n/N) Không tính được xác suất chọn mẫu (n/N) Chọn mẫu nhằm rút ra kết quả để phỏng... tỷ lệ (dispropotionate stratified sampling) sampling) Chọn mẫu quả cầu tuyết (snowball sampling) Chọn mẫu phân nhóm (cluster sampling) Chọn mẫu nhiều giai đoạn (multistage sampling) Ch ọ n m ẫ u xác su ấ t: ng ẫ u nhiên đ ơ n gi ả n 15  Các nguyên tắc xác định:  Xác định xác suất chọn đơn vị:    Xác suất chọn lựa = cỡ mẫu (n)/tổng thể (N) (%) Lập danh sách (Khung mẫu) Chọn ngẫu nhiên theo danh... thống kê khi chọn mẫu Có dữ liệu để phân tích từng nhóm phụ Cho phép sử dụng các phân tích khá biệt nhau cho từng nhóm phụ khác nhau Nếu phân tầng lý tưởng:   Nội bộ nhóm đồng nhất Dị biệt giữa các nhóm 21 Ch ọ n m ẫ u xác su ấ t: phân t ầ ng Tổng thể (N) Mẫu (n) Ch ọ n m ẫ u xác su ấ t: phân t ầ ng 22  Theo tỷ lệ (proportionate) hay không theo tỷ lệ (disproportionate)?  Theo tỷ lệ: số mẫu của mỗi... chính xác về thống kê cao; Dễ chọn mẫu; Có được trọng số Ch ọ n m ẫ u xác su ấ t: phân t ầ ng 23  Quá trình chọn mẫu phân tầng:       Chọn các biến (danh nghĩa) để chia nhóm, phân tầng Quyết định tỷ lệ của từng nhóm so với tổng thể chung Chọn cách lấy mẫu tỷ lệ hay không tỷ lệ Xác định các Khung mẫu riêng biệt cho từng nhóm phụ Trộn ngẫu nhiên danh sách trong Khung mẫu Chọn đơn vị ngẫu nhiên hay... đoán 29  Chọn mẫu phán đoán (chọn mẫu theo kinh nghiệm):  Là một dạng chọn mẫu có mục đích (purposive sampling)  Người nghiên cứu chọn mẫu theo kinh nghiệm của mình, hoặc theo kinh nghiệm của người khác, để có mẫu thích hợp nhất giúp chỉ ra được thông tin cần thu thập  Thường dùng khi:    người nghiên cứu muốn lựa chọn mẫu theo một tiêu chuẩn nào đó Nghiên cứu khám phá Nghiên cứu 1 mẫu lệch theo... homogeneity giữa các nhóm 4 Chọn ngẫu nhiên các đơn vị trong từng nhóm phụ 4 Chọn ngẫu nhiên vài nhóm phụ để nghiên cứu Ch ọ n m ẫ u phi xác su ấ t 28  Khi chọn mẫu phi xác suất, không biết được xác suất để chọn một đơn vị nghiên cứu  Là chọn mẫu có mục đích (purposive sampling)  Mẫu được chọn có xu hướng bị thiên lệch (bias)  Thường dùng bởi vì:  Phù hợp với việc chọn mẫu theo một mục đích nào... Chỉ lựa chọn đơn vị nghiên cứu từ khung mẫu Có thể lựa chọn một cách tùy ý Không thể tùy tiện thay thế đơn vị nghiên cứu Có thể thay đổi nếu thấy phù hợp với mục đích nghiên cứu Tiến trình chọn mẫu phải được tuân thủ nghiêm túc Có sự linh động trong chọn mẫu Các b ướ c ch ọ n thi ế t k ế ch ọ n m ẫ u 13 Thang bậc câu hỏi quản lý – câu hỏi nghiên cứu Chọn kiểu chọn mẫu Phi xác suất Xác suất Chọn kỹ... m ẫ u phi xác su ấ t  Chọn mẫu theo sự thuận tiện  Việc chọn mẫu tùy thuộc vào cơ hội tiếp xúc đối tượng nghiên cứu của nhà nghiên cứu Không có tiêu chuẩn cụ thể cho việc chọn mẫu thuận tiện  Nguyên tắc: chọn bất kỳ đối tượng nào có thể được  Thích hợp cho các nghiên cứu khám phá Ch ọ n m ẫ u phi xác su ấ t: h ạ n ng ạ ch 31      Chọn mẫu theo hạn ngạch Là dạng chọn mẫu có mục đích (theo tỷ . ẫ  '*+,(-+!./01.'2.3456'$+/07  8,+!9'*,0.:,*+;*6.'<=>?@'*+!; A  8,/0'*$B9)+!  =/01C((3'*+.'<)+!7./0  D()+!7./00666'*E1 4 Khái ni m v đi u tra ch n m uệ ề ề ọ ẫ  Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu;  Chọn mẫu đúng cách làm tăng độ chính xác của nghiên cứu;  Tăng tốc độ thu thập thông tin dữ liệu;  Có những. cân nh c khi l a ch n thi t k ắ ự ọ ế ế đi u tra  Thiết kế điều tra xác suất hay phi xác suất? 11 Các cân nh c khi l a ch n thi t k ắ ự ọ ế ế đi u tra 12 !"# $ !"# /0. ả  Các nguyên tắc xác định:  Xác định xác suất chọn đơn vị:  Xác suất chọn lựa = cỡ mẫu (n)/tổng thể (N) (%)  Lập danh sách (Khung mẫu) .  Chọn ngẫu nhiên theo danh sách  Dùng bảng ngẫu nhiên

Ngày đăng: 20/11/2014, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w